Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bài 7. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 19 trang )

Chào mừng cô và
các bạn đến với buổi thuyết trình

Mác 1 nhóm 17
hkII 2017-2018

Nhóm 6


Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

Thực tiễn

Vai trò của thực tiễn với nhận thức


Khái niệm
Thực tiễn

Thực tiễn

Hình thức

&
Vai trò của
thực tiễn với

Khái niệm
Nhận thức

nhận thức



Trình độ nhận
Vai trò

thức


Khái niệm

Thực tiễn

Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính
lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.


HÌNH THỨC
Hoạt động sản xuất vật chất.

Hoạt động chính trị - xã hội.

Hoạt động thực nghiệm khoa học.


Khái niệm

Nhận thức

Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự
giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con
người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri

thức về thế giới khách quan.


Nhận thức là một quá trình:
Nhận thức là một quá trình:
Nhận thức kinh nghiệm

Hình thành từ quan sát trực tiếp các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên, xã hội hoặc
qua các thí nghiệm khoa học.

Nhận thức lý luận

Là trình độ nhận thức gián tiếp, trừu tượng, có tính hệ thống trong việc khái quát bản
chất, quy luật của các sự vật, hiện tượng .


Nhận thức là một quá trình:
Nhận thức là một quá trình:
Nhận thức thông thường

Hình thành một cách tự phát, trực tiếp từ trong hoạt động hàng ngày của con người.

Nhận thức khoa học

Hình thành một cách tự giác và gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm bản chất, những
quan hệ tất yếu của đối tượng nghiên cứu.


Thực tiễn là động lực của nhận thức


Thực tiễn là cơ sở của nhận thức

01

02

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

03

Thực tiễn là mục đích của nhận thức

04

Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý


Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức

Mọi nhận
Nhờ
có sựthức
tiếp của
xúc, con
tác động
ngườivào
dù sự
giánvật,
tiếphiện

haytượng
trực tiếp
mà con
đều người
bắt nguồn
phát từ
hiện
thực
ra
tiễn.thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.
các


Hệ thống xử lý nước mặn


Thực tiễn là động lực của nhận thức
Thực tiễn là động lực của nhận thức

Thực tiễn luôn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ, phương hướng cho nhận thức
phát triển.

Công nghệ trồng rau sạch ở Nhật Bản.


Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Thực tiễn là mục đích của nhận thức

Các tri thức khoa học chỉ
có giá trị khi nó được vận

dụng vào thực tiễn.


Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
Chỉ có đem những tri thức thu nhận được ra kiểm nghiệm qua thực tiễn
mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng.


Ý nghĩa
Ý nghĩa



Mọi nhận thức của con người đều phải xuất phát từ thực tiễn, phải dựa vào thực tiễn để
kiểm nghiệm phân tích kết quả đúng hay sai .



Không ngừng tổng kết thực tiễn để rút ra lý luận mới, tri thức mới phát triển lý luận phục vụ
và chỉ đạo thực tiễn.


Ý nghĩa
Ý nghĩa



Cần tránh hai khuynh hướng :


o Xa rời thực tiễn chúng ta sẽ rơi vào bệnh chủ quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc,
quan liêu.

o Tuyệt đối hóa thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng và kinh nghiệm chủ nghĩa.



XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!


Nhóm 6
Quốc Vương
Quốc Thái
Kiều My
Thanh Ngân
Phạm Hạnh
Thịnh



×