Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

thuyet trinh duong loi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 43 trang )

Trường Đại Học Công Đoàn

Hello!
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
1. QUÀNG MINH ĐỨC
2. ĐỖ HOÀNG ĐIỆP
3. NGUYỄN ĐĂNG ANH TÚ


Môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam

ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ
ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC
(1945-1975)


NỘI DUNG CHÍNH

Hoàn cảnh
lịch sử

Đường lối
kháng
chiến

Xây dựng
chế độ
dân chủ
nhân dân


Kết quả, ý
nghĩa lịch sử,
nguyên nhân
thắng lợi, bài
học kinh
nghiệm


I. Hoàn cảnh lịch sử sau cách mạng Tháng Tám
Khó Khăn
Đối phản

Ngoại xâm và
nội phản

Miền Bắc
Miền Nam


Ngoại xâm và nội phản: kẻ thù còn đông và mạnh
• Miền Bắc :






20 vạn quân Trung
Hoa Dân quốc kéo
vào nước ta theo

sau là các đảng phái
tay sai như:
- Việt Nam Quốc
dân Đảng (Việt
Quốc)
- Việt Nam cách
mạng đồng chí hội
(Việt Cách)

• Miền Nam
• Quân Anh kéo vào,
dọn đường cho Pháp
trở lại xâm lược nước
ta.
- Bọn phản động ngóc
đầu dậy làm tay sai
cho Pháp chống phá
cách mạng
- Trên cả nước còn 6
vạn quân Nhật chờ
giải giáp, theo lệnh
Anh chống cách mạng.


Đất nước đứng trước tình thế hiểm nghèo : “ ngàn
cân treo sợi tóc”.

Đối nội

Chính quyền lực lượng cách mạng còn non yếu

Nạn đói chưa khắc phục được
Cơ sở công nghiệp chưa phục hồi
Ngân sách nhà nước trống rỗng
Nạn dốt, hơn 90% dân số mù chữ


Phong trào cách mạng thế
giới đang phát triển
(Hệ thông XHCN)

Phong trào đấu
tranh vì hòa bình,
dân chủ phát triển ở
nhiều nước tư bản

Thuận lợi

Nhân dân đã giành
quyền làm chủ

Đảng đứng đầu.
CT Hồ Chí Minh
lãnh đạo sáng suốt


II.Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp
1. Quá trình hình thành
• 19-10-1946, Hội Nghị Quân sự toàn quốc
lần thứ nhất
• 5-11-1946, Hồ Chí Minh ra Chỉ thị Công

việc khẩn cấp bây giờ.


Đường lối kháng chiến tập trung ở 3 văn kiện lớn
Toàn dân kháng chiến –
Trung ương Đảng (1212-1946)
Kháng chiến nhất định
thắng lợi – Trường
Chinh
Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến – HCM
(19-12-1946)



Bản thảo lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
của chủ tịch Hồ Chí Minh


Ý nghĩa: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
• Chân lý thiêng liêng “không có gì quý hơn độc lập tự do”.
• Là biểu hiện tinh thần bất khuất, quyêt tâm sắt đá của dân tộc ta.
• Là lời hịch cứu nước, có tác dụng động viên, thôi thúc, cổ vũ nhân dân ta
vùng dậy chống giặc cứu nước.
• Lời kêu gọi đó đã phác họa ra những nét cơ bản về đường lối chiến tranh
nhân dân và được Đảng ta phát triển hoàn chỉnh thành đường lối kháng chiến
toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
• Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tiếng gọi của
non sông đất nước, là mệnh lệnh của cách mạng tiến công, giục giã và soi
đường chỉ lối cho mọi người Việt Nam đứng dậy cứu nước



2. Nội dung
• Mục đích

Kế tục và phát triển sự nghiệp cách
mạng Tháng Tám, “Đánh phản động
thực dân Pháp xâm lược, giành
thống nhất độc lập dân tộc.


Tính chất kháng chiến

Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, cuộc
kháng chiến của dân tộc vì tự do, độc
lập , dân chủ và hòa bình. Đây là
cuộc kháng chiến có tính chất dân tộc
giải phóng và dân chủ mới


Phương châm tiến hành
a. Kháng chiến toàn
dân:
“Bất kì đàn ông, đàn bà
không chia tôn giáo,
đảng phái, dân tộc, bất
kì người già người trẻ.
Hễ là người Việt Nam
thì phải đứng lên đánh
thực dân Pháp”




b. Kháng chiến toàn diện

Chính trị: Đoàn kết toàn dân,
tăng cường xây dựng
Đảng,đoàn kết với Miên, Lào

Quân sự: thực hiện vũ trang
toàn dân, xây dựng lực lượng
vũ trang nhân dân.

Văn hóa: xây dựng nên dân
chủ mới theo 3 nguyên tắc:
dân tộc, khoa học, đại chúng

Ngọai giao: Triệt để, cô lập kẻ
thù, tranh thủ thêm nhiều bầu
bạn,

Kinh tế: tập trung phát triển
nông nghiệp, thủ công nghiệp,
thương nghiệp và công
nghiệp quốc phòng



Triển vọng kháng chiến


Mặc dù lâu dài, gian khổ,
khó khăn, song nhất định
thắng lợi.


III. Xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
1. Chế độ dân chủ nhân dân?
Dân chủ nhân dân

Hình thức tổ chức thiết
chế chính trị của xã hội

Hệ thống bầu cử tự
do


2. Hoàn cảnh ra đời
Tháng 2 năm 1951 Đảng lao động Việt
Nam ra đời
Chính cương của Đảng lao động Việt Nam
phản ánh đường lối xây dựng chế độ dân
chủ nhân dân ở Việt Nam


NỘI DUNG CƠ BẢN


Xác định tính chất xã hội Việt Nam

Tính chất

xã hội

Giai cấp
lãnh đạo
và mục
tiêu của
Đảng

Chính
sách

Quan hệ
quốc tế

Con
đường đi
lên CNXH


Xác định các đặc điểm của cách mạng:
Nhiệm
vụ

Đối
tượng

Đặc
điểm

Động

lực
Triển
vọng


Đối tượng cách mạng
• Pháp
Đối

Can thiệp Mỹ
tượng
chính

Đối
tượng
Phụ

• Phong kiến phản
động


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×