Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Giao an hội giang nguon am vat li 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 24 trang )

ỪNG
ỪNGQUÝ
QUÝTHẦY
THẦYCÔ
CÔVỀ
VỀDỰ
DỰGIỜ
GIỜTT
7B
7B


Tiếng nói chuyện
Tiếng sáo,
tiếng đàn
violon

Tiếng
ồn ào
Tiếng đàn tranh

Tiếng chim
đang hót


CHƯƠNG 2:

ÂM HỌC

Bản đồ tư duy



Tiết 11

BÀI 10:

NGUỒN ÂM

I Nhận biết nguồn âm

Cả lớp hãy yên lặng trong
thời
gian
lắnggì?
Hãy cho
biết em
nghe30
đượcgiây
nhữngvà
âm thanh
Thế
nào

nguồn
âm?
Chúng được
ra từ đâu?
taiphát
nghe!



Tiết 11 BÀI 10:

NGUỒN ÂM

I Nhận biết nguồn âm

Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Sử dụng kĩ thuật tia chớp

Kể tên một số nguồn
âm?


Tiết 11 BÀI 10: NGUỒN

ÂM

I Nhận biết nguồn âm
II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép
Vòng 1
Nhóm 1: Tiến hành thí nghiệm 1. Hoàn thành phiếu học tập 1
Nhóm 2: Tiến hành thí nghiệm 2. Hoàn thành phiếu học tập 2
Nhóm 3: Tiến hành thí nghiệm 3. Hoàn thành phiếu học tập 3
Thời gian thực hiện 5 phút


Tiết 11 BÀI 10: NGUỒN

ÂM


I Nhận biết nguồn âm
II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép
Vòng 2
Các em trình bày lại kết quả đã thực hiện ở vòng 1 cho các
bạn trong nhóm
thời gian trình bày 2 phút


BÀI 10: NGUỒN

ÂM

I Nhận biết nguồn âm
II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép
Vòng 2
Thảo luận trong thời gian 3 phút

Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?


BÀI 10:

NGUỒN ÂM

I Nhận biết nguồn âm
II


Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

Khi phát ra âm, các vật đều dao động
Sự rung động ( chuyển động) qua lại
quanh vị trí cân bằng gọi là dao động.


BÀI 10:

NGUỒN ÂM

I Nhận biết nguồn âm
II

Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

III Vận dụng
C6. Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá
chuối… phát ra âm được không?


C7

Đàn Ghita

Chiêng

Ở các nhạc cụ trên bộ phận nào dao động
phát ra âm?



Tit 11 BI 10:

NGUN M

C8. Nếu em thổi vào miệng một lọ
nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao
động và phát ra âm. Hãy tìm cách
kiểm tra xem có đúng khi đó cột
khí dao động không?
Dỏn vi tua giy mng ming
l, khi ta thi s thy tua giy
rung rung.


TRÒ CHƠI: BÍ ẨN CÁNH HOA

1

MẶT TRỐNG

5

DAO ĐỘNG

2

DÂY ĐÀN

?


NGUỒN ÂM

4

CỘT KHÔNG KHÍ
TRONG ỐNG SÁO

3

MÀNG LOA


Câu hỏi 1

Bộ phận nào của
trống phát ra âm?


Câu hỏi 2

Bộ phận nào của đàn
ghita phát ra âm?


Câu hỏi 3

Bộ phận nào của
loa phát ra âm?



Câu hỏi 4

Khi thổi sáo thì cái gì
đã dao động phát ra
âm?


Câu hỏi 5

Vật chuyển động qua
lại quanh vị trí cân
bằng được gọi là gì?


Chìa khóa ?

Mặt trống, màng loa,
cột không khí trong
ống sáo, dây đàn khi bị
dao động sẽ phát ra
âm thì được gọi là gì?


Tiết 11 BÀI 10:
Nguồn âm
là các vật tự
phát ra âm

Khi phát ra âm

các vật đều dao
động

NGUỒN ÂM

SƠ ĐỒ TƯ DUY


Có thể em chưa biết
Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ
họng và kêu “aaa…”.Em cảm
thấy như thế nào ở đầu ngón
tay ?

Do là vì khi chúng ta nói,
không khí từ phổi đi lên khí
quản, qua thanh quản đủ mạnh
và nhanh làm cho các dây âm
thanh dao động (hình 10.6).
Dao động này tạo ra âm.
- Để bảo vệ giọng nói của người, ta
cần luyện tập thường xuyên, tránh
nói quá to, quá nhiều tránh hút
thuốc lá, uống nước lạnh.


Các em có biết bộ phận nào của con muỗi phát
ra âm thanh không?
Muỗi thường hút nhựa cây và hoa quả để sống. Muỗi
cái đẻ trứng xuống nước. Trứng nở thành lăng quăng

rồi phát triển dần thành muỗi và bay đi. Trong thời
gian muỗi cái chuẩn bị đẻ trứng, chúng thường tìm hút
thêm máu người, động vật và có thể làm lây lan một số
bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.

Phòng trừ muỗi: Nạo vét cống rãnh, loại bỏ
những vũng nước tù đọng, đậy kín các bồn
chứa nước, giữ nhà cửa quang đãng, sạch sẽ,
khi ngủ phải mắc màn,…


Hướng dẫn tự học

+Học bài, vẽ sơ đồ tư duy
của bài học
+Hoàn chỉnh câu C3 đến C8
vào vở.
+Làm bài tập 10.1 đến 10.5 –
SBT..
+Đọc bài 11 - Độ cao của
âm.


KÍNHCHÚC
CHÚCQUÝ
QUÝTHẦY
THẦYCÔ
CÔGIÁO
GIÁO
KÍNH

CÙNGCÁC
CÁCEM
EMHỌC
HỌCSINH
SINH
CÙNG
SỨCKHOẺ
KHOẺVÀ
VÀHẠNH
HẠNHPHÚC
PHÚC
SỨC

THANK YOU!



×