Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án Điện tích. Định luật Cu lông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.07 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN VẬT LÝ 11

Sư phạm vật lý k35

Sinh viên : Y Sen Mlô
Lớp: Sư phạm lý-K35
Ngày dạy :
Lớp :11

BÀI 1:ĐIỆN TÍCH –ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 Củng cố khắc sâu một số khái niệm đã học ở chường trình THCS hai loại điện
tích vật nhiễm điện véctơ lực .bước đầu tìm hiểu khái niệm về ba cách nhiễm
điện .cho các vật biết được tác dụng của điện nghiệm và cách sử dụng điện
nghiệm hiểu được khái niệm điện tích hằng số điện môi.
 Vận dụng được công thức tương tác các điện tích điểm trong chân không .
2. Kỹ năng
 Quan sát thí nghiệm biểu diễn của giáo viên.
 Biểu diễn được các véc tơ tác dụng lên các điện tích .
 Giải được một số bài toán về độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm
trong chân không và trong môi trường điện môi.
3. Thái độ ,tình cảm
 Có hứng thú ,say mê .tự giác trong học tập .
 Nghiệm túc trong học tập ,nâng cao khả năng học hỏi.
 Rèn luyện tính cẩn thận ,tỉ mỉ trong quá trình làm thí nghiệm.
 Học sinh tích cực hợp tác với giáo .
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
 Các dụng cụ thí nghiệm .
 Hình ảnh,video, phiếu học tập .


2. Học sinh
 Ôn lại các kiến thức đã học chương trình vật lí lớp 7.8 về sự nhiễm điện do cọ
sát,các loại điện tích .

III.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1


GIÁO ÁN VẬT LÝ 11

Sư phạm vật lý k35

Hoạt động 1: kiểm tra sĩ số và bài cũ
Hoạt động học sinh
 Lớp trưởng báo cáo sĩ số .
 Có 2 loại điện tích ,điện tích
dương và điện tích âm lực tương
tác giữa chúng có thể là lực hút
hay lực đẩy .

Hoạt động giáo viên
 Kiểm tra sĩ số.
 Kể tên các loại điện tích mà các em đã
học, lực tương tác giữa chúng có đặc
điểm gì?
 Dùng hình vẽ các loại điện tích và yêu
cầu học sinh xác định phương chiều độ
lớn cảu các lực tương tác .

 Trong chương trình THCS chúng ta đó
xác định phương chiều của các lực tương
tác giữa các điện tích ,bài học hôm này
chúng ta nghiên cứu về độ lớn của các lực
tương tác.

Hoạt động 2: tìm hiểu hai loại điện tích ,sự nhiễm điện của các vật
Hoạt động học sinh
 Học sinh tiếp thu và ghi nhớ

Hoạt động giáo viên
 Bổ sung các kiến thức về đơn vị điện
tích của electron.
 Đơn vị điện tích là cu lông C.
 Điện tích của e có giá trị là:
* E= 1.6.10-19c

 Người ta cọ xát thanh thủy tinh  Bằng cách nào có thể làm cho thanh
với lụa thì thanh thủy tinh sẽ thủy tinh nhiễm điện ?để kiểm tra xèm
nhiễm điện ,muốn biết thanh thủy thủy tinh có thể có được nhiễm điện hay
tih có nhiễm điện hay không không ta làm như thế nào?
người ta đừa nó lại gần các mẫu
giấy vụn để xèm các mẫu giấy co
hút nhau hay không .
 Người ta cọ xát thanh thủy tinh
với lụa thì thanh thủy tinh sẽ
nhiễm điện ,muốn biết thanh thủy

 Giáo viên nhận xét câu trả lời .để kiểm
tra xem thanh thủy tinh có nhiễm điện

hay không người ta còn có 1 dụng cụ
2


GIÁO ÁN VẬT LÝ 11

Sư phạm vật lý k35

tih có nhiễm điện hay không nữa có tên là điện nghiệm.
người ta đừa nó lại gần các mẫu  Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sat
giấy vụn để xèm các mẫu giấy co hình vẽ trong SGK.
 Khi một vật nhiễm điện chạm vào núm
hút nhau hay không .
 Học sinh tiếp thu và ghi nhớ .
kim loại thì điện tích truyên đến 2 lá kim
loại đẩy nhau hay hút nhau và xòe ra
điện tích truyền cho 2 lá càng lớn thì góc
xòe càng lớn.
 Còn có 2 cách đó là cọ tiếp xúc  Ở trên ta đã biết một cách nhiễm điện
cho một vật bằng cách cọ xát . ngoài ra
và hưởng ứng .
còn có thể làm cho 1 vật nhiễm điện
bằng cách nào nữa không?
 Vì : Điện tích được truyền từ  Tại sao hai lá kim loại của điện nghiệm
vật bị nhiễm điện đến hai lá kim lại xòe ra ?
loại của điện nghiệm làm cho 2 lá
kim loại đó nhiễm điện cùng dấu
và đẩy nhau.dùng một vật đã
nhiễm điện tiếp xúc với vật chưa
nhiễm điện.


 Đề xuất phương án thí nghiệm.
 Có thể dùng quả cầu bằng kim  Có thể dùng ngày quả cầu bằng kim loại
loại trên điện nghiệm làm vật cần trên điện nghiệm hay không?nếu được ta
được nhiễm điện .ta cho thanh kim phải kiểm nghiệm điều gì?
loại đã nhiễm điện đến tiếp xúc
với quả cầu được nhiễm điện và
quan sát của điện nghiệm có xòe
 Giáo viên tiến hành thí nghiệm kiểm tra
ra không?
đưa tư tư thanh kim loại đã được nhiễm
điện đến quả cầu kim loại trên điện
nghiệm .
 Giáo viên thông báo các thí nghiệm hiện
tượng hưởng ứng tĩnh điện và sự nhiễm
 Học sinh lắng nghe .
điện do hưởng ứng .
3


GIÁO ÁN VẬT LÝ 11

Sư phạm vật lý k35

 Có thể dùng quả cầu bằng kim
loại trên điện nghiệm làm vật cần
được nhiễm điện .ta cho thanh kim
loại đã nhiễm điện đến tiếp xúc
với quả cầu được nhiễm điện và
quan sát của điện nghiệm có xòe

ra không?
 Học sinh quan sát và rút ra kết
luận.
 Học sinh tiếp thu và ghi nhớ .

 Đưa thanh kim loại ra xa quả cầu thì quả
cầu trở về trạng thái không bị nhiễm
điện khi đó hai kim loại của điện
nghiệm không xòe ra ,giáo viên đưa
thanh kim loại ra xa để cho học sinh
quan sát có đúng như vậy hay không?
 Giáo viên tiến hành thí nghiệm kiểm tra
cho thanh kim loại tiếp xúc với quả cầu
trên điện nghiệm ,yêu cầu hs trả lời.
 Đưa thanh kim loại ra xa .yêu cầu học
sinh quan sát và trả lời.

 Học sinh quan sát và kết luận
hai lá kim loại điện nghiệm xòe ra
nên quả cầu bị nhiễm điện .
 Khi đưa thanh kim loại ra xa thi
quả cầu vẫn bị nhiễm điện .
Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật cu-lông
Hoạt động học sinh

Hoạt động giáo viên

Vì: Độ lớn của các lực tương tác  Đã biết các điện tích cùng dấu thi đẩy
của hai điện tích phụ thuộc vào độ nhau ,các điện tích trái dấu thi hút nhau
lớn của hai điện tích ..

độ lớn của các lực tương tác đó phụ thuộc
vào những yếu tố nào? Và phụ thuộc như
thế nào vào các yếu tố đó.
 Nhà vật lý học cu lông đã dùng chiếc
cân xoắn để khảo sát lực tương tác giữa
hai quả cầu nhiễm điện có kích thước nhơ
so với khoảng cách giữa chúng .
 Tổng kết các thí nghiệm ông đã đưa
ra kết luận.
 Giáo viên gọi học sinh phát biểu định
luật và viết biểu thức .
 Định luật (sgk)
 Biểu thức : F=K
4


GIÁO ÁN VẬT LÝ 11

Sư phạm vật lý k35



K=9.109

Hoạt động 4: Lực tương tác của các điện tích trong điện môi
Hoạt động học sinh
 Học sinh quan sát tiếp thu ghi
nhớ và đưa ra kết luân .

Hoạt động giáo viên


Thí nghiệm chứng tỏ lực tương tác
các điện tích đặt trong môi trường điện
môi đồng tính chứa đầy trong không gian
xung quanh điện tích giảm đi  lần so với
khi chúng đặt trong chân không .
 Biểu thức: F=k
 phụ thuộc vào tính chất của điện
môi không phụ thuộc vào độ lớn các
điện tích và khoảng cách giữa các điện
tích gọi là hằng số điện môi.

Hoạt động 5: Củng cố kiến thức
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
 Hoàn thành bài 1 và 2 (sgk)
 Nhắc lại những kiến thưc vừa
học.

 Hướng dẫn học sinh lam bài 1 và 2
 Dặn dò học sinh về nhà học bài và
chuẩn bị bài mới.

Nội dung ghi bảng
BÀI 1: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
1. Hai loại điện tích, sự nhiễm điện của các vật
 Hai loại điện tích: Đó là điện tích dương và điện tích âm.
 Nếu cùng dấu thi đẩy nhau
 Nếu trái dấu thi hút nhau
 Đơn vị điện tích là culong ,kí hiệu là C .

 Một điện tích bằng e =1,6*10-19
2. Sự nhiễm điện của các vật
a. Nhiễm điện do cọ xát
b. Nhiễm điện do tiếp xúc
c. Nhiễm điện do hưởng ứng
2. Định luật cu-lông

c

5


GIÁO ÁN VẬT LÝ 11

Sư phạm vật lý k35

a. Định luật :
 Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ thuận với tích các độ
lớn của ,hai điện tích đó và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa
chúng .
 Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là đường thẳng nối hai
điện tích đó. Nếu hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau ,hai điện tích trái dấu thì
hút nhau .
b. Biểu thức : F=k
3. Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (chất cách điện )
a. Biểu thức: F=k
 Đại lương  phụ thuộc vào tính chất của điện môi mà không phụ thuộc vào
độ lớn các điện tích và khoảng cách giữa các điện tích . được gọi là hằng số
điện môi .



6



×