Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Tuần 26. Về luân lí xã hội ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 10 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN
Lớp Trung 11- Nhóm 1

Tiết 101: Tìm hiểu văn bản:

VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA (Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây)
(Tác giả: Phan Châu Trinh)

Năm học 2017- 2018


HỌ VÀ TÊN THÀNH VIÊN:

1.Trịnh Thị Ngọc Diệp
2.Phạm Hoàng Mạnh
3.Phạm Ngọc Anh
4.Nông Trần Quỳnh Anh

5. Nguyễn Phương Anh
6. Tạ Thị Vân Anh
7. Nguyễn Hà Trang
8. Lê Nguyễn Cẩm Ly


I- Tìm hiểu chung:

1. Tác giả: Phan Châu Trinh (1872- 1926)
- Là người nổi tiếng thông minh từ bé
- Có ý thức trách nhiệm đối với đất nước ngay từ tuổi thanh niên
- Chủ trương cứu nước: bất bạo động, tuy không thành nhưng nhiệt huyết của ông ảnh hưởng sâu rộng đến
phong trào ái quốc đầu thế kỉ XX


-  Thơ văn của Phan Châu Trinh là thơ văn tuyên truyền, vận động đồng bào làm cách mạng cứu nước, cứu
dân
2. Tác phẩm:
- Thể loại: văn chính luận
- Nội dung: đề cao tác dụng của đạo đức, luân lí, khẳng định phải tìm nguyên nhân mất nước trong việc để
mất đạo đức, luân lí truyền thống.


I- Tìm hiểu chung:
3. Văn bản “ Về luân lí xã hội ở nước ta”:





Vị trí đoạn trích: phần III của bài “Đạo đức và luân lí Đông Tây” (5 phần)
Bố cục: 3 phần
Phần 1: Khẳng định nước ta chưa có luân lí xã hội
Phần 2: Sự thua kém về luân lí xã hội của nước ta so với phương Tây
Phần 3: Chủ trương truyền bá xã hội chủ nghĩa cho người Việt Nam


II- Đọc- hiểu văn bản:

1. Phần 1: Khẳng định nước ta chưa có luân lí xã hội:
-  Khẳng định: “Xã hội luân lí ở nước ta tuyệt nhiên không có”
-  Cách đặt vấn đề trực tiếp, trực diện, nhấn mạnh và phủ định: nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến xã hội luân lí
-  Tác giả còn phủ nhận sự ngộ nhận, sự xuyên tạc vấn đề của không ít người:

•. Quan hệ bạn bè không thể thay cho luân lí xã hội mà chỉ là 1 bộ phận nhỏ, rất nhỏ của luân lí xã hội mà thôi (một tiếng bè bạn

không thể thay cho xã hội luân lí..)

•. Quan niệm Nho gia bị hiểu sai, hiểu lệch (những người học ra làm quan thường nhắc câu “Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” nhưng
mấy ai hiểu đúng bản chất của vấn đề “bình thiên hạ”)
=> Cách vào đề bộc lộ quan niệm tư tưởng của một nhà Nho uyên bác, sắc sảo và thức thời


II- Đọc hiểu văn bản:
2. Phần 2: Sự thua kém về luân lí xã hội của nước ta so với phương Tây

-

Tác giả hướng mũi nhọn để chỉ trích bản chất phản động, thối nát của bọn vua quan
Luân lí xã hội nước ta

Luân lí xã hội Châu Âu

- Tác giả dùng những từ ngữ, hình ảnh gợi tả, lối so sánh ví von sắc bén thể hiện thái độ căm ghét cao độ đối với chế độ
- Không
chưa hiểu,
điềm nhiên
chẳng
biết gìlưu”,
(thờ ơ,
tê liệt)
- Rất
hành và phát triển(phóng đại)
vua
quanhiểu,
chuyên

chế:  “bọn
học như
trò”,ngủ,
“bọn
thượng
“kẻ
mang đai
độithịnh
mũ”…

=> Thể hiện tấm lòng của một người có tình yêu đất nước thiết tha, xót xa trước tình cảnh khốn khổ của người dân,
luôn quan tâm đến vận mệnh của dân tộc, căm ghét bọn quan lại xấu xa thối nát. Dưới mắt tác giả, chế độ vua quan
- Dẫn chứng: phải ai tai nấy, ai chết mặc ai,cháy nhà hàng xóm bình chân

- Dẫn chứng: khi người có quyền thế hoặc chính phủ cậy quyền thế, sức

chuyên
chếnhà
thậtai vô
xoá
như vại, đèn
nấycùng
sáng, tồi
chỉ tệ,
nghĩcần
đếnphải
sự yên
ổn bỏ
của triệt
riêngđể.

mình, mặc kệ mạnh đè nén, áp bức quyền lợi riêng của cá nhân hay đoàn thể thì người ta
tai nạn người khác, bất công cũng cho qua…

- Nguyên nhân: “dân không biết đoàn thể, không trọng công ích”, ý thức
dân chủ kém"vì sự thối nát, phản động của đám quan trường tham nhũng,
ham quyền tước, ham bả vinh hoa…

tìm mọi cách để dành lại sự công bằng.

- Nguyên nhân: có đoàn thể, có ý thức sẵn sàng làm việc chung, có trình độ
văn hoá, biết nhìn xa trông rộng, có tinh thần dân chủ…


II- Đọc hiểu văn bản:
3. Phần 3: Chủ trương truyền bá xã hội chủ nghĩa cho người Việt Nam
Tác giả đã nêu ra biện pháp, chủ trương muốn có nước Việt
NamTE
độc
lập,
CON
NT
S tự do thì:
- Dân Việt Nam phải có đoàn thể
- Đẩy mạnh truyền bá tư tưởng xã hội chủ nghĩa trong nhân dân
=> Giải pháp rõ ràng, ngắn gọn, thuyết phục.


III- Tổng kết:
1. Nội dung:
Tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ và ý chí quật cường của Phan Châu Trinh:

dũng cảm vạch trần thực trạng đen tối của xã hội đương thời, đề cao tư tưởng đoàn
thể vì sự tiến bộ, hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước.
2. Nghệ thuật:
Lập luận chặt chẽ, lời văn sinh động, độc đáo: lúc từ tốn, lúc mềm mỏng; lúc kiên
quyết, lúc đanh thép; lúc mạnh mẽ, lúc nhẹ nhàng.


TRÒ CHƠI Ô CHỮ

1
2

P

3

U

A

N

G

N

A

M


H

A

N

C

H

A

U

T

R

I

N

T

A

Y

H


O

T

H

I

T

A

P

X

A

H

O

I

4

5

6


C

1

Q

H

2
3
4

O

N

D

A

O

5

K

I

L


U

C

6

Cuốn
sách
được
Phan
Châu
Trinh
viết
vào
giai
đoạn
khoảng
1914?
Nhân
Giai
Nămviên
đoạn
1908,
phụ
cuối
khi
trách
cùng
Tác
phong

việc
giả
trong
trào
của
giấy
3chống
cuốn
giai
từ,
sổ
đoạn
“Quân
thuế
sách
phát
nổi
trị
trong
dậy
chủ
triển
công
ởnghĩa
luân
Trug
sở

líkì,
thời

của
Dân
Phan
xưa
phương
trịChâu
dược
chủ
Tây
nghĩa”
Trinh
gọitheo
là1904cùng
(1925)?
gì?
Phan
các
Châu
chiếnTrinh
sĩ bị là
bắtgì?

Quê hương của Phan Châu Trinh?
đày đi đâu?


谢谢




×