Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Bản kế hoạch phát triển sản phẩm FAMI không đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.83 MB, 29 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
Đề tài: Xây dựng bản kế hoạch phát triển sản phẩm ‘‘sữa Fami không đường’’
mới
GVHD: Nguyễn Phú Đức
Nhóm 2,thứ 2,tiết 4-6


Bảng phân công

Thành viên

Nhiệm vụ

1. Vũ Tuấn Đạt_2005150315

I. Giới thiệu

2. Trương Thị Minh Đài_2005150079

II. Cơ sở bản kế hoạch

3. Trần Thị Ngọc Điệp_2005159834

III. Quy trình (4 bước đầu)

4. Nguyễn Huỳnh Kim Dung_2005150282


III. Quy trình (4 bước cuối)

5. Nguyễn Hải Đăng_2005150126

Tổng hợp Word + PowerPoint


I. Giới thiệu
Khái niệm về sản phẩm mới?
Là hàng hóa, dịch vụ hay ý tưởng mà bộ phận khách hàng tiềm ẩn tiếp nhận chúng như một cái gì đó
mới mẽ.

Người ta chia sản phẩm mới thành hai loại:
Sản phẩm mới tương đối
Sản phẩm mới tuyệt đối.





Sự phát triển nhanh
chóng

Tại sao cần phải
nghiên cứu sản phẩm
Sự đòi hỏi và lựa
chọn khắc khe

mới?


Khả năng thay thế nhau

Tình trạng cạnh tranh
gay gắt


Hai phương pháp phát triển sản phẩm mới:

Hoàn thiện sản phẩm hiện có:
oVề hình thức
oVề nội dung
oVề hình thức lẫn nội dung
Phát triển sản phẩm mới hoàn toàn:


Lí do nghiên cứu phát triển sản
phẩm mới “sữa đậu nành Fami
không đường”??


II. Cơ sở bản kế hoạch
1. Mục tiêu nghiên cứu
Đưa sản phẩm gần gũi hơn với người tiêu dùng và cạnh tranh với các doanh nghiệp
khác
Dẫn đầu về chất lượng
Là sản phẩm không chỉ luôn giữ được hương vị của sữa đậu nành nguyên chất mà
còn không ngừng cải tiến thêm những mùi vị mới nhưng vẫn đảm bảo chất lượng







II. Cơ sở bản kế hoạch
2. Phạm vi nghiên cứu

Hướng đến đối tượng người béo phì hay người cao tuổi và cả phái nữ.
Thị trường chủ yếu là ở các thành phố lớn


II. Cơ sở bản kế hoạch
3. Phương pháp nghiên cứu.
3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

Thu thập dữ liệu sơ cấp:
Thu thập dữ liệu thứ cấp:


II. Cơ sở bản kế hoạch
3. Phương pháp nghiên cứu.
3.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
Tổng hợp dữ liệu cần phân tích
tùy theo từng dữ liệu mà đưa ra các phương pháp
thực hiện thích hợp


III. Quy trình PTSP mới
Bước 1: Phát ý tưởng
Xây dựng ý tưởng cho sản phẩm
Nguồn ý tưởng: từ khách hàng, đối thủ cạnh tranh, các nhà khoa học, nhân viên,

ban lãnh đạo,…
Chú ý: Nhu cầu và ước muốn của khách hàng là cơ sở cho phát triển ý tưởng về sản
phẩm.





III. Quy trình PTSP mới
Bước 1: Phát ý tưởng
Ý tưởng bên ngoài

Vinasoy tạo sản phẩm dựa trên cơ sơ xuất phát từ khách hàng
Qua thăm dò ý tưởng của đối thủ cạnh tranh


III. Quy trình PTSP mới
Bước 1: Phát ý tưởng
Ý tưởng nội tại:
Xuất phát từ sự tham khảo thông tin tổng hợp
Dựa vào những thiết bị máy móc sẵn có của đơn vị.
Tìm kiếm quan điểm của công ty, đơn vị liên quan, nhân viên, nhà quản lý, nguồn
nguyên liệu sản xuất (nhiều, rẻ)






III. Quy trình PTSP mới

Bước 1: Phát ý tưởng
Tóm lại: Ý tưởng phải cung cấp những sản phẩm cho khách hàng đang cần đồng thời
cũng cung cấp những sản phẩm mà mình có khả năng sản xuất.
Lí do tại sao cần phải phát triển sản phẩm sữa đậu nành không đường mới.


III. Quy trình PTSP mới
Bước 2: Sàng lọc ý tưởng

Sàng lọc ý tưởng để chọn lọc các ý tưởng tiềm năng và loại các ý tưởng không khả
thi

Thẩm định các ý tưởng khả thi
những ý tưởng nghèo nàn.

tránh sai lầm bỏ đi ý tưởng hay hoặc lựa chọn


III. Quy trình PTSP mới
Bước 3: Phản biện và phát triển ý tưởng
Tổ chức 1 ban phản biện

ý tưởng sẽ được mổ xẻ dưới nhiều góc

Ý tưởng sẽ đầy đủ các yếu tố như tính năng, tác dụng, vai trò, ý nghĩa, mục đích… và
những điểm mới muốn nhắm tới khi phát triển sản phẩm này.


III. Quy trình PTSP mới
Bước 4: Chiến lược tiếp thị

Hoạch định sơ bộ một chiến lược

Tránh phát triển sản phẩm ít có thị thường tiềm năng, hạn chế việc tổn thất về thời
gian, sức lực.

 Định hướng được mẫu mã, kiểu dáng, tính năng, hoặc đặc tính cần
Hoạch định chương trình marketing để tung thương hiệu sản phẩm mới ra thị trường.


Sản xuất

Xem xét

Tung sản

diễn biến thị

phẩm ra

trường

Kế hoạch
tiếp thị

Nghiên cứu
thị trường

Tiêu thụ



III. Quy trình PTSP mới
Bước 5: Phân tích kinh doanh
Phân tích, đánh giá lại mức độ hấp dẫn của nó, cũng như mức độ phù hợp với mục tiêu
và sứ mạng chung của công ty.
Đánh giá kỹ hơn về mục tiêu lợi nhuận, các lợi ích của sản phẩm đem lại.
Đánh giá sản phẩm mới này có gây ảnh hưởng xấu đến các sản phẩm hiện có hay
không?


Bước 5: Phân tích kinh doanh

Một thức uống nhàm
chán

Bị cạnh tranh với sữa

Một ngành hàng nhỏ

nấu tại nhà

Sữa đậu
nành


Bước 5: Phân tích kinh doanh

Từ khi Vinasoy bắt đầu đầu tư vào truyền thông khoảng 5 năm trước

Fami


chiếm vị trí dẫn đầu với hơn 60% thị phần.

Mặt khác, hiện nay có rất ít sản phẩm sữa đậu nành không đường
cạnh tranh nhiều

chưa có sự

không có tác động xấu đến các sản phẩm hiện có của công ty mà

còn giúp cho FAMI ngày càng chiếm vị trí quan trọng hơn.


III. Quy trình PTSP mới
Bước 6: Phát triển sản phẩm
Nghiên cứu khách quan sản phẩm để đưa vào sản xuất.
Bước này liên quan đến phát triển mặt vật lý, kỹ thuật, hoặc thành phẩm cụ thể.


Thành phần dinh
dưỡng

Các chất phụ gia

Thiết kế bao bì

hỗ trợ

Nghiên cứu
phát triển sản phẩm


Độ an toàn của
sản phẩm

Vật liệu bảo quản


III. Quy trình PTSP mới
Bước 7: Kiểm nghiệm thị trường
Mục đích: Xem xét các phản ứng và tiềm năng của thị trường: mức độ chấp nhận, mua
hàng, sử dụng của người tiêu dùng, các kênh phân phối.
Vì thế quyết định đưa ra sản phẩm như thế nào? Khoảng thời gian tối ưu? Và việc kết
hợp để có thể đạt hiệu quả tốt nhất?


III. Quy trình PTSP mới
Bước 7: Kiểm nghiệm thị trường: 4 bước

Giới thiệu sản phẩm
Quảng cáo, giới thiệu hình ảnh sản phẩm
Chương trình dùng thử sản phẩm
Khu vực triển khai: Ba thành phố lớn là thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Hà Nội.

Nghiên cứu và lập báo cáo


×