Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bài tập con lắc lò xo nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.28 KB, 3 trang )

Bài 1: Trong cơ hệ như hình vẽ, m đang dao động điều hòa, m nối với lò xo
bởi dây mềm và có độ giãn không đáng kể. k= 100N/m, m=250g. Vật m
chỉ dao động điều hòa được nếu biên độ dao động thỏa mãn điều kiện nào sau đây:
A . A bất kì

B. A=<2,5cm

C . A=<2,5cm, lò xo phải ở trong giới hạn đàn hồi

D . Một kết quả khác

Bài 2: Cho cơ hệ như hình vẽ, với m1= 150g, m2 = 100g, m3= 500g, là lò xo

m1
m2

khối lượng không đáng k, có độ cứng k=100N/m. Bỏ qua lực cản của không khí,
lấy g=10m/s2 lò xo ở trong giới hạn đàn hồi nếu m3 đứng yên, thì biên độ phải

m3

bằng bao nhiêu để m3 đứng yên. Thì biên độ phải bằng bao nhiêu để m1 và m3
cùng dao động? Chọn đáp án đúng.
A . A bất kì

B. A=< 2cm

C. A=< 2,5cm

D. Đáp số khác


Bài 3: Cho cơ hệ như hình vẽ. Trong đó, lò xo có khối lượng không đáng kể ,
có độ cứng k=50N/m dây nối từ m1 đến m2 qua ròng rọc là dây mềm

k

m2

và không dãn ,cho m1 = 400g,m2= 100g. Bỏ qua khối lượng ròng rọc
m1

và ma sát giữa ròng rọc và trục của nó. Khi hệ dao động điều hòa

với biên độ A= 5cm thì áp lực cực đại mà ròng rọc đè lên trục của nó là bao nhiêu ?
A . 12N

B. 10N

C. 6 N

D. đáp số khác

Bài 4: cho cơ hệ như hình vẽ . Trong đó k=50N/m, m1= 200g, m2= 300g. Khi m2 đang

m1

cân bằng ta thả m1 từ độ cao h so với m2. Sau va chạm m2 dính chặt vào m1, cả hai

m2

dao động với biên độ A= 10cm. Tính độ cao h? Chọn đáp án đúng

A . h= 0,2625 m

B. h= 25cm

C. h=0,2526cm

D. đáp số khác

Bài 5: dao động điều hòa có đồ thị li độ được mô tả ở hình bên. Phương trình dao động sẽ là:
A . x= 4cos (2t + ) cm

4

B . x= 4cos (2t - ) cm

2
-1/12
-4

x
(cm )

t(s)


C . x= 4cos (t + ) cm
D . x= 4cos (t - ) cm

v(cm/s)


Bài 6: Dao động điều hòa có đồ thị vận tốc mô tả như hình vẽ.

10

Phương trình dao động là:
4/3

A . x= 10cos(t +/3 ) cm

t(s)

-5

B .x= 10cos(t - /3 )cm
C .x= 20cos(t/2+ /3)cm

D. x= 20os(t/2 - /3)cm

Bài 7: dao động điều hòa có đồ thị thế năng được mô tả hình bên. Biết rằng m =250g, lúc t= 0,
vật dao động đang ở vận tốc âm. Phương trình dao động sẽ là:
Wt(J)

A . x= 0,1cos(4t+ /4) cm
B . x= 0,1cos(4t - /4) cm
C . x= 0,2cos(4t + /4) cm

2.10-2.2
10-2.2

D . Đáp án khác


0

1/16

t(s)

Bài 8: dao động điều hòa có đồ thị động năng được mô tả ở hình bên. Cho biết, lúc t= 0 vật đang
ở phía dương của trục dao động m=500g chu kì dao động là 0,5s. Phương trình dao động là:
Wđ (J)

A . x= 0,1cos(4t -/3)cm
B .x=0,1cos(4t+ 2/3)cm
C . x= 0,1cos(4t + /3)cm
D .đáp án khác

4. 10-22
3.10-22

O

Bài 9: Cho cơ hệ như hình vẽ . Ròng rọc động có khối lượng
không đáng kể. Lò xo có khối lượng bằng 0, độ cứng
là 100N/m. Các dây mềm, không dãn m=100gam.
Lúc t=0, thả m từ trạng thái lò xo chưa biến dạng.
Tìm biên độ A và tần số  của dao động .

t(s)



Bài 10: trong hình bên, các dây mềm không giãn, ròng rọc động có
khối lượng không đáng kể . Các lò xo có khối lượng không đáng
kể có độ cứng là k1 và k2. Bỏ qua ma sát . Tìm độ cứng tương
đương K của hệ.

Bài 11: A là vị trí cao nhất của m, O là vị trí thấp nhất,
B là vị trí phản xạ. Cho cơ hệ như hình bên,
trong đó 0 = 4. 10-3 (rad)
 = 2. 10-3 (rad), l= 1m . Lấy g= 10m/s2, 2 =10.
Cho rằng khi m va chạm với mặt phẳng IB thì vận tốc
không thay đổi độ lớn, nhưng ngược chiều với vận tốc.
Tìm chu kì dao động của m. Chọn đáp án đúng nhất
A .T= 3s
C. T =1,5s
B . T= 5/6s
D. T =4/3s

I


B

0
A

O




×