Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bất Đẳng Thức – Bất Phương Trình Nâng Cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 35 trang )

SUCCESS TRAINING ACADEMY
TOÁN 10
BẤT PHƯƠNG TRÌNH – BẤT ĐẲNG THỨC

Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
MỤC TIÊU của TÔI khi học xong chuyên đề này là :
…………………………………………………………
…………………………………………………………
TÔI quyết tâm đạt được mục tiêu của TÔI !!!....

1


ĐẠI CƯƠNG VỀ
BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Giao ∩, hợp ∪
các khoảng ( ), đoạn [ ]

Dấu của nhị thức bậc nhất
& tam thức bậc 2

BẤT PHƯƠNG
TRÌNH CHỨA
ẨN Ở MẪU

BẤT PHƯƠNG TRÌNH
CHỨA TRỊ TUYỆT ĐỐI
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
CHỨA CĂN THỨC


BẤT ĐẲNG THỨC

2


PART 1

BẤT PHƯƠNG TRÌNH
CHỨA CĂN THỨC
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
CHỨA TRỊ TUYỆT ĐỐI
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
CHỨA ẨN Ở MẪU
ĐẠI CƯƠNG VỀ
BẤT PHƯƠNG TRÌNH

ĐẠI CƯƠNG VỀ
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Giao ∩, hợp ∪ các khoảng ( ), đoạn [ ]
Ví dụ 1: Cho 2 tập số sau : A = (2, + ) ; B = [1, 3]
a) Tìm A  B ?
b) Tìm A  B ?
giải
a) A  B = (2;3]
b) A  B = [-1;+ )

3


Ví dụ 2 : Tìm A  B ; A  B :

a/ A = (, 4] ; B = (1, +)
Giải

b/ A = (1, 2] ; B = (2, 3]
Giải

Dấu của nhị thức bậc nhất & tam thức bậc 2
1. Bất phương trình bậc nhất :
Dạng : ax  b  0 :
b
+ Nếu a > 0 thì x   .
a

+ Nếu a < 0 thì x  

b
.
a

2. Bất phương trình bậc hai ax2  bx  c  0 (a  0)
➢ Xét   0 : f ( x) luôn cùng dấu với a, x .
Do đó : Nếu a < 0 thì bất phương trình vô nghiệm.
Nếu a > 0 thì bất phương trình nghiệm đúng với mọi x .
b
➢ Xét   0 : f ( x) luôn cùng dấu với a, x   .
2a
Do đó : Nếu a < 0 thì bất phương trình vô nghiệm.
b
Nếu a > 0 thì bất phương trình nghiệm đúng x  
.

2a
➢ Xét   0 : f ( x) luôn có hai nghiệm phân biệt x1  x2 .
Do đó: Nếu a < 0 thì bất phương trình có 2 nghiệm x1  x  x2 .
Nếu a > 0 thì bất phương trình có nghiệm x  x1 hoặc x  x2 .
x
f(x)

-
Cùng dấu với a

x1

x2
Trái dấu với a

4

+
Cùng dấu với a


Bài 1. Giải và biện luận các bất phương trình:
b) 3x  m2  m( x  3).

a) m( x  m)  x  1.

Giải:
a)

m( x  m)  x  1. <=> (m  1) x  m2  1.  (m 1) x  (m 1)(m  1).


- Nếu : m = 1 thì 0 x  2

Tập nghiệm: S=R.

- Nếu : m > 1 thì x  m+1.

Tập nghiệm: S=  ; m  1 .

- Nếu : m < 1 thì x  m+1.

Tập nghiệm: S=  m  1;   .

b) Cư dân tự hoàn thành ý b nhé :

Bài 2. Giải bất phương trình:
a. 5x2  4 x  12  0 .

b. (2 x  1)( x2  x  30)  0 .
Giải
6
a, Tam thức bậc hai: f ( x)  5x 2  4 x  12. có nhgiệm x   và x  2.
5
+) Bảng xét dấu :
x
6
-
2
+


5
f ( x)
0
+ 0
6
Vậy tập nghiệm: S  (;  )  (2; ) .
5
b) Cư dân tự hoàn thành ý b nhé :

5


Bài 3. Giải và biện luận các bất phương trình:
a) 2 x 2  (m  9) x  m2  3m  4  0 .
b) (m  2) x 2  2(m  1) x  m  0 .
Giải
a)
+) Tính ∆=......................................................
+) Xét TH1 : ∆≤ 0 suy ra vế trái cùng dấu với hệ số của x2 , suy ra m ∈...........................................,
 Kết luận : ..................................................................
+) Xét TH2 : ∆> 0 : có 2 nghiệm x1 và x2 , suy ra m ∈...........................................,
 x1 = ...........................................
 x2 = ...........................................
Lập bảng xét dấu :

x
f ( x)

-


……..…….

…….……..

0

0

+) Kết luận :

b) Cư dân tự hoàn thành ý b nhé :

6

+


Bất phương trình chứa ẩn ở mẫu

Chú ý điều kiện MẪU ≠ 0.
𝑓(𝑥) > 0
{
𝑔(𝑥) > 0
Chú ý BPT TÍCH : 𝑓(𝑥). 𝑔(𝑥) > 0 ⟺
𝑓(𝑥) < 0
{
[ 𝑔(𝑥) < 0
𝑓(𝑥)

>0⟺{

𝑔(𝑥)

Chú ý chuyển từ PHÂN THỨC về TÍCH :

𝑔(𝑥) ≠ 0
𝑓(𝑥). 𝑔(𝑥) > 0

Bài 1. Giải bất phương trình sau :

2 x 2  7 x  7
 1
x 2  3x  10

a)

b)

1
1
 2
.
x  5 x  4 x  7 x  10
2

c) ( x  1)( x  3) 

Giải
a)

2 x 2  7 x  7

 1
x 2  3x  10



−2𝑥 2 +7𝑥+7
𝑥 2 −3𝑥−10

+1≤0 ⟺

−𝑥 2 +4𝑥−3
𝑥 2 −3𝑥−10

≤ 0 ( quy đồng mẫu thức )

𝑥 ≠ {5; −2}
+ 4𝑥 − 3 > 0(1)
{−𝑥
𝑥 2 − 3𝑥 − 10 ≠ 0
2
⟺{

𝑥 − 3𝑥 − 10 > 0
(−𝑥 2 + 4𝑥 − 3). (𝑥 2 − 3𝑥 − 10) > 0
[
−𝑥 2 + 4𝑥 − 3 < 0
{
(2)
{ (2 − 3𝑥 − 10 < 0
2


+) Giải (1)⟺

+) Giải (2) ⟺

7

18
x  4x  4
2


Kết luận :
Cư dân tự hoàn thành ý b,c nhé :
b)

c)

1)

x 2  9 x  14
0
x2  5x  4

3) ( x  1)( x  3) 

18
.
x  4x  4
2


8

2)

( x  1)( x3  1)
 0.
x 2  (1  2 2) x  2  2

4)

6x
x
 2
 0.
2 x  5x  3 2 x  5x  3
2


Cư dân làm bài tập vào phần giấy trắng sau nhé !

9


Bất phương trình chứa trị tuyệt đối

Phá dấu giá trị tuyệt đối bằng cách :

 A khi A  0
1) Dùng định nghĩa A  

  A khi A  0.
2) Chia miền xét dấu.
3) Đặt điều kiện và bình phương, đặt ẩn phụ, đánh giá 2 vế….
4) Dạng cơ bản :
𝑔(𝑥) ≤ 0
𝑔(𝑥) > 0
|𝑓(𝑥)| ≥ 𝑔(𝑥) ⟺
{ 𝑓(𝑥) ≥ 𝑔(𝑥)
[
[ 𝑓(𝑥) ≤ −𝑔(𝑥)
𝑔(𝑥) ≥ 0
|𝑓(𝑥)| ≤ 𝑔(𝑥) ⟺ {𝑓(𝑥) ≥ −𝑔(𝑥)
𝑓(𝑥) ≤ 𝑔(𝑥)

Bài 1. Giải bất phương trình:
a)

 x 2  x  1  2 x  5. (1)

b)

2x  3
 1.
x 3

c) x 2  x  x 2  1

d) x3  8  2  x

Giải:


5
5


x   2
x   2


2 x  5  0
 2 x  5   x 2  x  1   x 2  3x  4  0  1  x  4.
(1)  
2
 (2 x  5)   x  x  1  2 x  5.
 x 2  3 x  6  0.
 x 2  x  1  2 x  5.




Vậy nghiệm của bất phương trình là x   1; 4 .
Cư dân tự hoàn thành ý b,c,d nhé :

10


11


Bất phương trình vô tỷ ( chứa căn thức)

BẤT PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

-

-

Dạng 1 :

 f ( x)  0

f ( x)  g ( x)   g ( x)  0
 f ( x)  [g ( x)]2


Dạng 2 :

  f ( x)  0

 g ( x)  0
f ( x)  g ( x)  
 g ( x)  0

  f ( x)  [g ( x)]2

đánh giá
đặt ẩn phụ
nhân liên hợp
lũy thừa

12



Phương pháp lũy thừa
Bài 1 Giải bất phương trình :
a)

x 2  2 x  15  x  3

c) x 2  2 x  8  x  3

a)

b)

 x2  6 x  5  8  2 x

d)

x 2  3x  10  x  2

giải
𝑥−3≥0
𝑥≥3
x 2  2 x  15  x  3 ⟺ { 𝑥 2 − 2𝑥 − 15 ≥ 0
⟺ {𝑥 ∈ (−∞; −3] ∪ [5; +∞) ⟺ 𝑥 ∈ [5; 6]
𝑥 2 − 2𝑥 − 15 ≤ (𝑥 − 3)2
𝑥≤6
Cư dân tự hoàn thành ý b,c,d nhé :

13



Bài 2 Giải bất phương trình :
a) ( x  3) x 2  4  x 2  9
b)
c)

7 x  13  3x  9  5x  27

2( x 2  16)
x 3

 x3 

7x
x 3

d)

5x  1  x  1  2 x  4 ( A  2005)

e)

x  1  2 x  2  5x  1 (CD  2009)

( A  2004)

Bài 3 Giải bất phương trình :
a)


51  2 x  x 2
1
1 x

b)

c)

8  2x  x2
1
6  3x

d)

1
2 x  3x  5
2



1
2x 1

x 2  4 x  3  2 x 2  3x  1  x  1

14


Phương pháp nhân liên hợp
CÁC BIỂU THỨC LIÊN HỢP THƯỜNG DÙNG :

𝑨−𝑩𝟐

𝑨−𝑩

√𝑨 − √𝑩 = √𝑨+√𝑩

𝑨−𝑩𝟑

𝟑

√𝑨 − 𝑩 = √𝑨+𝑩

√𝑨 − 𝑩 =

𝟑

𝟑

( √𝑨)𝟐 + √𝑨.𝑩+𝑩𝟐

Chú ý : A, B có thể là các biểu thức, có thể là các số cụ thể!!!....

➢ Bước 1 : Nhân liên hợp : muốn nhân liên hợp được thì phải nhẩm được nghiệm đẹp!
➢ Bước 2 : Đưa về BPT tích
➢ Bước 3 : Đánh giá 1 biểu thức cồng kềnh đi kèm theo vô nghiệm hoặc áp dụng các
cách giải BPT nếu không đánh giá được

Bài 1 Giải bất phương trình :
a)


1 x  1 x  x

b)

1  1  8x2
1
2x

GIẢI
a)



1 x  1 x  x

ĐK : 𝑥 ∈ [−1; 1]
❖ Nhẩm nghiệm : x = 0.

(1 + 𝑥 ) − (1 − 𝑥 )

≥𝑥⟺

2𝑥

≥ 𝑥 ⟺ 𝑥(

2

− 1) ≥ 0 (∗)
√1 + 𝑥 + √ 1 − 𝑥

√1 + 𝑥 + √1 − 𝑥
√1 + 𝑥 + √1 − 𝑥
❖ Ta đánh giá như sau :
(√1 + 𝑥 + √1 − 𝑥)2 ≤ 2. [(1 + 𝑥) + (1 − 𝑥)]2 = 4 (dùng BĐT đơn giản (a+b)2≤2.(a2+b2)
⇒ √1 + 𝑥 + √1 − 𝑥 ≤ 2
2
2

≤1⇒
−1≤0
√1 + 𝑥 + √1 − 𝑥
√1 + 𝑥 + √1 − 𝑥
Dấu bằng xảy ra khi √1 + 𝑥 = √1 − 𝑥 ⟺ 𝑥 = 0
➢ Với x = 0 là 1 nghiệm của (*)
2
➢ Với x ≠ 𝟎, ta chia cả 2 vế của (*) cho (
− 1), ta được :
(∗) ⟺ 𝑥 ≤ 0

√1+𝑥+√1−𝑥

b) Cư dân tự hoàn thành ý b nhé :

15


Bài 2 Giải bất phương trình :
a)
3x  1  6  x  3x 2  14 x  8  0 . (*)
Hướng dẫn

❖ Điều kiện : …………………………………………..
❖ Nhẩm nghiệm x  5 : (*)  ( x  5)(

3
3x  1  4



( bạn phải trình bày chi tiết ra nhé !)

❖ Đánh giá : Trong ngoặc  0  Nghiệm :…………..
( bạn phải trình bày chi tiết ra nhé !)

b) Giải phương trình : 2 3 3x  2  3 6  5 x  16  0
❖ Điều kiện : …………………………………………..
❖ Nhẩm nghiệm x  2

16

1
6  x 1

 3x  1)  0


Phương pháp đặt ẩn phụ

Bài 1. Giải bất phương trình
a)


5x 2  10 x  1  7  2 x  x 2

b) ( x  3)(8  x)  x 2  11x  0
GIẢI

a)

5x 2  10 x  1  7  2 x  x 2 (*)

ĐK : 𝑥 ∈ (−∞;-1-

2

) ∪ (−1 +

√5

2
√5

; +∞)

Đặt 𝑡 = √5𝑥 2 + 10𝑥 + 1, 𝑡 ≥ 0
⟹ 𝑡 2 = 5𝑥 2 + 10𝑥 + 1 ⟹
(*) ⟹ 𝑡 >

𝑡2
7− 5

1

+5

𝑡2
5

= 𝑥 2 + 2𝑥 +

1
5

⟹ −𝑥 2 − 2𝑥 = −

2

⟺ 𝑡 − 5𝑡 − 36 < 0 ⟺ 𝑡 ∈
19

Kết hợp 𝑡 ≥ 0 ⟹ 𝑡 ∈ (0; 2 )
⟹ √5𝑥 2 + 10𝑥 + 1 <

19
2

Các cư dân tự giải tiếp nào :

b) Cư dân tự hoàn thành ý b nhé :

17

9 19

(− 2 ; 2 )

𝑡2
5

+

1
5


Bài 2 Giải bất phương trình
a) 5 x 

5
2 x

 2x 

1
4
2x

b)

GIẢI

18

x

x 1
2
3
x 1
x


Bài 3 (B – 2012) Giải bất phương trình x  1  x 2  4 x  1  3 x
( Hướng dẫn : Chia 2 vế cho
Bài 4 (Thử GL – 2013) Giải BPT :
Hướng dẫn
- Điều kiện : x  2 .

x và đặt t  x 

1
x

t 

5
1
 x  [0; ]  [4; )
2
4

x  x  2  3 x  5x2  4 x  6
2

-


Bình phương 2 vế và rút gọn ta được : 3 x( x  2)( x  1)  2 x( x  2)  2( x  1)

-

Chia 2 vế cho ( x  1) và đặt t 

x( x  2)
. Nghiệm x  [3  13; )
x 1

Bài 5 Giải bất phương trình
a)

5x2  14 x  9  x 2  x  20  5 x  1
Hướng dẫn :

-

Chuyển vế, bình phương và rút gọn ta được 2 x 2  5x  2  5 ( x 2  x  20)( x  1)

 2( x 2  4 x  5)  3( x  4)  5 ( x  4)( x 2  4 x  5)
x2  4x  5
x2  4x  5
2
35
x4
x4
b)
c)


 x [

7 x2  25x  19  x 2  2 x  35  7 x  2

x3  3x 2  2 ( x  2)3  6 x  0

19

5  61
;8]
2


Phương pháp đánh giá
Sử dụng các Bất đăng thức để đánh giá
1) BĐT Cô–si cho 2 số dương : 𝑎 + 𝑏 ≥ 2√𝑎𝑏 , dấu “=” xảy ra khi a = b
2) BĐT Bunhiacopxki : (a2+b2)(c2+d2)≥(ac+bd)2 , dấu “=” xảy ra khi ad = bc
3) BĐT trị tuyệt đối : |A|+|B|≥|A+B| , dấu “=” xảy ra khi AB≥ 0
4) Các hằng đẳng thức quen thuộc.
5) Đánh giá không tự nhiên căn cứ vào các điều kiện ràng buộc của

Bài 1 Giải các PT sau :
a)

2
x  2  10  x  x  12 x  52

c)


x2  2 x  5 

x  1  1  2 x  x2

2
x  2  4  x  x  6 x  11
2
2
2
d) 3x  6 x  7  5 x  10 x  14  4  2 x  x
b)

GIẢI
a) Áp dụng BĐT Bunhiacopxki cho vế trái , ta có :
[(𝑥 − 2) + (10 − 𝑥)](1 + 1) ≥ (1. √𝑥 − 2 + 1. √10 − 𝑥)2
⟹ √𝑥 − 2 + √10 − 𝑥 ≤ 4
⟹ 𝑉𝑇 ≤ 4
Dấu “=” xảy ra khi √𝑥 − 2 = √10 − 𝑥 ⟺ 𝑥 = 6
+) Mặt khác ta có VP = x2-12x+52 = (x – 6 )2 + 16 ≥ 16
Do đó ta có : 𝑉𝑇 ≤ 4 < 16 ≤ 𝑉𝑝 ⟹ VT < VP ⟹ Bất phương trình vô nghiệm !
b) Cư dân tự hoàn thành ý b,c,d nhé :

20


Bài 2 Giải PT sau :
3
2
2
a) 2 7 x 11x  25 x  12  x  6 x  1


2
VT :  2 (7 x  4)( x  x  3) (côsi )  VP

3
2
2
b) 2 5 x 3x  3x  2  x  6 x  1

Bài 3 (A – 2010) Giải BPT :

x x
1  2( x  x  1)
2

1

Gợi ý :
-

Ta có 1  2( x 2  x  1)  0 nên BPT  2( x 2  x  1)  1  x  x

-

Mặt khác ta lại có :

-

Từ đó  2( x 2  x  1)  1  x  x .


-

Dấu bằng khi 1  x 

2( x 2  x  1)  2(1  x)2  2( x ) 2  1  x  x

x x

3 5
(t / m x  0)
2

21

(1) .
(2)


1. Tìm tập nghiệm của bất phương trình: x 2  4 x > 0
A. (-;0)
B. {}
C. (0;4)
D. (-;0)  (4;+)
2
2
2. Tìm tập nghiệm của pt: 2 x  3x  1 = 2x + x - 1
A. {1;-1}

B. 


C. {0;1}

D.

1
2

3. Với giá trị nào của m thì pt: (m-1)x2 -2(m-2)x + m - 3 = 0 có hai nghiệm x1, x2 và x1 + x2 +
x1x2 > 1?
A. 1 < m < 2
B. 1 < m < 3
C. m > 2
D. m > 3  m < 1
2
4. Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình: x - 5x + 6 = 0 (x1 < x2). Khẳng định nào sau đúng?
A. x1 + x2 = -5
B. x12 + x22 = 13
C. x1x2 = -6

D.

x1 x 2 13


=0
x 2 x1 6

5. Tìm m để bất phương trình m2x + 3 < mx + 4 có nghiệm
A. m = 1
B. m = 0

C. m = 1 hoặc m = 0
D. mR
6. Bất phương trình sau đây tương đương với bất phương trình x + 5 > 0?
A. (x - 1)2 (x + 5) > 0
B. x2 (x +5) > 0
C. x  5 (x + 5) > 0
D. x  5 (x - 5) > 0
7. Tập nghiệm của bất phương trình x  2006 > 2006  x là gì?
A. 
B. [ 2006; +)
C. (-; 2006)
D. {2006}
8. Bất phương trình 2x +
A. 2x < 3
C. x <

3
3
<3+
tương đương với
2x  4
2x  4
3
B. x < và x  2
2

3
2

D. Tất cả đều đúng


9. Bất phương trình 5x - 1 >
A. x

2x
+ 3 có nghiệm là:
5

B. x < 2

C. x >

5
2

D. x >

10. Với giá trị nào của m thì bất phương trình mx + m < 2n vô nghiệm?
A. m = 0
B. m = 2
22

20
23


C. m = -2
D. m 
11. Nghiệm của bất phương trình 2 x  3  1 là:
A. 1  x  3

B. -1  x  1
C. 1  x  2
D. -1  x  2
12. Bất phương trình 2 x  1 > x có nghiệm là:
1
A. x    ;   1;

B. x   ;1

C. x  

D. Vô nghiệm



1
3 

3

13. Nghiệm của bất phương trình

2
< 1 là:
1 x

A. x  (-;-1)
B. x   ;1  1;
C. x  (1;+)
D. x  (-1;1)

14. x = -2 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x < 2
B. (x - 1) (x + 2) > 0
C.

x
1 x
<0

1 x
x

D.

x3 < x

15. Tập nghiệm của bất phương trình x + x  2  2 + x  2 là:
A. 
B. (-; 2)
C. {2}
D. [2; +)
2
16. Cho tam thức bậc hai: f(x) = x - bx + 3. Với giá trị nào của b thì tam thức f(x) có hai nghiệm?
A. b  [-2 3 ; 2 3 ]
B. b (-2 3 ; 2 3 )
C. b  (-; -2 3 ]  [2 3 ; + ) D. b  (-; -2 3 )  (2 3 ; +)
17. Giá trị nào của m thì phương trình : x2 - mx +1 -3m = 0 có 2 nghiệm trái dấu?
A. m >

1

3

B. m <

1
3

C. m > 2
D. m < 2
2
18. Gía trị nào của m thì pt: (m-1)x - 2(m-2)x + m - 3 = 0 có 2 nghiệm trái dấu?
A. m < 1
B. m > 2
C. m > 3
D. 1 < m < 3
19. Gía trị nào của m thì ph (1) có hai nghiệm phân biệt?
(m - 3)x2 + (m + 3)x - (m + 1) = 0 (1)
A. m  (-;
C. m  (

3
)  (1; +) \ {3}
5

3
; +)
5

B. m  (


3
; 1)
5

D. m   \ {3}

20. Gía trị nào của b để f(x) > 0 x ?
A. b   3; 3
B. b   2 3;2 3
C. b  (-;  3 )
D. b  ( 3 ; +)
2
21. Tìm m để (m + 1)x + mx + m < 0 x ?
A. m < -1
B. m > -1







23




C. m < -

4

3

D. m >

4
3

22. Tìm m để f(x) = x2 - 2(2m - 3)x + 4m - 3 > 0 x ?
3
2

A. m >
C.

B. m >

3
3
4
2

3
4

D. 1 < m < 3

23. Với giá trị nào của a thì bất phương trình: ax2 - x + a  0 x ?
A. a = 0
B. a < 0

C. 0 < a 

1
2

D. a 

1
2

24. Gía trị nào của m thì bất phương trình: x2 - x + m  0 vô nghiệm?
A. m < 1
B. m > 1
1
4

C. m <

D. m >

1
4

25. x = -3 thuộc tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. (x+3)(x+2) > 0
B. (x+3)2 (x+2) 0
C. x + 1  x 2  0

D.


1
2

0
1  x 3  2x

26. Bất phương trình (x+1) x( x  2)  0 tương đương với bất phương trình:
A. (x-1) x
C.

x2  0

( x  1) x( x  2)
( x  3)

2

0

B.
D.

( x  1) 2 x( x  2)  0

( x  1) x( x  2)
( x  2) 2

2 x
 0 có tập nghiệm là:
2x  1

1
1
1
A. ( ;2)
B. [ ; 2]
C. [ ; 2)
2
2
2
x 1
28. Nghiệm của bất phương trình 2
 0 là:
x  4x  3

0

27. Bất phương trình

D. (

A. x (-;1)
B. x  (-3;-1)  [1;+)
C. x  [-;-3)  (-1;1)
D. x  (-3;1)
29. Tập nghiệm của bất phương trình x(x - 6) + 5 - 2x > 10 + x(x - 8) là:
A. S = 
B. S = 
C. S = (-; 5)
D. S = (5;+)
x 2 5x  6

30. Tập nghiệm của bất phương trình
 0 là:
x 1

A. (1;3]
C. [2;3]
31. Nghiệm của bất phương trình

B. (1;2]  [3;+)
D. (-;1)  [2;3]

x 1 x  2
là:

x  2 x 1
24

1
; 2]
2


1
]
2
1
C. x  (-2;
]  (1;+)
2


A. x  (-2;

B. x  (-2;+)
D. x  (-;-2)  [

1
;1)
2

32. Tập nghiệm của bất phương trình x2 - 2x + 3 > 0 là:
A. 
B. R
C. (-; -1)  (3;+)
D. (-1;3)
33. Tập nghiệm của bất phương trình x2 + 9 > 6x là:
A.  \ {3}
B. R
C. (3;+)
D. (-; 3)
2
34. Bất phương trình x(x - 1)  0 có nghiệm là:
A. x  (-; -1)  [1; + )
B. x  [1;0]  [1; + )
C. x  (-; -1]  [0;1)
D. x  [-1;1]
35. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. x2  3x  x  3
C.

B.


x 1
0x-10
x2

1
<0x1
x

D. x + x  x  x  0

2 x 2  5x  2
1
1
A. (-; ]
B. [2;+ )
C. (-; ]  [2;+ )
2
2
2

x  7 x  6  0
37. Tập nghiệm của hệ bất phương trình 
là:

 2x  1  3

36. Tìm tập xác định của hàm số y =

A. (1;2)

C. (-;1)  (2;+)

B. [1;2]
D. 
2

 x  3x  2  0
là”
2

x

1

0


38. Tập nghiệm của hệ bất phương trình 
A. 
C. [1;2]

B. {1}
D. [-1;1]

2

x  4x  3  0
39. Tập nghiệm của hệ bất phương trình  2
là:


x  6x  8  0

A. (-;1)  (3;+ )
C. (-;2)  (3;+ )

B. (-;1)  (4;+)
D. (1;4)
2  x  0
là:
2 x  1  x  2

40. Tập nghiệm của hệ bất phương trình 
A. (-;-3)
C. (2;+)

B. (-3;2)
D. (-3;+)

x 2  1  0
41. Hệ bất phương trình 
có nghiệm khi:
x  m  0

A. m> 1

B. m =1
25

1
2


D. [ ; 2]


×