Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ve lai mach dien chon loc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.37 KB, 5 trang )

Chuyên đề chuyển mạch điện
Để học tốt điện nâng cao 9
Phương pháp chuyển mạch điện.
Các em thường thấy sợ những mạch điện phức tạp vì nó khá rắc rối và khó để nhìn ra tính
chất song song nối tiếp của các điện trở. Sau đây là một số bước chuyển đổi mạch cơ bản cũng
như phức tạp.
Ví dụ:
Cho mạch điện

Bước 1 : đặt tên điểm.
Đặt tên cho tất cả những điểm có từ 3 dây nối trở lên.

Bước 2 : chập mạch và loại bỏ mạch.
Xác định tất cả những điểm nối 2 đầu Ampe kế, dây điện, chập thành 1.
A trùng I trùng C ; B trùng D ; E trùng F.
Bước 3 : bỏ dây nối những điểm nối Vôn kế.

GV: Phan Ngọc Linh

0935.579.120

Trang 1


Chuyên đề chuyển mạch điện

Đoạn IH từ hình vẽ ta thấy không có dòng điện đi qua, ta bỏ đoạn IH.

Bước 4 : viết tất cả các điểm lên một đường thẳng, chú ý những điểm trùng nhau chỉ vẽ thành một
điểm, hai điểm mút hai bên là hai cực của nguồn điện, điểm H coi như không còn trong mạch.


Bước 5 : vẽ điện trở lên đường thẳng vừa vẽ.
Xét xem từng điện trở hay nhiều điện trở được nối giữa 2 điểm gần nhất nào, vẽ điện
trở và dây nối vào giữa các điểm.

GV: Phan Ngọc Linh

0935.579.120

Trang 2


Chuyên đề chuyển mạch điện

Đưa điểm G xuống dưới thì ta có mạch điện như sau :

Bước 6 : đọc mạch điện.
Đây là cách cơ bản và chính xác nhất, cách này khá lâu nhưng nếu các em chưa nắm vững cách
chuyển đổi mạch thì nên sử dụng cách này, khi quen rồi thì có thể không cần dùng nữa, không
nên từ đầu đã tập cách nhìn mạch bằng mắt sẽ dễ dẫn đến những sai lầm không đáng có.
GV: Phan Ngọc Linh

0935.579.120

Trang 3


Chuyên đề chuyển mạch điện

Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó:


R1

A
R1 = R2 = 4 ; R3 = 6 ;
R4 = 5 ; R5 = R6 = 10 ;

R2

R3

R4

R5

B

R6

Tính điện trở tương đương toàn mạch ?
Bài 2. Cho mạch điện như hình 3.3.2 ; R1=R4= 1 ; R2=R3=3 ; R5= 0,5 ; UAB= 6V. Ampe kế
có điện trở không đáng kể.
a. Tính RAB
b. Tìm số chỉ của Ampe kế?

Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ:

I = 0,5A
U4 = 2,4V
R1 = ?
Bài 4. Cho mạch điện như hình, R1 = 10 ,

R2 = 15 , R3 = 3 , UAB = 6 V, RA1 = RA2  0.
Xác định cường độ dòng điện qua các ampe kế.
Bài 5. Cho mạch điện như hình vẽ : R1 = R2 = R3 = 6 , R4 = 2, UAB = 18V
a) Nối MB bằng vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm chỉ số vôn kế.
b) Nối MB bằng ampe kế có điện trở rất nhỏ. Tìm số chỉ ampe kế.
Bài 6: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
Biết: R1=R4 =10, R2=R3=5
Hãy vẽ sơ đồ tương đương để tính:
a. RAB
b. RAC
c.RBC

R1

A

R2

B

R3

C

R4
D

Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết UAB =4V, R1=3
R2=R3=R4 = 4

Điện trở của ampe kế và các dây dẫn
không đáng kể.
GV: Phan Ngọc Linh

0935.579.120

Trang 4


Chuyên đề chuyển mạch điện
a. Tính điện trở tương đương của mạch?
b. Tính số chỉ ampe kế?
Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết R1 = 30, R2 = 24, R3 = 90
UAB = 120V, I4 = 1,2A
Điện trở Ampe kế và các dây nối không đáng kể.
a. Tính giá trị R4
b. Tìm số chỉ Ampe kế

R1
A
R3

R2

A

Bài tập 9. Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó R1 =20, R3 =R4 =10. R2 =15; UAB= 20V.
Tính

a./ Điện trở tương đương của mạch điện
b./ Dòng điện qua Ampe kế(Cho RA=0)

A

R1

R3
M

R4

B

A

N R4

B

R2
Bài 10. Cho mạch điện như hình vẽ:
R1 = 3r; R2 = 6r; R3 = 4r
R4 = 2r; R5 = r
a. Tính RAB theo r.
b. Tính cđdđ qua các điện trở khi r = 3 ; UAB = 18V
Coi rằng điện trở của các dây nối không đáng kể
Bài 11. Cho mạch điện như hình vẽ :
R1 = 8; R2 = R5 = 30;
R3 = R6 = 5; R4 = 10;

Hiệu điện thế UAB = 36V là không đổi.
Tìm số chỉ của Ampe kế trong trường hợp :
a. Khóa K mở.
b. Khóa K đóng.

Câu 5. (5 điểm) Cho mạch điện như hình 1.
R1 = 3Ω, R3 = 4Ω, R4 = 9Ω, R5 = 2,4Ω, R6 = 12Ω,
U4 = 7,2V, dòng điện qua R1 có cường độ I1 = 0,8A.
Bỏ qua điện trở các dây nối và Ampe kế. Hãy tìm:
a. Giá trị điện trở R2 =?
b. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB?
c. Số chỉ Ampe kế?

GV: Phan Ngọc Linh

0935.579.120

R5
R6
R4
R3

A

A
+
_
B

R2


Hình 1

R1

Trang 5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×