Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

báo cáo hóa học xanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
KHOA KỸ THUẬT HOÁ HỌC

Môn học: Hoá học xanh
GV: GS. TS Phan Thanh Sơn Nam

XÚC TÁC VÀ HÓA HỌC XANH
Thành viên:

Nguyễn Thị Thảo

Phan Quốc Hưng Thịnh

Nguyễn Thị Thùy Trang

Nguyễn Đặng Hoài Phương

1


Nội dung
Xúc tác và các vấn đề liên quan

Xt phức trên chất mang polymer rắn
Xt phức trên chất mang polymer hòa tan

Xt phức trên chất mang silica

Xt sinh học

2




I. KHÁI QUÁT VỀ XÚC TÁC

1. Định nghĩa

Sự xúc tác

Hiện tượng một chất tham gia vào thành phần của phức chất
hoạt động mà không có mặt trong phương trình hợp thức của
phản ứng nhưng làm thay đổi tính chất động học của hệ.

Chất xúc tác

Trần Khắc Chương – Mai Hữu Khiêm / hóa lý tập 2 chương 8, trang134

Chất được thêm vào.

3


I. KHÁI QUÁT VỀ XÚC TÁC
2. Cơ chế

HA

Mai Hữu Khiêm / kỹ thuật xúc tác chương 1, trang12

HB


4


I. KHÁI QUÁT VỀ XÚC TÁC
3.Phân loại

Xúc tác đồng thể

Xúc tác

Xúc tác dị thể

Trần Khắc Chương – Mai Hữu Khiêm / hóa lý tập 2 chương 8, trang134

5


I. KHÁI QUÁT VỀ XÚC TÁC
4. Đặc điểm của chất xúc tác

Không thay đổi về lượng và thành phần sau phản ứng

Không làm thay đổi cân bằng của phản ứng

Càng hiệu quả khi kích thước càng nhỏ

Tác động nhiệt độ đến tốc độ phản ứng như không có xúc tác

Có tính chọn lọc cao


Một chất xúc tác không thể khởi động phản ứng

Trần Khắc Chương – Mai Hữu Khiêm / hóa lý tập 2 chương 8, trang135,136,137,138

6


I. Khái quát về xúc tác
5. Vấn đề của xúc tác

Xúc tác đồng thể được ứng dụng nhiều nhưng có nhiều hạn chế:



Hình thành nhiều sản phẩm phụ.



Tạo ra nhiều chất thải trong quá trình phản ứng, tách, tinh chế.



Nhiễm vết kim loại nặng.



Khó thu hồi và tái sử dụng.

Xúc tác phức trên chất mang


Phan Thanh Sơn Nam / hóa học xanh, chương 1, trang 44,45

7


Xúc tác phức trên chất
mang polymer rắn

Xúc tác phức trên
chất mang Silica

Xúc tác
hoá học

Xúc tác phức trên
chất mang polymer
hoà tan

xanh

Xúc tác sinh học

Phan Thanh Sơn Nam / hóa học xanh, chương 1, trang 44,45

8


II.XÚC TÁC PHỨC TRÊN CHẤT MANG POLYMER RẮN
1. Xúc tác cho phản ứng C-C


Hình 1.1(a) Điều chế xúc tác phức trên chất mang polymer

Phan Thanh Sơn Nam / hóa học xanh, chương 1, trang 45

9


II.XÚC TÁC PHỨC TRÊN CHẤT MANG POLYMER RẮN
1. Xúc tác cho phản ứng C-C

Hình 1.1(b) Phản ứng ghép C-C (Suzuki)

Phan Thanh Sơn Nam / hóa học xanh, chương 1, trang 45

10


II.XÚC TÁC PHỨC TRÊN CHẤT MANG POLYMER RẮN
1. Xúc tác cho phản ứng C-C



Ưu điểm nổi trội:

o

Hoạt tính cao

o


Dễ tách

o

Lượng xúc tác nhỏ

o

Tái sử dụng nhiều lần

o

Hiệu suất phản ứng cao

Phan Thanh Sơn Nam / hóa học xanh, chương 1, trang 45

11


II.XÚC TÁC PHỨC TRÊN CHẤT MANG POLYMER RẮN
2. Xúc tác cho phản ứng oxi hóa

Hình 1.14 Phản ứng Đihidroxyl hoá alken với xúc tác OsO 4 cố định trên polystiren

Phan Thanh Sơn Nam / hóa học xanh, chương 1, trang 61

12


II.XÚC TÁC PHỨC TRÊN CHẤT MANG POLYMER RẮN

2. Xúc tác cho phản ứng oxi hóa



Ưu điểm:

o

Hiệu suất khá cao

o

Xúc tác dễ tách

o

Tái sử dụng nhiều lần

o

Không bị nhiễm OsO4

Phan Thanh Sơn Nam / hóa học xanh, chương 1, trang 61

13


II.XÚC TÁC PHỨC TRÊN CHẤT MANG POLYMER RẮN
3. Xúc tác cho phản ứng khử


Xúc tác phức palladium cố định trên polystyrene

Phan Thanh Sơn Nam / hóa học xanh, chương 1, trang 68

14


II.XÚC TÁC PHỨC TRÊN CHẤT MANG POLYMER RẮN
3. Xúc tác cho phản ứng khử



Ưu điểm:

o

Hiệu suất cao

o

Dễ thu hồi

o

Tái sử dụng nhiều lần

o

Bền ở nhiệt độ và áp suất cao


o

Bền với thời gian.

Phan Thanh Sơn Nam / hóa học xanh, chương 1, trang 68

15


III.XÚC TÁC PHỨC TRÊN CHẤT MANG POLYMER HÒA TAN
1. Phân riêng xúc tác trên chất mang polymer theo nhiệt độ
- Kết hợp ưu điểm của quá trình phân riêng pha lỏng – lỏng và xúc tác đồng thể :

Hình a:Phân riêng xúc tác trên chất mang polymer theo sự thay đổi của nhiệt độ

16


III.XÚC TÁC PHỨC TRÊN CHẤT MANG POLYMER HÒA TAN
1. Phân riêng xúc tác trên chất mang polymer theo nhiệt độ

Hình b: Xúc tác phức rhodium cố định trên chất mang polymer hòa tan 47

Phan Thanh Sơn Nam / hóa học xanh, chương 1, trang 82

17


III.XÚC TÁC PHỨC TRÊN CHẤT MANG POLYMER HÒA TAN
1. Phân riêng xúc tác trên chất mang polymer theo nhiệt độ


ỨNG DỤNG

Phản ứng hydrogen hóa alkene

Phản ứng hydrogen hóa 1-dodecane và 1-octene

18


III.XÚC TÁC PHỨC TRÊN CHẤT MANG POLYMER HÒA TAN
2. Phân riêng xúc tác trên chất mang polymer theo pH

Phản ứng xảy ra ở dạng đồng thể

ĐẶC ĐIỂM
Không bị quá trình truyền khối khống chế

Tách và thu hồi xúc tác
dễ dàng

Dựa vào pH của dung dịch, áp dụng cho nhiều xúc tác tan
trong nước.

19


III.XÚC TÁC PHỨC TRÊN CHẤT MANG POLYMER HÒA TAN
2. Phân riêng xúc tác trên chất mang polymer theo pH


 Xúc tác rhodium trên chất mang copolymer của maleic anhydride – methyl vinyl
ether (50)

 Sử dụng cho phản ứng hydrogen hóa các alkene hòa tan trong nước

Hình c: Xúc tác rhodium trên chất mang polymer

Phan Thanh Sơn Nam / hóa học xanh, chương 1, trang 86

20


III.XÚC TÁC PHỨC TRÊN CHẤT MANG POLYMER HÒA TAN
3. Phân riêng xúc tác trên chất mang polymer theo phương pháp kết tủa

Hình a:Phân riêng xúc tác trên chất mang polymer theo phương pháp kết tủa

21


III.XÚC TÁC PHỨC TRÊN CHẤT MANG POLYMER HÒA TAN
3. Phân riêng xúc tác trên chất mang polymer theo phương pháp kết tủa

Tan trong dung môi
dichloromethane

Không tan trong diethyl ether
Hình 12: Xúc tác phức ruthenium cố định trên chất mang polymer 51 sử dụng cho phản ứng
metathesis.


Phan Thanh Sơn Nam / hóa học xanh, chương 1, trang 88

22


III.XÚC TÁC PHỨC TRÊN CHẤT MANG POLYMER HÒA TAN
3. Phân riêng xúc tác trên chất mang polymer theo phương pháp kết tủa

Thu
Thuhồi
hồibằng
bằngphương
phươngpháp
pháplọc
lọc

Tái
Táisử
sửdụng
dụngítítnhất
nhất88lần
lần

Hiệu
Hiệusuất
suất9898-92%
92%

Hình 12: Xúc tác phức ruthenium cố định trên chất mang polymer 51 sử dụng cho phản ứng
metathesis.


Phan Thanh Sơn Nam / hóa học xanh, chương 1, trang 88

23


III.XÚC TÁC PHỨC TRÊN CHẤT MANG POLYMER HÒA TAN
4. Phân riêng xúc tác trên chất mang polymer trong hệ hai pha nước - hữu cơ

Phân riêng và tái sử dụng pha chứa xúc tác + Tác chất mới

24


IV. XÚC TÁC PHỨC TRÊN CHẤT MANG SILICA

Ưu Điểm
Bền hóa, bền cơ, bền nhiệt

Nhược Điểm
Hạn chế về số lượng các nhóm chức trên bề mặt chất mang vô cơ

=> Lựa chọn cho các phản ứng thực hiện ở nhiệt độ cao hoặc có
khuấy trộn mạnh

Phan Thanh Sơn Nam / hóa học xanh, chương 1, trang 94

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×