Tải bản đầy đủ (.ppt) (89 trang)

He dieu hanh window - Toan tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 89 trang )

1
Sử dụng hệ điều hành
Sử dụng hệ điều hành
MS WINDOWS
MS WINDOWS
2
Bài 7: LÀM QUEN VỚI MS WINDOWS
I. Gới thiệu hệ điều hành MS-Windows

Những năm 80 của thế kỹ 20 hãng Microsof phát triển HĐH
đầu tiên là MS-DOS, giao tiếp người với máy tính bằng những
câu lệnh;

Vào năm 90 HĐH Windows ra đời với phiên bảng 3.11, giao
tiếp người – máy tính bằng các cửa sổ chứa biểu tượng, thao
tác trên máy tính= mouse, keyboard. Đây là HĐH đa nhiệm.

Các sản phẩm tiếp theo của HĐH Windows là 95, 98,
Windows 2000, Windows XP, Windows 2003 tính đến năm
2004.

Windows 2000 professional là HĐH cài đặt trên máy tính văn
phòng và gia đình, Windows 2000 Server là HĐH cài đặt trên
máy dịch vụ(máy chủ), sử dụng trong các cơ quan, công ty…
3
Bài 7: LÀM QUEN VỚI MS WINDOWS
1. Đăng nhập vào máy tính
-
Sử dụng tổ hợp phím Ctrl+Atl+Del. Đây là chức năng
bảo mật mà HĐH Windows 9x trở về trước không có
chức năng này;



-
Nhấp nút Log Off để xuất hiện hộp thoại Log On to
Windows, sau đó nhập tên tài khoản vào ô User Name và
nhập mật khẩu vào ô Password
4
Bài 7: LÀM QUEN VỚI MS WINDOWS
2. Kỹ thuật sử dụng chuột máy tính

Con trỏ chuột, nhấp chuột, nhấp đúp chuột và kéo thả
chuột
Phím chuột
trái
Phím chuột
phải
5
Bài 7: LÀM QUEN VỚI MS WINDOWS
II. Màn hình nền- Desktop
Nút
Start
Thanh tác vụ
(Task bar)
Màn hình nền
và các biểu
tượng
6
Bài 7: LÀM QUEN VỚI MS WINDOWS
1. Nhận biết biểu tượng
 Biểu tượng của HĐH  Biểu tượng thư mục và tập tin
7

Bài 7: LÀM QUEN VỚI MS WINDOWS

2. Thực hành chọn biểu tượng

Biểu tượng trạng thái tự do

Biểu tượng trạng thái được chọn
8
Bài 7: LÀM QUEN VỚI MS WINDOWS
3. Thực hành di chuyển biểu tượng
9
Bài 7: LÀM QUEN VỚI MS WINDOWS
4. Thao tác với hộp lệnh
-
Đầu tiên chọn biểu tượng, sau đó nhấp phải chuột
trên đối tượng đó;
-
Nhấp chuột trên mục lệnh của hộp lệnh có ý nghĩa
thực thi lệnh:

10
Bài 7: LÀM QUEN VỚI MS WINDOWS
- Hộp thoại xuất hiện khi ta thực hiện lệnh Open

11
Bài 7: LÀM QUEN VỚI MS WINDOWS
5. Hộp lệnh của màn hình nền- Destop
- Nhóm lệnh Active Destop: dấu () bên trái cho
phép hiển thị trạng thái Desktop Icons được chọn,
ngược lại thì không hiển thị

12
Bài 7: LÀM QUEN VỚI MS WINDOWS
-
Nhóm lệnh Orrange Icons
+ By name:sắp xếp theo tên;
+ By Type: sắp xếp theo kiểu hoặc theo phần mở rộng của
tên file;
+ By Size: sắp xếp theo dung lượng nhớ;
+ By date: sắp xếp theo ngày tháng khởi tạo, chỉnh sửa đối
tượng;
+ Auto Arrange: sắp xếp tự đông.

13
Bài 7: LÀM QUEN VỚI MS WINDOWS
+
Các lệnh khác:

Line Up, Refresh, Paste, Paste Shortcut.
-
Nhóm lệnh New
+ Lệnh Folder: tạo thư mục mới;
+ Lệnh Shortcut: cho phép tạo nút bấm nhanh trên màn hình.
14
Bài 7: LÀM QUEN VỚI MS WINDOWS
-
Lệnh Properties: cho phép mở hộp thoại để xem và chỉnh
sửa các thuộc tính trên màn hình nền.
Ví dụ: chỉnh sửa độ phân giải màu cho màn hình
15
Bài 7: LÀM QUEN VỚI MS WINDOWS

III. Thanh thực đơn- Start
-
Nhắp vào nút Start trên màn hình hiển thị danh mục chọn
được phân chia theo từng chủ đề, cho phép người dùng sử
dụng dễ dàng

16
Bài 7: LÀM QUEN VỚI MS WINDOWS
1. Mục Run- cho phép gõ lệnh
-
Nhấp vào nút Start  Run, làm xuất hiện hộp thoại nhập lệnh.
-
Ví dụ: gõ lệnh calc để mở bảng tính số học
17
Bài 7: LÀM QUEN VỚI MS WINDOWS
2. Mục Settings - hỗ trợ quản trị hệ thống
-
Nhấp vào nút Start  Settings, sau đó ta có thể chọn các mục
Control Panels, Printers, …
18
Bài 7: LÀM QUEN VỚI MS WINDOWS
3. Mục Program – danh mục chương trình
- Nhấp vào nút Start sau đó di chuyển trỏ chuột đến dòng chữ
Program ta có thể di chuyển chuột đến vị trí chọn để mở các
chương trình cần thực hiện..
19
Bài 7: LÀM QUEN VỚI MS WINDOWS
IV. Hộp lệnh của thanh tác vụ
-
Hộp lệnh của thanh tác vụ có các lệnh như sau:

-
Lệnh View: hiển thị các nút trên thanh tác vụ theo kích thước
lớn/nhỏ;
-
Lệnh Show Text: là trạng thái đặt các biểu tượng trên thanh tác vụ
có dòng chữ đi kèm theo
-
Lệnh Refresh: cập nhật thông tin cho thanh tác vụ
-
Lệnh Show Title: hiển thị tên các thanh công cụ trên thanh tác vụ;
-
Lệnh Toolbars:
-
Lệnh Adjust Date/Time: cho phép mở để điều chỉnh ngày/giờ…
20
Bài 8: LÀM QUEN VỚI TẬP TIN VÀ THƯ MỤC
I. Kiến thức cơ bản
1. Ổ đĩa vật lý và ổ đĩa Logic:
-
Ổ đĩa vật lý (lưu trữ vật lý): Đĩa cứng, đĩa
mềm,..
-
Ổ đĩa Logic (lưu trữ Logic): Do hệ điều hành
phân chia đĩa cứng có dung lượng lớn thành
nhiều ổ đĩa có dung lượng nhỏ hơn.
21
Bài 8: LÀM QUEN VỚI TẬP TIN VÀ THƯ MỤC
2. Tập tin – File:

Tập tin (file): là đối tượng chứa dữ liệu, có thể xem

và xoá được..

Tập tin phải có đầy đủ 2 thành phần:
têntậptin.kiểutậptin, mỗi thành phần cách nhau bởi
dấu chấm (.)

Ví dụ: congvan.doc, setup. exe,

Kiểu tập tin: là thông tin quan trọng giúp HĐH thực
hiện đúng yêu cầu của tập tin
22
Bài 8: LÀM QUEN VỚI TẬP TIN VÀ THƯ MỤC
3. Thư mục – Folder:

Để lưu trữ, sắp xếp các tập tin thành một hệ thống phân cấp
có tính chặt chẽ và tiện dụng khi tìm kiếm.

Trong HĐH Windows cho phép người sử dụng xây dựng cây
thư mục như sau:

Ổ đĩa logic của máy tính: thư mục gốc.

Trong 1 thư mục có thể tạo nhiều thư mục con.

Tập tin phải chứa trong thư mục.

Ví dụ:
23
Bài 8: LÀM QUEN VỚI TẬP TIN VÀ THƯ MỤC
Thư mục gốc <tên ổ đĩa logic>

<tên thư mục con cấp 1>
<tên tập tin>
<tên thư mục con cấp 1>
<tên thư mục con cấp 2>
<tên tập tin>
24
Bài 8: LÀM QUEN VỚI TẬP TIN VÀ THƯ MỤC

Nhận xét:
- Không gõ tiếng Việt trong phần tên của tập
tin và nên sử dụng dấu nối giữa các cụm từ
- Thư mục con có thể đặt tên trùng với thư
mục mẹ của nó
- Hai tập tin chứa trong cùng 1 thư mục thì
không được đặt tên trùng nhau
25
Bài 8: LÀM QUEN VỚI TẬP TIN VÀ THƯ MỤC
4. Đường dẫn cho tập tin:
Vị trí của tập tin trong hệ thống thư mục theo
đường dẩn như sau:
[tên quy ước đĩa logic:][\]
[<tên thư mục>\...\<tên thư mục>\<tên tập tin>]
Ví dụ:
D:\Daotao112CP\tailieu_Ontap.doc

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×