Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

tiet 62: bien phap dau tranh sinh hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 13 trang )


tr­êng thcs Th¸i thuû
tr­êng thcs Th¸i thuû
Sinh 7
Sinh 7
TiÕt 62
TiÕt 62
: BiÖn ph¸p ®Êu tranh sinh häc
: BiÖn ph¸p ®Êu tranh sinh häc

1. Hiện tượng chui rúc vào sâu trong cát của nhiều loài bò sát ở
môi trường hoang mạc đới nóng có ý nghĩa:
2. Tính đa dạng sinh học cao nhất ở môi trường:
3. Yếu tố có tác dụng làm cho đa dạng sinh học suy giảm là:
Câu 2: Khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau:
a. Chặt phá rừng bừa bãi b. Ô nhiễm môi trường
c. Sự bùng nổ dân số d. Tất cả các ý đều đúng.
a. Nhiệt đới b. Đới lạnh
c. Hoang mạc đới nóng d. Tất cả các môi trường trên
a. Chống lạnh b. Tìm thức ăn
c. Chống nóng d. Tìm nguồn nước.
Câu 1: Lợi ích, nguyên nhân suy giảm, biện pháp bảo vệ sự
đa dạng sinh học.

Câu 1: Lợi ích, nguyên nhân suy giảm, biện pháp bảo vệ sự
đa dạng sinh học.
Lợi ích:
- Cung cấp thực phẩm, dược phẩm.
- Sức kéo, phân bón.
- Sản phẩm công nghiệp.
- Có giá trị văn hoá.


- Giống vật nuôi.
- Diệt côn trùng gặm nhấm.
Nguyên nhân suy giảm:
+ Phá rừng làm nương rẫy
mất môi trường sống.
+ Săn bắt, buôn bán trái phép
động vật.
+ Làm ôi nhiễm môi trường.
Biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học:
+ Nghiêm cấm chặt phá, khai thác rừng bừa bãi.
+ Nghiêm cấm săn bắt, buôn bán động vật nhất là vào mùa sinh sản.
+ Chống gây ôi nhiễm môi trường.

TiÕt 62:
BiÖn ph¸p ®Êu tranh sinh häc

Tiết 62: Biện pháp đấu tranh sinh học
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
- Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản
phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do
các sinh vật có hại gây ra.
II. Biện pháp đấu tranh sinh học:

×