Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Bệnh Phó Thương Hàn Và Hồng Lị Ở Lợn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 26 trang )

BÖnh Lý Häc Thó Y 2

Nhóm 17
Bệnh Phó Thương Hàn Và Hồng Lị Ở Lợn


Danh Sách Nhóm 17
STT

Họ Và Tên

MSV

Lớp

1

Nguyễn Trung Hiếu

585678

K58TYG

2

Nghiêm Thị Hợi

585681

K58TYG


3

Nguyễn Thị Thu Hằng

585676

K58TYG

4

Nguyễn Xuân Thoại

585622

K58TYF

5

Nguyễn Thị Thảo

585618

K58TYF

6

Hà Văn Dũng

585314


K58TYD

7

Phạm Huy Hoàng

585338

K58TYD

8

Lê Thị Nga

585003

K58TYA

9

Lê Hải Đăng

K58TYG


Đặc điểm chung
Cơ Chế Sinh Bệnh
Triệu Chứng Lâm Sàng
Bệnh Tích
Chẩn đoán phân biệt

Phòng Và Điều Trị

Mục
Lục


A. Bệnh Phó Thương Hàn
1. Đặc Điểm Chung

 Đặc

Bệnhtrưng
do vkcủa
Salmonella
bệnh: Vkgây
tấn nên
công vào đường tiêu hóa gây nên hội
• Salmonella
chứng
nôn mửa,cholerae
ỉa chảy,suis
phân
chủng
khắm,
kunzendorf
vết loét lan
gây
tràn
bệnh
ở ruột

cấpgià.
tính cho lợn con.

 Bệnh
• Salmonella
xảy ra ở nhiều
typhi nước
suis chủng
trên thế
vondangsen
giới, ở Việtgây
Nam
bệnh
bệnh
mãn
có tính
tính
chấtở dịch
lợn trưởng
lẻ tẻ, thường
thành. xảy ra ở những vùng lợn giống, thường



ghépLàvới
bệnh
bệnh
truyền
DTL. nhiễm thường xảy ra ở lợn con từ 2-4 tháng
tuổi tỉ lệ chết khoảng

25-95%, lợn trưởng thành thường mắc ở thể mãn tính.


A. Bệnh Phó Thương Hàn
2. Cơ Chế Sinh Bệnh
VK vào cơ thể theo đường tiêu hóa

VK vào đường tiêu hóa
Vào hầu rồi vào ruột

Chui qua niêm mạc hầu,ruột, dạ dày

Vào nang lâm ba ruột già
Gây
Gây thủy
thủy thũng,
thũng, hoại
hoại tử
tử cục
cục bộ,
bộ, xuất
xuất huyết,
huyết, viêm
viêm ruột,
ruột,
viêm
viêm dạ
dạ dày
dày


Vào hệ thống lâm ba rồi vào hệ tuần hoàn, vào máu

Gây hoại tử các tổ chức xung quanh tạo ra các
mụn loét

Gây bại huyết,lách sưng to

Thể cấp tính do Salmonella cholerae suis

Thể mãn tính do Salmonella typhi suis


A. Bệnh Phó Thương Hàn
3. Triệu Chứng Lâm Sàng

Triệu chứng lâm sàng

Thể
Cấp Tính

Thể
Mãn Tính


vật nhất
ỉa chảy,
phân
màu
 Con
Mẫn cảm

là lợn đang
theolỏng
mẹ và, lợn
vừavàng
cai sữa.rất thối kéo

Lúc đầu da lợn ốm đỏ bừng lên sau tập trung ở những vùng nhất

 dài
nên
trạng
còm,
da mỏi,
thô,ítlông
xùbỏnhợt
Trong
đàn thể
xuất hiện
mộtgầy
số con
ủ rũ, mệt
ăn hoặc
bú, bú ít.
định, hình thành những đám tụ máu (đỉnh tai, mõm, 4 chân, bụng,
o
o
 nhạt.
Sốt cao 41 – 42 -> mất nhiệt ->những con ốm thường nằm trồng
bẹn) lúc đầu tím bầm về sau tím xanh.
đống vật

lên nhau.
Con
ho khó thở.
Nôn mửa, ho, chảy nước mũi.
Trong thời
sốt con
đi táo,tỉkhi
nhiệt
hạ đi ỉa chảy: phân
Bệnh
tiếngian
triển
vàivậttuần,
lệthân
chết
25-75%.
Viêm loét ruột nên con vật đau đớn kêu la nhiều.
loãng, nhiều nước màu vàng, nhiều hạt lợn cợn như cám, mùi thối
Một
số con có thể khỏi bệnh nhưng chậm lớn, tiêu
Lòi dom.
khắm do các màng thượng bì hoặc các cục máu thối rữa.
hóa
ăn 2kém
, khó
vỗchết
béo.
Bệnh thức
phát triển
– 4 ngày,

tỉ lệ
25-95%.









 Lợn nái chửa bị sẩy thai ở các thời kỳ chửa khác
nhau.


A. Bệnh Phó Thương Hàn
3. Triệu Chứng Lâm Sàng

Edit Master text styles
Edit Master text styles
Second level
Second level
Third level
Third level
Fourth level
Fourth level
Fifth level
Fifth level

Lợn con bị PTH tím tai, tím mõm


Edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Lợn ỉa phân vàng, thối khắm


A. Bệnh Phó Thương Hàn
4. Bệnh tích

Thể Cấp Tính

Xác chết không quá gầy, bên ngoài da và hậu môn dính vết
phân, thối khắm
Trên các vùng da mỏng có nhiều đám tụ máu tím bầm.

Thể Mãn Tính

Loét ruột đặc biệt ruột già
- Có trường hợp ruột già bị loét hình thành các cục casein, khi
nặn lồi ra
- Mụn loét có nền trơn bờ nông.

Lách:
- Nếu con vật chết nhanh,

- Các vết loét nối lền nhau thành mảng

rộng làm cho ruột già thành 1 ống thành dày cứng.

lá lách sưng to do tụ máu.
- Nếu con vật chất muộn hơn,
lách không sưng hoặc ít sưng,
tổ chức lách dai, đàn hồi,
mặt cắt ngang lách có màu xanh tím.

Lách không sưng, có các ổ hoại tử

Viêm phổi: bề mặt phổi có nhiều đám viêm với màu sắc khác

ở hạch lâm ba lách.

nhau.
Gan tụ máu, trên bề mặt gan có những điểm hoại tử to nhỏ
không đều, màu trắng xám.


A. Bệnh Phó Thương Hàn
4. Bệnh tích

Thể Cấp Tính

Hình ảnh

* Viêm loét niêm mạc dạ dày và niêm mạc ruột, đặc biệt là ruột
già các nốt loét thường lan tràn, bờ nông, trên bề mặt phủ bựa
màu vàng sáng.


Xuất huyết niêm mạc ruột

* Có thể xuất huyết điểm trên thận

Edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Loét dạ dày

Edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


A. Bệnh Phó Thương Hàn
4. Bệnh tích

bệnh tích trên gan lợn
Edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

bệnh tích trên phổi

Edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


A. Bệnh Phó Thương Hàn
CHÂN ĐOAN PHÂN BIÊT 4 BÊNH ĐO Ơ LƠN
Hạch limpho

5. Chẩn đoán phân biệt

Xuất huyết
CHÂN ĐOAN PHÂN
BIÊT 4 BÊNH ĐO CUA LƠN Viêm, phù, xuất huyết

Viêm, phù hạch

Viêm, phù hạch

Tên bệnh

Dịch tả lợn

PTH

Đóng dấu lợn

Tụ huyết trùng


Lách

Nguyên nhân

Nhồi huyết răng cưa
virus

Lách tăng sinh, dai
Vi khuẩn

Lách giòn, đỏ nâu
Vi khuẩn

Lách xung huyết
Vi khuẩn

Tuổi
Thậnmắc

Mọi
tuổiđiểm
Xuấtlứa
huyết

1,5-4
tháng
Có hạt
PTH


>3 Xuất
tháng
huyết điểm

3-6 Sưng
thángto

Ti lệ chết

60-90%

25-95%

50-60%

Tùy nặng, nhe

Phổi

PQPV xuất huyết
Xuất huyết điểm

Có hạt PTH
Các đám đỏ xanh

Xuất huyết
Dấu đỏ hình đa giác

Xuất huyết
Tụ huyết tím bầm


Da

Tim

Xuất huyết

Có ạt PTH

Xuất huyết

Xuất huyết

Sốt

41-42 độ

41-42 độ

41-42 độ

41-42 độ

Các xoang

Mắt

Tích nước – màu hồng
Có rử mắt


Tích nước
trũng

Tích nước vàng
đỏ

đỏ

Trạng thái
Gan

Ủ rũ, suy yếu
Xung huyết

Suy nhược, mất nước
Có hạt PTH

Lươi vận động
Xung huyết

Nàm bep
Xug huyết

Đương tiêu hóa

Loét đỏ ửng
Loét niêm mạc hầu

Vùng hầu


Tiêm vacxin

Rất hiệu quả

Đỏ ửng

Đỏ ửng

Hiệu quả vùa phải

Hiệu quả cao

Tích nước vàng

Đỏ ửng
Sưng phù ro
Hiệu quả vưa phải

Hô hấp

Khó thở, ho

Thở nhanh

Thở mạnh

Thở mạnh

Điều trị bằng kí sinh trùng


Không hiệu quả
Kém ăn phân táo

Hiệu quả vưa phải
Ỉa chảy, phân vàng

Hiệu quả cao nếu kịp thơi
Bỏ ăn phân táo

Hiệu quả cao nếu kịp thơi
Bỏ ăn phân táo

Tiêu hóa


A. Bệnh Phó Thương Hàn
6. Phòng Và Điều Trị
A. Phòng Bệnh



- Phòng
Muabệnh
lợn về
bằng
nuôivaccine:
có nguồn gốc rõ ràng, có kiểm dịch của cơ quan thú y, cách ly
 

và theo dõi ít nhất 2 tuần rồi mới nhập đàn. 




ĐịnhĐịnh
kỳ tiêm
kỳ sát
phòng
trùngvaccine
chuồngphó
trại,thương
máng ăn,
hànmáng
cho lợn
uống,
con đảm
và lợn
bảo
thịtcung
theocấp
quyđủ
trình
thức
tiêm
phòng
ăn và
vaccine
uống tại
sạch,
địakhông
phương.

choRiêng
lợn ăn
đối
thức
với ăn
lợnôinái,
thiu,
nên
ẩm
tiêm
mốc... 
trước khi phối giống 10-15



ngày
Nên
là tốt
áp nhất,
dụng biện
để lợn
pháp
con cùng
sinh ra
vào
có–khả
cùng
năng
ra, nhằm
miễn dịch

mục do
đích
sữa
chuồng
mẹ truyền
sẽ được
sang
đểchống
bệnh
trống
trong
khoảng
thời gian
5-7đầu.
ngày cho công tác khử trùng và vệ sinh. 

 Phải sát trùng chuồng trại và dụng cụ thật kỹ sau mỗi lứa lợn.
Tiêm dưới da, cho lợn con từ 20 ngày tuổi trở lên, tiêm lần 2 cách lần 1 từ 1-3 tuần, liều
lượng vắc xin theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
 + Lợn nái tiêm phòng trước khi sinh 01 tháng


A. Bệnh Phó Thương Hàn
6. Phòng Và Điều Trị
B. Điều Trị

 Để điều trị bệnh hiệu quả, có thể sử dụng một trong các
thuốc sau, tiêm bắp liên tục ba ngày:





Vimexyson C.O.D: 1ml/10kg thể trọng/ngày
VimefloroF.D.P:1ml/10 kg thể trọng/ ngày.

 Nên bổ sung thêm nước và chất điện giải bằng Vime-C
Electrolyte 1g hoà trong 2 lít nước.

 Ngoài ra, nên sử dụng thêm Vime Subtyl để bổ sung vi khuẩn
đường ruột.


B. Bệnh Hồng Lị
1. Đặc Điểm Chung

Là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn yếm khí Serpulina Hyodusenteriae (SH) gây ra bệnh
xảy ra rất nhanh và tỉ lệ chết rất cao ở lợn con (có thể đến 100%).
Đặc trưng nhất là phân có màu vàng lỏng chứa máu và chất nhầy
Bệnh lây lan do tiếp xúc, tỉ lệ mắc trên đàn cai sữa khi bệnh xảy ra là 75% chết 10 –
20%.
Có thể lợn mang bệnh nhưng không biểu hiện triệu chứng.
Vật cảm nhiễm là chuột, chó, lợn, chim và côn trùng.
SH là vk yếm khí G(-) có hình xoắn nên đươc gọi là xoắn trùng.
Chúng kí sinh trong đáy niêm mạc ruột già và ruột thừa


B. Bệnh Hồng Lị
2. Cơ chế sinh bệnh

Vk sau khi xâm nhập vào cơ thể heo theo đương tiêu hóa, nó đi vào các tế bào hình chén của niêm mạc kết

tràng và nhân lên trong hốc của tuyến Liberkun. Xoắn khuẩn và nội độc tố của nó tấn công vào niêm mạc,
màng dưới niêm mạc gây viêm, bào mòn và hoại tử niêm mạc tế bào ruột. Bệnh do xoắn khuẩn làm cho phần
lớn ruột già bị hư hại, trong đó nghiêm trọng nhất là ở kết tràng, vì thế heo hấp thu thức ăn kém dẫn đến giảm
tăng trọng hàng ngày, đồng thơi tăng cơ hội phụ nhiễm các vi khuẩn khác như Campylobacter coli, Bacteroide
vulgatus, B.faragilis hoặc Fusobacterium necrophorum làm giảm hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi heo.


B. Bệnh Hồng Lị
3. Triệu chứng lâm sàng
Biểu hiện đầu tiên là chướng bụng,

Trong phân có nhiều nước màu vàng, rất khó

cụp đuôi kém ăn, hông lõm, nhiệt độ

phát hiện nếu là lợn 1-2 tuần sau khi sinh sau

40,5 đô..

đó phân lẫn máu cộng dịch nhầy, tiếp theo
phân có màu đen rồi phân như cháo đặc chảy
nhỏ giọt.

Lợn uống nước cho đến khi suy
yếu hoàn toàn.

Lợn con theo me nằm không chụm đầu
Hậu môn loét con vật kêu tỏ

đứng siêu veo mom chống xuống đất


ra rất đau đớn.

chết rất nhanh.


B. Bệnh Hồng Lị
3. Triệu chứng lâm sàng
Thể Cấp Tính

Thể á cấp tính (dưới cấp)

Thể mãn tính

Bệnh tiến triển từ từ và thường xảy ta ở sau cai

Thể cấp tính thường xảy ra ở lợn con tập ăn,
cai sữa và ngay sau cai sữa.

sữa, lợn vỗ béo và lợn lớn. Bệnh bắt đầu từ
hiện tượng: lợn vẫn ăn uống có vẻ bình thường,

Đối với lợn già có sức đề kháng tốt bệnh
chuyển từ cấp tính sang thể mãn tính.

Lợn bệnh sốt không cao 40,5- 41oC, không

nhưng sau khi xuất hiện tiêu chảy đột ngột,

Đặc điểm của thể bệnh này là tiêu chảy xen


lâu sau đó trở lại bình thường

phân lỏng xanh xám thì lợn bắt đầu chán ăn

kẽ táo bón, lợn hay rặn ỉa và khi táo bón lợn

Tiêu chảy mạnh, không ngừng, lúc đầu phân

hoặc bỏ ăn, đôi khi bị nôn. Đặc điểm giống như

ỉa rất khó, co rúm lại, cố sức rặn phân lổn

lỏng màu xám sau chuyển sang nâu đỏ

thể cấp tính là tiêu chảy liên tục lúc đầu lỏng

nhổn bọc nhiều nhầy mũi, thậm chí cả niêm

hoặc màu cà fê lẫn máu nhiều nhầy mũi.

sau đó phân nhiều nhầy mũi và lẫn máu, mùi

mạc ruột rất giống phân ở dịch tả khô hoặc

Lợn bệnh rất khát nước, giảm và bỏ ăn,

tanh hôi. Tất cả lợn bệnh đều tỏ ra khát nước,

bệnh xoắn khuẩn thường gọi là bệnh Lepto.


nhiều con bị nôn hoặc có phản xạ nôn

gầy yếu và kiệt sức nhanh. Thân nhiệt bình

Tuy nhiên, phân của lợn bệnh hồng lỵ hay

Gầy sút nhanh, kiệt sức nhanh và đi lại

thường, da nhợt nhạt, các niêm mạc mắt,

kiết lỵ thường có máu đen hoặc máu màu cà

loạng choạng. Nếu không được điều trị kịp
thời lợn bệnh sẽ bị chết trong vài giờ đến 1 –
2 ngày.

miệng trắng bệch, thiếu máu, lạc và mất
giọng. Mỗi ngày lợn rặn ỉa đến vài chục lần, lợn
bị chết trong vòng 1- 3 tuần nếu không được
can thiệp điều trị.

phê.
Bệnh kéo dài tới 2- 3 tuần thì đa số lợn bệnh
tự khỏi và trở thành vật mang trùng.


B. Bệnh Hồng Lị
4. Bệnh Tích


 Biểu hiện của bệnh giới hạn ở ruột già: Mặt ngoài ruột và
màng treo kết tràng có thể phù , hạch limpho sưng chất chứa
trong ruột chủ yếu là dịch lỏng.

 Trường hợp nặng niêm mạc ruột già bị viêm xuất huyết, các
vết loét cũ bị fibrin và hoại tử.

 Hậu môn loét.


B. Bệnh Hồng Lị
4. Bệnh Tích – Một số hình ảnh

Niêm mạc ruột già bị viêm xuất huyết

Tiêu chảy ra máu dưới 6 tuần tuổi trở lên


B. Bệnh Hồng Lị
4. Bệnh Tích – Một số hình ảnh


B. Bệnh Hồng Lị
4. Bệnh Tích – Một số hình ảnh


B. Bệnh Hồng Lị
4. Bệnh Tích – Một số hình ảnh



B. Bệnh Hồng Lị
4. Bệnh Tích – Một số hình ảnh


B. Bệnh Hồng Lị
5. Chẩn đoán



Quan sát lợn đi ỉa phân lỏng: phân có chứa máu và chất
nhầy khám từng con và tìm con bệnh.




Bệnh tích điển hình ở ruột già, trực tràng và hậu môn.
Để chẩn đoán chính xác cần phải gửi mẫu về phòng thí
nghiệm.


B. Bệnh Hồng Lị
6. Phòng bệnh và Điều Trị

 Khâu hộ lí quan trọng là giữ chuồng khô ráo, cho ăn giảm khẩu phần ăn, chi cho ăn


Vệ
sinh khẩu
phòng
bệnh nhằm cắt đứt vòng truyền bệnh là rất quan trọng, tránh

1/3-1/4
phần

mầm bệnh vào các đàn chưa bị nhiễm
 đưa
Dùng thuốc trong thức ăn, nước uống, tiêm là cần thiết và có tác dụng trong tưng




Cách lợn mới nhập về 30 ngày, dùng thuốc phòng hồng lị 2-3 tuần liền

giai đoạn của bệnh

Đối với đàn mắc bệnh:

Nguyên tắc : kết hợp 3 yếu tố







Dẹp đàn từng phần bằng phương pháp cách li, cô lập để điều trị,loại

Kháng
thải vàsinh
chuyển dần tới chuồng không có bệnh
Trợ

Loạisức
bỏ đàn, vệ sinh chuồng trại, đảm bảo an toàn trước khi nhập lợn
mới
công
thức
“cùng
vào,cùng ra”
Giảmtheo
đau và
giảm
đi ia:
atropin

Phòng
ĐiềuBệnh
Trị


×