Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

KẾ HOẠCH DẠY PHỤ ĐẠO VẬT LÝ 10 đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.99 KB, 44 trang )

Trường THPT ....

Giáo án Phụ đạo vật lí 10

TRƯỜNG THPT ….
TỔ : TOÁN - LÝ

KẾ HOẠCH DẠY PHỤ ĐẠO VẬT LÝ LỚP 10
HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2016-2017
Chủ đề
Động học chất điểm

Động lực học chất điểm

Tổ trưởng chuyên môn

Số
Những nội dung cần chú ý
tiết
11 - Bài tập về chuyển động thẳng đều
- Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều
- Bài tập về sự rơi tự do
- Bài tập về chuyển động tròn đều
và công thức cộng vận tốc
13

- Bài tập về tổng hợp và phân tích lực,
điều kiện cân bằng của chất điểm
- Bài tập về định luật II và định luật III niutơn
- Bài tập về định luật vạn vật hấp dẫn
- Bài tập về lực đàn hồi và lực ma sát


- Bài tập về lực hướng tâm
- Bài tập về chuyển động ném ngang

…………, ngày 22 tháng 10 năm 2016
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

Tiết 1:
BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

Trang 1


Trường THPT ....

Giáo án Phụ đạo vật lí 10

I.Mục tiêu:
 HS nắm được phương trình của chuyển động thẳng đều, xét dấu các đại lượng
trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập.
 HS nắm được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán
II.Trọng tâm:
Dạng BT về: - Lập phương trình chuyển động thẳng đều
- Tính thời gian, vị trí gặp nhau
- Tính quãng đường đi được, vận tốc lúc gặp nhau
III. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
 Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Hệ thống kiến thức:
 Lập phương trình chuyển động thẳng đều: x  x0  v (t  t0 )

Nếu t0 = 0: x  x0  vt
 Chọn hệ quy chiếu:( Trục tọa độ, chiều dương, gốc tọa độ, mốc thời gian)
2/ Bài tập:
Hoạt động 1: Dạng bài toán lập phương trình chuyển động
Hoạt động của GV
Hãy nêu phương
pháp giải bài toán
lập phương trình
chuyển động, xác
định vị trí và thời
điểm hai chất điểm
gặp nhau?

Hướng dẫn HS vẽ
hình, chú ý vectơ
vận tốc hai xe và
chiều dương.

Hai xe gặp nhau khi
nào?

Hoạt động của HS
- Chọn hệ quy
chiếu.
- Viết phương trình
chuyển động của
hai chất điểm.
- Tại thời điểm gặp
nhau: x1 = x2 
Tìm t

Tuỳ dữ kiện đề bài
tìm x , v , s

Vẽ hình theo hướng
dẫn của GV
Cá nhân tự viết
phương trình theo
dữ kiện

Nội dung
Bài 1: Hai xe A và B cách nhau 112 km,
chuyển động ngược chiều nhau. Xe A có vận
tốc 36 km/h, xe B có vận tốc 20 km/h và
cùng khởi hành lúc 7 giờ.
a/ Lập phương trình chuyển động của hai xe
b/ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp
nhau
c/ Vẽ đồ thị tọa độ – Thời gian
Giải:
Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với đoạn
đường AB
+ Chiều dương A B
+ Gốc tọa độ tại A
+ Gốc thời gian 7 giờ

a/ Phương trình chuyển động xe A:
x1  36t (km)

Phương trình chuyển động xe B:


Khi x1 = x2
Giải tìm t và x

x2  20t  112( km)

b/ Khi hai xe gặp nhau :
x1  x 2
 36t  20t  112
 t  2( h )

Trang 2


Trường THPT ....

Giáo án Phụ đạo vật lí 10

Vị trí hai xe lúc gặp nhau :
x1  x 2  x 36.2 72( km)

Vậy hai xe gặp nhau sau 2 giờ tại vị trí cách
A một đoạn 72 km.
c/ Vẽ đồ thị tọa độ- thời gian :

Lưu ý HS cách
chọn tỉ lệ.

HS tự vẽ đồ thị
Hoạt động 2 : Dạng bài toán về tính tốc độ trung bình
Hoạt động của

GV
u cầu HS đọc
đề và viết biểu
thức tính vtb

Hoạt động của HS
Phân tích đề và viết
biểu thức:
vtb 

s1  s 2
t1  t 2

Giải tìm vtb

Nội dung
Bài 2 : Bài tập 2.18/11 SBT
v1 = 12 km/h ; v2 = 18 km/h ; vtb = ?
Thời gian xe đạp chạy trong nửa đoạn đường
đầu là:
t1 

s1
s

v1 2v1

Thời gian xe đạp chạy trong nửa đoạn đường
cuối là:
t2 


s2
s

v 2 2v 2

Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn
đường là:
vtb 

s
s
s

2v1 2v 2



2v1v 2
14,4(km / h)
v1  v 2

Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng
- Sửa các BT trắc nghiệm trong SBT
- Cho HS làm bài tập thêm:
Bài 1: Lúc 8 giờ một ô tô đi từ Biên Hòa về Long Hải với
vận tốc 60 km/h. Cùng lúc một xe đò đi từ Long Hải về
Biên Hòa với vận tốc 50 km/h. Biên Hòa cách Long Hải
110 km.
a/ Lập phương trình chuyển động của hai xe. (x1 = 60t ; x2 =

110 - 50t)
b/ Xác đònh vò trí và thời điểm hai xe gặp nhau. (t = 1 h; x
= 60 km/h)
c/ Vẽ đồ thò tọa độ – thời gian của hai xe
d/Tính quãng đường mỗi xe đi được.(s1 = 60 km; s2 = 50 km)
Bài 2: Trên nửa quãng đường đầu, một ô tô chuyển động
đều với vận tốc 50 km/h. Trên nửa quãng đường còn lại, ô tô
chuyển động đều với vận tốc 60 km/h. Tính vận tốc trung bình
của ô tô trên cả đoạn đường đã cho. ( 54,55km/h)
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà:

Trang 3


Trường THPT ....

Giáo án Phụ đạo vật lí 10

- Làm các bài tập còn lại trong SBT
- Chuẩn bò bài tập về chuyển động thẳng biến đổi
đều.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tiết 2:
BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS giải được các bài tập về vận tốc, tốc độ trung bình, qng đường đi được, bài tốn gặp
nhau của 2 xe.
2.Kỹ năng:HS có kỹ năng giải được các bài tập về chuyển động thẳng đều.
3.Thái độ: HS có ý thức tự vươn lên trong học tập.

II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Một số bài tập điển hình.
2.Học sinh: Ơn lại lý thuyết phần chuyển động thẳng đều.
III TỔ CHỨC DẠY - HỌC:
Hoạt động 1: Ơn lại lý thuyết:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Nhớ lại các cơng thức:
I.Lý thuyết:
x  x2  x1 là độ dời của
x x2  x1
x
vật (>0; <0; =0)
v

1.Vận tốc trung bình: v 
t t2  t1
t
s là quang đường đi
s
được( s>0)
s
2.Tốc độ trung bình: vtb 
vtb  ;
s=v.t
x0 là khoảng cách từ vị trí
t
t
ban đầu của vật đến gốc toạ x=x +v.t

3.Qng
đường
đi
được:
s
=
v.t
0
độ.
4.Phương trình chuyển động: x=x0+v.t
Hai xe gặp nhau khi toạ độ
Phân biệt tốc độ trung bình 5.Hai xe gặp nhau khi x1=x2.
của chúng bằng nhau.
và vận tốc trung bình
Hoạt động 2: Phần bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
u cầu HS đọc đề
Bài 1:
Phân tích đề bài:Chuyển
Đọc kỹ đề
Một xe máy đi trên đoạn đường từ A đến
động của xe chia thành 2 giai
B; Trong nửa đoạn đường đầu chạy với
đoạn:
tốc độ 60 (km/h), nửa đoạn đường sau
Giai đoạn 1: Đã biết vtb1, s1,
Nhận thức u cầu của
chạy với tốc độ 40 (km/h). Tính tốc độ

chưa biết t1=?
bài tốn và tìm hướng giải trung bình trên cả đoạn đường AB.
Giai đoạn 2: Đã biết vtb2, s2,
quyết.
chưa biết t2=?
Lời giải:
s
s
t

t

;
1
2
u cầu HS xác lập các mối
2.v1
2.v2
liên hệ:
Tốc độ trung bình trên đoạn đường AB là:
s
s
( vtb1, s1, t1) và ( vtb2, s2, t2)
s
s
2.v .v
vtb  
vtb  
 1 2  48(km / h)
t t1  t 2

(vtb, s, t)
s
s
t
v1  v2

thực hiện tính tốn đưa ra
Nhận xét: ở đây khơng phải
2.v1 2.v2
kết quả.
là trung bình cộng của 2 vận
Bài 2:Hai ơ tơ xuất phát cùng một lúc từ 2
tốc.
địa điểm A và B cách nhau 10 km trên một
đường thẳng qua A và B, chuyển động
Đọc kỹ đề bài
u cầu HS đọc kĩ đề.
cùng chiều từ A đến B. Tốc độ của xe A là
Phân tích đề bài: Đây là bài

Trang 4


Trường THPT ....

toán chuyển động của 2 xe,
chuyển động cùng chiều,
cùng một lúc; Điều kiện để
bài toán có nghiệm là xe sau
phải có tốc độ lớn hơn

Chọn trục 0x gắn với AB, gốc
toạ độ 0 tại A, gốc thời gian
là lúc xuất phát. Viết ct tính
đường đi, phương trình
chuyển động của mỗi xe.
Yêu cầu HS xác lập mỗi liên
hệ
v
v
2

1

A

B

Giáo án Phụ đạo vật lí 10

Xác định yêu cầu của bài
toán sau khi GV đã phân
tích.
Xác lập các mối liên hệ
Xe xuất phát từ A
sA=60t(km)
xA=60t (km;h)
Xe xuất phát từ B:
sB=40t(km);
xB=10+40t(km;h)


Lưu ý: x0 là khoảng cách từ
vị trí ban đầu của xe đến gốc
toạ độ.
Để vẽ đồ thị ta lập bảng
Yêu cầu HS điền các giá trị
tương ứng vào bảng
t (h) 0
0,5
1
xAkm 0
30
60
xBkm 10 30
50
giặp
t=0,5h
nhau
x=30km
Nhìn vào bảng cho biết 2 e
gặp nhau lúc mấy giờ và tại
vị trí có toạ độ là bao nhiêu?

60 km/h, của xe B là 40 km/h
a/ Viết công thức tính quãng đường đi
được và lập phương trình chuyển động
của 2 xe.
b/ Vẽ đồ thị toạ độ-thời gian trên cùng
một hệ trục (x-t)
c/ Xác định thời điểm và vị trí 2 xe gặp
nhau.

Lời giải:
Chọn gốc toạ độ tại A, chiều dương là
chiều từ A đến B, mốc thời gian là lúc
xuất phát.
a/ Công thức tính đường đi, phương trình
chuyển động của 2 xe là:
Xe xuất phát từ A:
sA=60.t (km)
xA=60.t (km;h)
Xe xuất phát từ B:
sB=40.t (km)
xB=10 + 40.t (km;h)
Đồ thị của 2 xe:
km

điền các giá trị tương ứng
vào bảng
xác định thời gian và địa
điểm 2 xe gặp nhau.
thời điểm 2 xe gặp nhau
là lúc sau thời điểm xuất
phát 30phút
tại vị trí cách A 30 km

30

10
h
A


30

Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập:Lúc 9giờ sáng, một ô tô xuất phát từ địa điểm A đi về phía địa điểm B cách A 140 km, với vận
tốc 40 km/h. Lúc 10 giờ sáng, một ô tô chạy từ B về phía A với vận tốc 60 km/h. Hỏi 2 xe gặp nhau lúc
mấy giờ? ở đâu? vẽ đồ thị toạ độ- thời gian của 2 xe trên cùng một hệ trục toạ độ x-t.
Hướng dẫn:
Nêu chọn mốc thời gian là lúc 10 giờ
Xe đi từ A xuất phát từ lúc 9 giờ ta chia thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ 9 giờ đến 10 giờ xe đi từ A đã đi được 40km, nên x0A=40km
(+)
Giai đoạn 2: Từ 10 giừo trở đi
9h

A

10h

x0A

B
Trang 5


Trường THPT ....

Giáo án Phụ đạo vật lí 10

Tiết 3:


BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I>. LÝ THUYẾT:
1. Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
v  v0
t
Công thức tính vận tốc: v v0  a.t
1
Công thức tính đường đi: S v0 .t  a.t 2
2
Công thức liên hệ giữa a-v-s : v 2  v02 2a.S

Công thức tính gia tốc:

a

2. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.

1
x  x 0  v0 .t  at 2
2
3. Dấu của các đại lượng:
- Trong cđ NDĐ: véctơ gia tốc cùng phương, cùng chiều với véctơ
vận tốc: => a cùng dấu với v (v.a > 0)
- Trong cđ CDĐ: véctơ gia tốc cùng phương, ngược chiều với véctơ
vận tốc: => a ngươc dấu với v(v.a > 0)
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN:
1.Để viết được phương trình toạ độ chuyển động thẳng
đều của một vật ta cần :
B1: Đọc kỹ đề, phân tích, tóm tắt và vẽ hình biểu diễn.

B2: Chọn trục toạ độ ox trùng với q đạo chuyển động của vật,
chọn gốc toạ độ O trùng với 1 vò trí nào đó  giá trò x0 = …………,
chọn mốc thời gian để xác đònh giá trò t0 =……………
B3: Chọn một chiều dương  dấu của vận tốc ( vật nào cđ cùng
chiều với chiều dương thì có v >0 và ngược lại thí v < 0)
B4: Dựa vào dạng chuyển động của vật(NDĐ , CDĐ)  dấu của gia
tốc theo dấu của vận tốc.
1
B5: Dựa vào phương trình tổng quát: x  x0  v0 .(t  t 0 )  a (t  t 0 ) 2 để
2
viết phưong trình toạ độ cho vật.
2. Để tìm thời điểm và vò trí hai xe gặp nhau:
B1: do 2 vật gặp nhau nên ta có: x1 = x2 giải phương trình tìm thời
điểm t
B2: thay t vào 1 trong 2 phương trình để tìm vò trí hai vật gặp nhau x
3. Để tìm khỏang cách giữa hai xe sau 1 thời gian t cđ:
d  x1  x 2
C1:
C2: d  S  ( S1  S 2 ) S  t (v1  v 2 )
Chú ý: thường chọn gốc thời gian lúc bắt đầu khảo sát nên t 0
= 0.

Trang 6


Trường THPT ....

Giáo án Phụ đạo vật lí 10

1

Khi đó PTCĐ sẽ có dạng: x  x0  v0 .t  at 2
2
VD 1: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm
phanh và chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 0.2m/s2.
Viết phương trình chuyển động của xe?
Cho biết:
v = 54km/h =
15m/s
a = 0,2m/s2
Viết pt cđ?

Giải:
B1: chọn trục tọa độ OX trùng với quỹ đạo
chuyển động, gốc tọa độ O trùng với vò trí lúc
vật hãm phanh.
 x0 = 0
B2: chọn chiều dương là chiều cđ của xe:  v0 = +
15m/s
B3: theo bài toán ô tô CĐ CDĐ nên ta có:
a
2
= - 0,2m/s .

1 2
at
VD2: Cùng một lúc từ A đến B cách nhau 36m có 2 vật2 chuyển
động ngược chiều để gặp nhau. Vật thứ nhất xuất phát từ A
chuyển động đều với vận tốc 3m/s, vật thứ 2 xuất phát từ B
chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc
4m/s2. gốc thời gian là lúc xuất phát.

a. Viết pt chuyển động của mỗi vật?
b. Xác đònh thời điểm và vò trí lúc 2 vật gặp nhau?
B4: Phương trình CĐ của xe là: x  x0  v0 .t 

Cho biết:
AB= 36m
vA = 3m /s
v0B = 0
aB = 4m/s2
a> PTCĐ của 2
xe?
b> t =? ; x1 = x2
=?

Giải:
B1: chọn trục tọa độ OX trùng với AB, gốc tọa
độ O trùng với A.
 x0A = 0 và x0B = 36m
B2: chọn chiều dương là chiều A đến B:
 vA =
+ 3m/s ;
B3: theo bài toán ô tô CĐ NDĐ nên ta có:
 aB = - 4m/s2.
B4: Phương trình CĐ của xe là:
Xe A: x A  x0 A  v A .t  x A 3.t
Xe B: x B  x0 B  v0 B .t 

1
1
a B t 2  x B 36  ( 4)t 2

2
2

 x 36  2.t 2
b> Lúc 2 xe gặp nhau xA = xB  3.t = 36 – 2t2  2t2
+ 3t – 36 = 0  t 0
t 3,6 s
Giải pt ta có: 
t  5s (loai )
Bt3: Một ô tô đang
chuyển
động
với động
vận tốc
xuống
Vậy sau 3,6 s chuyển
thì 2 36km/h
vật gặpthì
nhau

dốc và chuyển động
nhanh
dần
đều
với
gia
tốc
0.1m/s2.
viết
vò trí cách A là:


phương trình cđ của xe.
Bt4: Hai người đi xe đạp khởi hành cùng một lúc từ hai điểm A và
B cách nhau 130m và đi ngược chiều nhau. Vận tốc ban đầu của
người đi từ A là 5,4 km/h và xuống dốc nhanh dần đều với gia

Trang 7


Trường THPT ....

Giáo án Phụ đạo vật lí 10

tốc là 0,2m/s2. Vận tốc ban đầu của người đi từ B là 18 km/h và
lên dốc chậm dần đều với gia tốc là 20cm/s2.
a> Viết phương trình chuyển động của hai xe.
b>Xác đònh thời điểm và vò trí lúc hai xe gặp nhau.

Tiết 4:
BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU(tiếp theo)
I.Mục tiêu:
 HS nắm được các cơng thức tính vận tốc, gia tốc, qng đường, cơng thức liên hệ
giữa v, a, s của chuyển động thẳng biến đổi đều, xét dấu các đại lượng trong
phương trình và vận dụng vào giải bài tập.
 HS nắm được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài tốn
II.Trọng tâm:
Dạng BT về: - Tính thời gian, vị trí gặp nhau
- Tính qng đường đi được, vận tốc lúc gặp nhau
- Vận dụng cơng thức liên hệ v, a, s
III. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
 Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Hệ thống kiến thức:
v  v 0 v

t
t
v v 0  at

Gia tốc:

a

Vận tốc:
Qng đường:

1
s v 0 t  at 2
2
2
2
v  v0 2as

Cơng thức liên hệ a, v, s:
Hoạt động 1: Dạng bài tốn dùng cơng thức gia tốc, qng đường, vận tốc
Hoạt động của
GV
Hãy nêu phương
pháp giải bài tốn

bằng cách áp
dụng cơng thức?
Gọi hai HS lên
bảng làm đối
chiếu

So sánh bài làm 2

Hoạt động của HS

Nội dung

Nêu các cơng thức
có thể tính a, v
Lựa chọn cơng
thức phù hợp với
dữ kiện đề bài

Bài 1 : Một ơ tơ bắt đầu chuyển động thẳng
nhanh dần đều từ trạng thái đứng n. Trong 4s
đầu ơ tơ đi được một đoạn đường 10m. Tính
vận tốc ơ tơ đạt được ở cuối giây thứ hai.
Giải :
Chọn gốc thời gian lúc xe bắt đầu tăng tốc
Gia tốc của xe :

HS trên bảng và cả
lớp cùng làm

Nêu nhận xét từng


1
s v 0 t  at 2
2

Với s = 10m ; v0 = 0 ; t = 4s  a = 1,25 (m/s2)
Vận tốc của ơ tơ cuối giây thứ hai:
v = v0 + at = 0 + 1,25.2 = 2,5 (m/s)

Trang 8


Trường THPT ....

HS, nhận xét và
cho điểm

Hãy viết cơng
thức tính qng
đường đi được
của vật trong 4s,
5s và giây thứ 5

Giáo án Phụ đạo vật lí 10

bài làm

Bài 2: Sửa BT 3.17/16 SBT
v0 = 18 km/h; s = 5,9 m (giây thứ 5)
a = ?; t = 10 s  s = ?

Giải:
Qng đường vật đi được sau thời gian 4s:

Viết cơng thức và
định hướng tìm a

s 4  4v 0  8a

Qng đường vật đi được sau thời gian 5s:
s5 5v 0  12,5a

Qng đường vật đi được trong giây thứ 5:
s  s  s v  4,5a

5
4
0
HS trên bảng và cả

s

v
5,9  5
0
lớp cùng làm, sau
 a

0,2(m / s 2 )
4,5
4,5

Gọi 2 HS khác lên đó cả lớp cùng
bảng làm
nhận xét, đối chiếu Qng đường vật đi được sau thời gian 10s:
s10 10v0  50a 60m
kết quả
Nhận xét, cho
điểm
Hoạt động 2 : Dạng bài toán áp dụng công thức liên hệ
a,v,s

Hoạt động của
GV
u cầu HS đọc
đề và viết biểu
thức liên hệ a,v,s .
Hãy nêu hướng
giải?

Hoạt động của HS

Phân tích đề và viết Bài 3 : Một đồn tàu bắt đầu rời ga, chuyển
biểu thức.
động thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi được
1000 m đạt đến vận tốc 10m/s. Tính vận tốc
của tàu sau khi đi được 2000m.
Giải:
Chọn gốc thời gian lúc tàu bắt đầu tăng tốc
Gia tốc của tàu:

Gọi 2 HS lên bảng

làm bài

v 2  v02 2as
v 2  v02
 a
0,05m / s 2
2s

Tính a
Nhận xét, cho
điểm

Nội dung

p dụng cơng
thức liên he để tính
v

Vận tốc của tàu sau khi đi được 2000m:
v 2  v02 2as
 v  2as  v 02 14,14m / s

Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng
- Sửa các BT trắc nghiệm trong SBT
- Cho HS làm bài tập thêm:
Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều
với v0 = 4m/s; a = 2m/s2
a/ Vẽ đồ thò vận tốc theo thời gian của vật
b/ Sau bao lâu vật đạt vận tốc 20m/s ( t = 8s)
c/ Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian trên.

(s = 96m)

Trang 9


Trường THPT ....

Giáo án Phụ đạo vật lí 10

Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà:
- Làm các bài tập còn lại trong SBT
- Chuẩn bò bài tập về chuyển động thẳng biến đổi
đều dạng lập phương trình chuyển động.
Tiết 5:
BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
 HS nắm được cách lập phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi
đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập.
 HS nắm được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài tốn
II.Trọng tâm:
Dạng BT về: - Lập phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều
- Tính thời gian, vị trí gặp nhau
- Tính qng đường đi được, vận tốc lúc gặp nhau
III. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
 Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Hệ thống kiến thức:
1
2


 Lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: x  x0  v0 (t  t 0 )  a(t  t 0 ) 2
1
2

Nếu t0 = 0: x  x0  v0 t  at 2
 Chọn hệ quy chiếu:( Trục tọa độ, chiều dương, gốc tọa độ, mốc thời gian)
2/ Bài tập:
Hoạt động 1: Dạng bài tốn lập phương trình chuyển động
Hoạt động của
GV
Hãy nêu phương
pháp giải bài
tốn lập phương
trình chuyển
động, cách xác
định vị trí và thời
điểm hai chất
điểm gặp nhau?

Hoạt động của
HS
- Chọn hệ quy
chiếu.
- Viết phương
trình chuyển động
của hai chất điểm.
- Tại thời điểm
gặp nhau: x1 = x2
 Tìm t

Tuỳ dữ kiện đề
bài tìm x , v , s

Hướng dẫn HS
vẽ hình, chú ý
vectơ vận tốc hai
người và chiều

Vẽ hình theo
hướng dẫn của
GV

Nội dung
Bài 1: Người thứ nhất khởi hành ở A có vận tốc
ban đầu là 18km/h và lên dốc chậm dần đều với
gia tốc 20 cm/s2. Người thứ hai khởi hành tại B
với vận tốc ban đầu 5,4km/h và xuống dốc nhanh
dần đều với gia tốc 0,2 m/s2. Biết khoảng cách
AB=130m.
a/ Lập phương trình chuyển động của hai người.
b/ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau
c/ Mỗi người đi được qng đường dài bao nhiêu
kể từ lúc đến dốc tới vị trí gặp nhau.
Giải:
Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với đoạn dốc AB
+ Chiều dương A B
+ Gốc tọa độ tại A
+ Gốc thời gian lúc hai người tới chân dốc
a/ Phương trình chuyển động của người tại A:


Trang 10


Trường THPT ....

dương.

Giáo án Phụ đạo vật lí 10

Cá nhân tự viết
phương trình theo
dữ kiện

1
x1  x01  v01t  a1t 2 � x1  5t  0,1t 2 (m)
2

Phương trình chuyển động của người tại B:
1
x2  x02  v02t  a2t 2 � x2  130  1,5t  0,1t 2 (m)
2

Hai người gặp
nhau khi nào?

b/ Khi hai người gặp nhau :
x1  x2

Khi x1 = x2
Giải tìm t và x


� 5t  0,1t 2  130  1,5t  0,1t 2
� t  20( s )

Vị trí hai người lúc gặp nhau :
x1  x2  x  5.20  0,1.202  60( m)

Vậy hai người gặp nhau sau 20s tại vị trí cách A
một đoạn 60m.
c/ Qng đường mỗi người đi được :
s1 = 60m ; s2 = 130-60 = 70m

Tính qng
đường mỗi người Tính s1 ; s2
đi được
Hoạt động 2 : Sửa bài tập SBT
Hoạt động của
GV
u cầu HS đọc
đề và phân tích
dữø kiện
Gọi hai HS lên
bảng làm bài

Hoạt động của HS
Phân tích đề
Cả lớp cùng giải
bài tốn
Viết phương trình
chuyển động của

hai xe
Cho x1 = x2
Giải tìm t

Thay vào phương
trình tìm x
Gọi HS dưới lớp
nhận xét, cuối
cùng GV nhận
xét, cho điểm

p dụng cơng
thức tính vận tốc
hai xe

Nội dung
Bài 2 : Bài tập 3.19/16 SBT
Giải
a/ Phương trình chuyển động của xe máy tại A:
x1 

1 2
a1t � x1  0, 0125t 2 (m)
2

Phương trình chuyển động của xe máy tại B:
1
x2  x0  a2t 2 � x2  400  0, 01t 2 (m)
2


b/ Khi hai xe gặp nhau:
x1  x2

� 0,0125t 2  400  0, 01t 2
� t  400s

Vậy hai xe đuổi kịp nhau sau 6 phút 40 giây kể
từ lúc xuất phát.
Vị trí hai xe lúc gặp nhau:
x1  x2  0, 0125.4002  2000m  2km

c/ Vận tốc của xe xuất phát từ A tại vị trí gặp
nhau:
v1  a1t  0, 025.400  10m / s  36km / h

Vận tốc của xe xuất phát từ B tại vị trí gặp nhau:
v2  a2t  0,02.400  8m / s  28,8km / h

Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng

Trang 11


Trường THPT ....

Giáo án Phụ đạo vật lí 10

-

Khắc sâu cho HS các công thức và cách lập phương

trình trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Sửa các BT trắc nghiệm trong SBT
- Cho làm một số bài tập dạng tương tự.
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà:
- Làm các bài tập còn lại trong SBT
- Chuẩn bò bài tập về sự rơi tự do.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 6:
BÀI TẬP VỀ SỰ RƠI TỰ DO
I.Mục tiêu:
 HS nắm được các cơng thức của sự rơi tự do và vận dụng vào giải bài tập.
 HS nắm được phương pháp giải cho mỗi bài tốn
II.Trọng tâm:
Dạng BT áp dụng các cơng thức của chuyển động rơi tự do.
III. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
 Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Hệ thống kiến thức:
 Vận tốc
:
v = gt
Nếu vật ném đi lên v0 �0 : v = v0 – gt
Nếu vật ném đi xuống v0 �0 : v = v0 + gt
 Qng đường

1 2
gt
2
v02  2 gs

s

:

1
2

Nếu v0 �0 : s  v0t  gt 2

 Liên hệ giữa v, g, s
:
2/ Bài tập:
Hoạt động 1: Dạng bài tốn áp dụng cơng thức tính qng đường vật rơi tự do
Hoạt động của
GV
Đọc đề và hướng
dẫn HS phân tích
đề để tìm hướng
giải

Hoạt động của HS
Phân tích những dữ
kiện đề bài, đề xuất
hướng giải quyết
bài tốn
Hòn đá rơi xuống
giếng là rơi tự do :

Hãy viết cơng
thức tính thời gian

2h
t1 
hòn đá rơi cho
g
đến khi nghe
m thanh truyền
được tiếng hòn đá
đến tai là chuyển
đập vào giếng?
động thẳng đều :

Nội dung
Bài 1: Một hòn đá rơi tự do xuống một cái
giếng. Sau khi rơi được thời gian 6,3 giây ta
nghe tiếng hòn đá đập vào giếng. Biết vận tốc
truyền âm là 340m/s. Lấy g = 10m/s2. Tìm
chiều sâu của giếng.
Giải :
Gọi h là độ cao của giếng
2h
g

Thời gian hòn đá rơi : t1 
Thời gian truyền âm : t2 

h
v

Mà t1 + t2 = 6,3s  t2 = 6,3 – t1


Trang 12


Trường THPT ....

Giáo án Phụ đạo vật lí 10

t2 

Liên hệ t1 và t2

h  vt2  v (6,3  t1 )

h
v

1 2
gt1  6,3v  vt1
2
� 10t12  680t1  4284  0


t1 + t2 = 6,3s
Giải tìm t1 và h

� t1  5,8s

Chiều sâu của giếng là :
h


1 2 1
gt1  .10.(5,8) 2  168, 2m
2
2

Hoạt động 2 : Sửa bài tập SBT
Hoạt động của
GV
u cầu HS đọc
đề và phân tích
dữø kiện
Gọi hai HS lên
bảng làm bài
Viết cơng thức
tính qng đường
viên đá rơi sau
thời gian t, thời
gian (t – 1) và
trong giây cuối
cùng.
Gọi HS dưới lớp
nhận xét, cuối
cùng GV nhận
xét, cho điểm

Hoạt động của HS
Phân tích đề
Cả lớp cùng giải bài
tốn
Căn cứ đề bài viết

cơng thức
1 2
gt ;
2
1
s2  g (t  1) 2
2
s  s  s1
s1 

Nội dung
Bài 2 : Bài tập 4.10/19 SBT
Giải
Gọi s là qng đường viên đá rơi sau thời gian
t
Gọi s1 là qng đường viên đá rơi sau thời
gian t – 1
1
2

1
2

Ta có: s  gt 2 ; s1  g (t  1) 2
Qng đường viên đá rơi trong giây cuối
cùng:
1 2 1
gt  g (t  1) 2
2
2

g
� 24,5  gt 
2
� t  3s
s  s  s1 

Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng
- Khắc sâu cho HS các công thức của sự rơi tự do
- Sửa các BT trắc nghiệm trong SBT
- Cho làm bài tập thêm:
Trong 0,5s cuối cùng trước khi chạm vào mặt đất, vật
rơi tự do vạch được quãng đường gấp đôi quãng
đường vạch được trong 0,5s trước đó. Lấy g = 10m/s 2.
Tính độ cao từ đó vật được buông ra. (ĐS: 7,8m)
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà:
- Làm các bài tập còn lại trong SBT
- Chuẩn bò bài tập về sự rơi tự do tiếp theo cho tiết sau.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Trang 13


Trường THPT ....

Giáo án Phụ đạo vật lí 10

Tieát 7:
BÀI TẬP VỀ SỰ RƠI TỰ DO (Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
 Ôn tập cho HS các dạng BT về sự rơi tự do, các vật ném thẳng đứng hướng lên,

hướng xuống và các dạng BT có liên quan
 Rèn luyện cho HS kĩ năng giải BT dạng rơi tự do.
II.Trọng tâm:
Dạng BT áp dụng các công thức của chuyển động rơi tự do.
III. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
 Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Hệ thống kiến thức:
1
2
1
Nếu vật ném thẳng đứng đi xuống v0 �0 : v = v0 + gt; s  v0t  gt 2 ; v 2  v02  2 gs
2
1
Phương trình CĐ của một vật được ném thẳng đứng lên trên: y  y0  v0t  gt 2
2

: v = v0 – gt; s  v0t  gt 2 ; v 2  v02  2 gs

Nếu vật ném thẳng đứng đi lên v0 �0

Phương trình CĐ của một vật được ném thẳng đứng xuống dưới:
y  y0  v0t 

1 2
gt
2

2/ Bài tập:

Hoạt động 1: Dạng BT áp dụng công thức tính quãng đường, vận tốc, thời gian.
Hoạt động của
GV
Đọc đề và hướng
dẫn HS phân tích
đề để tìm hướng
giải

Hoạt động của HS

Nội dung

Phân tích những dữ
kiện đề bài, đề xuất
hướng giải quyết bài
toán

Bài 1: Từ một vị trí cách mặt đất độ cao h,
người ta thả rơi một vật (g = 10m/s2).
a/ Tính quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên.
b/ Trong 1s trước khi chạm đất, vật rơi được
20m. Tính thời gian lúc bắt đầu rơi đến khi
chạm đất. Từ đó suy ra h.
c/ Tính vận tốc của vật khi chạm đất
Giải :
HS tự viết công thức a/ Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên là :

1
Viết công thức
s  gt 2

tính quãng đường
2
vật rơi?
Nêu phương pháp
giải:
Nêu cách tính t
1
h  gt 2 ;
và h?
2
1
g (t  1) 2
2
h  h  h1
h1 

s

1 2 1
gt  .10.22  20m
2
2

b/ Gọi h là quãng đường vật rơi sau thời gian t
Gọi h1 là quãng đường vật rơi sau thời gian t –
1
1
2

1

2

Ta có: h  gt 2 ; h1  g (t  1)2
Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng:

Trang 14


Trường THPT ....

Giáo án Phụ đạo vật lí 10

1 2 1
gt  g (t  1) 2
2
2
g
� 20  gt 
2
� t  2,5s
1
1
� h  gt 2  .10.(2,5)2  31, 25m
2
2
h  h  h1 

c/ Vận tốc của vật khi chạm
đất là :
v = gt = 10.2,5 = 25m

v = gt
Nêu cơng thức
tính vận tốc?
Hoạt động 2 : Sửa bài tập SBT
Hoạt động của
GV
u cầu HS đọc
đề và phân tích
dữø kiện
Gọi hai HS lên
bảng làm bài
Viết cơng thức
tính qng
đường vật rơi, từ
đó tính thời gian
vật CĐ trong
từng trường hợp.

Hoạt động của HS
Phân tích đề
Cả lớp cùng giải bài
tốn
2h
2.300
t 

 7,8s
g
9,8


Nội dung
Bài 2 : Bài tập 4.14/20 SBT
Giải
a/ Khi khí cầu đứng n:
Qng đường vật rơi:
t 

2h
2.300

 7,8s
g
9,8

b/ Khi khí cầu hạ xuống v0 = 4,9m/s :
s  v0t 

s  v0t 

1 2
gt
2

1 2
gt
2

� 300  4,9t 

 Thay số giải tìm t


� t2  t 

9,8 2
t
2

300
0
4,9

Giải phương trình, chọn nghiệm dương t =
7,3s
c/ Khi khí cầu bay lên v0 = 4,9m/s :
Gọi HS dưới lớp
nhận xét, cuối
cùng GV nhận
xét, cho điểm

Tính thời gian từ lúc bắt
đầu ném đến khi rơi
chạm đất.

Thời gian bay lên CDĐ : t1 

v0 4,9

 0,5s
g 9,8


Sau đó vật rơi từ độ cao lớn
nhất đến độ cao 300m trong
thời gian 0,5s. Cuối cùng vật
rơi tự do từ độ cao 300m đến
mặt đất trong thời gian 7,3s.
Thời gian tổng cộng vật đi
được là :
t = 2.0,5 + 7,3 = 8,3s
Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng

Trang 15


Trường THPT ....

Giáo án Phụ đạo vật lí 10

-

Khắc sâu cho HS các công thức của sự rơi tự do, nhắc
lại phương pháp giải bài tập.
- Sửa các BT trắc nghiệm trong SBT
- Cho làm bài tập thêm:
Hai viên bi nhỏ được thả rơi từ cùng một độ cao, bi A
thả sau bi B 0,3s. Tính khoảng cách giữa 2 bi sau 2s kể
từ khi bi B rơi (ĐS: 5,55m)
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà:
- Làm các bài tập còn lại trong SBT
- Chuẩn bò bài tập về chuyển động tròn đều và công
thức cộng vận tốc cho tiết sau.

V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tiết 8 + 9:
BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU
VÀ CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I.Mục tiêu:
 HS nắm được các cơng thức tính chu kì, tần số, tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc
hướng tâm.
 Rèn luyện cho HS kĩ năng giải BT dạng chuyển động tròn đều.
II.Trọng tâm:
 Tính tốc độ dài, tốc độ góc trong chuyển động tròn đều
III. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
 Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Hệ thống kiến thức:
* Chuyển động tròn đều có đặc điểm

- Quỹ đạo là một đừong tròn.
- Tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau.
* Vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều có phương tiếp tuyến với đường tròn
quỹ đạo và độ lớn ( tốc độ dài)
v = rs / rt
(m/s)
* Tốc độ góc:
 = r /rt ( rad/s)
r là góc mà bán kính nối từ tâm đến vật qt được trong một thời gian rt.
* Cơng thức kiên hệ giữa  và v:
v = r.  ; ( r là bán kính quỹ đạo)
* Chu kì của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng:


Trang 16


Trường THPT ....

Giáo án Phụ đạo vật lí 10

T = 2 / ( giây)
* Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng vật đi được trong một giây:
f = 1/ T ( vòng/ s) ; (Hz)
* Gia tốc trong chuyển động tròn đều ln hướng vào tâm quỹ đạo.
aht = v2/ r = r.2 (m/s2)
* Chú ý: Trước khi giải tốn chuyển động tròn đều phải đổi các đơn vị về
đơn vị cơ bản.
2/ Bài tập:
Hoạt động của
GV
Đọc đề và hướng
dẫn HS phân tích
đề để tìm hướng
giải

Hoạt động của HS

Nội dung

Phân tích những dữ
kiện đề bài, đề xuất
hướng giải quyết bài

tốn

Bài 1: Sửa BT 5.13 SBT
Giải :
Gọi v1, T1, r1 lần lượt là tốc độ dài, chu kì, bán
kính của kim phút
v2, T2, r2 lần lượt là tốc độ dài, chu kì, bán
kính của kim giờ
2 r1
Theo cơng thức : v1   r1 

HS tự viết cơng thức
2 r1
Viết cơng thức
v1   r1 
tính tốc độ dài của
T1
từng kim?
2 r2
v2   r2 
T2

Lập tỉ số?

Lập tỉ số và giải

T1
2 r2
v2   r2 
T2

v
rT 1,5r2 .12
� 1  1 2 
 18
v2 r2T1
r2 .1
� v1  18v2

(Vì kim giờ quay 1 vòng hết 12
giờ ; kim phút quay một
vòng hết 1 giờ)

Bài 2: Một đĩa tròn có bán kính 42cm, quay đều mổi vòng trong 0,8 giây. Tính vận
tốc dài, vận tốc góc, gia tốc hướng tâm của một điểm A nằm trên vành đĩa?
Bài 3: Một đồng hồ treo tường có kim phút dài 10cm và kim giờ dài 8cm. Cho rằng
các kim quay đều. Tính vận tốc dài và vận tốc góc của điểm đầu hai kim?
Bài 4: Vệ tinh nhân tạo của Trái đất ở độ cao h = 280km bay với vận tốc 7,9 km/s.
Tính tốc độ góc, chu kì, tần số của nó? Coi chuyển động tròn đều. Bán kính Trái Đất bằng
R = 6400km.
3/ Củng cố, vận dụng:
- Khắc sâu cho HS các công thức của chuyển động
tròn, nhắc lại phương pháp giải bài tập.
- Sửa các BT trắc nghiệm trong SBT
- Cho làm bài tập thêm:
Bài 5: Một bánh xe Honda quay đều 100 vòng trong thời
gian 2s. Xác đònh:
a/ Chu kì, tần số của bánh xe (ĐS: T = 0,02s; f = 50Hz)
b/ Tốc độ góc, gia tốc hướng tâm. Biết bán kính
bánh xe là 0,5m. (ĐS: 314 rad/s)


Trang 17


Trng THPT ....

Giỏo ỏn Ph o vt lớ 10

Tieỏt 10:

TNH TNG I CA CHUYN NG
CễNG THC CNG VN TC
A-

KIN THC C BN

Hoaùt ủoọng 1: ễn li cỏc kin thc c bn:
1. Tớnh tng i ca chuyn ng:
Trong cỏc h qui chiu khỏc nhau v trớ v vn tc ca mi vt cú th cú nhng giỏ tr khỏc
nhau. Ta núi chuyn ng cú tớnh tng i.
2. Cụng thc cng vn tc:
- Gi v12 l vn tc chuyn ng ca vt 1 so vi vt 2.
-

Gi v23 l vn tc chuyn ng ca vt 2 so vi vt 3.

- Gi v13 l vn tc chuyn ng ca vt 1 so vi vt 3.
Cụng thc liờn h gia v12 , v23 v v13:
v13 = v12

+


v23

* V ln:
- Nu v12 v v23 cựng hng thỡ: v13 = v12
-

+

Nu v12 v v23 ngc hng thỡ:
v12 > v23 thỡ: v13 = v12
v12 < v23 thỡ : v13 = v23

- Nu v12 vuụng gúc vi v23 thỡ:
B BI TP:

v23
- v23
- v12

v13 = (v122 + v232)

Hoaùt ủoọng 2 : Gii mt s bi tp v cng vn tc
Hot ng ca
Hot ng ca HS
Ni dung
GV
Yờu cu HS c
Phõn tớch
Bi 1 : Sa BT 6.8/25 SBT

v phõn tớch
Gii
dứ kin
C lp cựng gii bi Gi v1,2 l vn tc ca canụ i vi dũng chy
GV hng dn
toỏn theo hng dn
v2,3 l vn tc ca dũng chy i vi b
cỏch gii v gi
ca GV
sụng
tờn cỏc vn tc
v1,3 l vn tc ca canụ i vi b sụng
v1,3 v1,2 v2,3
v1,2 ; v2,3 ; v1,3
a/ Khi canụ uchy
xuụi chiu
dũng chy :
ur uur uuu
r
Vit cụng thc
cng vn tc v
xột chiu cỏc
vect vn tc cho
trng hp canụ
xuụi dũng.
Vit cụng thc
cng vn tc v
xột chiu cỏc
vect vn tc cho


v1,3 v1,2 v2,3

v1,3 v1,2 v2,3

Thay s gii tỡm
v1,2

s 36

24km / h
t 1,5
6km / h

v1,3
v2,3

v1,2 v1,3 v2,3 24 6 18km / h
v1,3 v1,2 v2,3

b/ Khi canụ chy ngc chiu dũng chy :
v1,3 v1,2 v2,3 18 6 12km / h

Thi gian ngn nht canụ chy ngc dũng
Tớnh thi gian khi i chy t bn B v bn A l:
ngc dũng.

Trang 18


Trường THPT ....


trường hợp canơ
ngược dòng.

Giáo án Phụ đạo vật lí 10

t

s 36
  3(h)
v1,3 12

Bài 2: Hai bến sơng A và B cách nhau 22 km. Một chiéc canơ phải mất bao nhiêu thời gian để đi
từ A đến B rồi từ B trở về A nếu vận tốc của canơ khi nước sơng khơng chảy là 18km/h và vận tốc của
dòng nước so.
Bài 3: Một chiếc canơ chạy thẳng đều xi theo dòng chảy từ bến A đến bến B phải mất 2 giờ và
chạy ngược dòng chảy từ bến B trở về bến A phải mất 3 giờ. Hỏi nếu canơ bị tắt máy và trơi theo dòng
nước chảy thì phải mất bao nhiêu thời gian?

Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng
- Khắc sâu cho HS các công thức cộng vận tốc, nhắc
lại phương pháp giải bài tập.
- Sửa các BT trắc nghiệm trong SBT
- Cho làm bài tập thêm:
Bài 4: Cùng một lúc từ hai đòa điểm A, B cách nhau 20 km
có hai xe chạy cùng chiều từ A về B. Sau 2 giờ hai xe đuổi kòp
nhau. Biết xe 1 có vận tốc 20 km/h. Tính vận tốc xe 2. (ĐS:
10km/h)
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà:
- Làm các bài tập còn lại trong SBT

- Chuẩn bò bài tập ôn tập chương I cho tiết sau.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 11:
BÀI TẬP VỀ ƠN TẬP CHƯƠNG I
I.Mục tiêu:
 HS nắm được các kiến thức tồn chương: Lập được phương trình chuyển động,
tính được vận tốc, gia tốc, qng đường, thời gian trong CĐ thẳng đều, CĐ thẳng
biến đổi đều, rơi tự do.
 Tính được tốc độ góc, tốc độ dài, chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm của CĐ tròn
đều.
 Rèn luyện cho HS kĩ năng giải BT các dạng trong chương I.
II.Trọng tâm:
 BT về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều
 BT về chuyển động tròn đều
 BT về cơng thức cộng vận tốc
III. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
 Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà, ơn lại các cơng thức.
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ:
 Nêu các cơng thức trong CĐ thẳng đều, CĐ thẳng biến đổi đều, rơi tự do, CĐ
tròn đều

Trang 19


Trường THPT ....

Giáo án Phụ đạo vật lí 10


 Viết cơng thức cộng vận tốc
2/ Bài tập:
Hoạt động 1: Dạng BT về phương trình chuyển động thẳng.
Hoạt động của
GV
Đọc đề và
hướng dẫn HS
phân tích đề để
tìm hướng giải
Gọi hai HS đại
diện lên lớp giải

Nêu cách chọn
hệ quy chiếu?
Viết phương
trình chuyển
động?
Viết cơng thức
tính thời gian
khi xe dừng.
Tính tọa độ xe?
Tính qng
đường?

Hoạt động của HS

Nội dung

Phân tích những dữ
kiện đề bài, đề xuất

hướng giải quyết bài
tốn
Cả lớp cùng giải
theo nhóm

Bài 1: Một xe ơ tơ bắt đầu lên dốc CĐ CDĐ với
vận tốc ban đầu 6 m/s, gia tốc 8m/s2.
a/ Viết phương trình chuyển động của xe. Chọn
gốc tọa độ tại chân dốc.
b/ Sau bao lâu xe dừng lại. Tính tọa độ của xe
lúc đó.
c/ Tính qng đường xe đi được và vận tốc của
xe sau 50s kể từ lúc bắt đầu lên dốc.
Giải :
Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với quỹ đạo CĐ
+ Chiều dương là chiều lên dốc
+ Gốc tọa độ tại chân dốc
+ Gốc thời gian lúc xe bắt đầu lên dốc
a/ Phương trình chuyển động xe:

Cá nhân tự nêu các
bước chọn
1
x  x0  v0t  at 2
2
t

1
x  x0  v0 t  a t 2 � x  6t  0, 04t 2 (m)
2


v  v0
a

b/ Xe dừng v = 0. Thời gian xe dừng là:
t

Thay vào phương
trình x.
Thay vào cơng thức
tính qng đường.
v = v0 + at

v  v0
06

 75s
a
0, 08

Tọa độ của xe:
x  6.75  0, 04.752  225( m)

c/ Qng đường xe đi trong thời gian t = 50s :
s  x  6.50  0, 04.502  200(m)

Vận tốc của xe sau 50s:
v = v0 + at = 6 – 0,08.50 = 2m/s

Tính vận tốc của

xe?
GV nhận xét,
cho điểm
Hoạt động 2 : Dạng BT về chuyển động tròn đều
Hoạt động của
GV

Hoạt động của HS

Trang 20

Nội dung


Trường THPT ....

u cầu HS đọc
đề và phân tích
dữø kiện
Gọi hai HS lên
lớp giải

Giáo án Phụ đạo vật lí 10

Phân tích đề
Cả lớp cùng giải
bài tốn
Lập các cơng thức
và thay số giải


Bài 2 : Một ơ tơ chuyển động theo một đường
tròn bán kính 100m với vận tốc 54km/h.
a/ Xác định gia tốc hướng tâm của một điểm
trên đường tròn.
b/ Xác định tốc độ góc của ơ tơ
c/ Tính chu kì, tần số của ơ tơ
Giải
a/ Gia tốc hướng tâm của ơ tơ tại một điểm là:
aht 

v 2 152

 2, 25(m / s 2 )
r 100

b/ Tốc độ góc của ơ tơ:


v 15

 0,15(rad / s )
r 100

c/ Chu kì của ơ tơ:
2 2.3,14
T

 41,9( s)

0,15

Tần số của ơ tơ:

Gọi một số HS lên
chấm điểm. Sau
đó GV nhận xét
1
1
f  
 0, 02( Hz )
bài làm trên bảng,
T 41,9
cho điểm.
Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng
- Khắc sâu cho HS các công thức, nhắc lại phương pháp
giải bài tập.
- Sửa các BT trắc nghiệm trong SBT
- Cho làm bài tập thêm:
Bài 1: Một vật rơi tự do từ độ cao 45m. Lấy g = 10 m/s 2
a/ Tính thời gian vật rơi (ĐS: t = 3s)
b/ Xác đònh vận tốc của vật khi chạm đất. (ĐS:
25m)
Bài 2: Một canô chạy thẳng đều dọc theo bờ sông xuôi
chiều dòng nước từ bến A đến bến B cách nhau 36 km
mất thời gian là 1 giờ 15 phút. Vận tốc dòng chảy là 6
km/h. Tính:
a/ Vận tốc canô đối với dòng chảy (ĐS: 22,8km/h)
b/ Khoảng thời gian ngắn nhất để canô chạy ngược
dòng chảy từ bến B về bến A
(ĐS:t = 2 giờ 8 phút)
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà:

- Làm các bài tập còn lại trong SBT
- Chuẩn bò kiểm tra 45 phút.
- Chuẩn bò bài tập về tổng hợp và phân tích lực – Điều
kiện cân bằng của chất điểm.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Trang 21


Trường THPT ....

Giáo án Phụ đạo vật lí 10

Tieát 12:
BÀI TẬP VỀ TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC,
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
I.Mục tiêu:
 HS nắm được cách tổng hợp và phân tích lực, nắm được điều kiện để một chất
điểm đứng cân bằng.
 HS nắm được kiến thức cơ bản về các tính chất đặc biệt trong tam giác, định lí
hàm số Côsin, định lí Pitago để vận dụng giải BT.
II.Trọng tâm:
 BT về tổng hợp và phân tích lực
 BT về điều kiện cân bằng của chất điểm
III. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
 Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà, ôn tập về các tính chất đặc biệt trong tam giác,
định lí hàm số Côsin, định lí Pitago để vận dụng giải BT
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Hệ thống kiến thức:

ur uu
r uur
Tổng hợp lực
: F  F1  F2
uu
r

uu
r

Nếu F1 cùng phương, cùng chiều F2

uu
r
uu
r
Nếu F1 cùng phương, ngược chiều F2
uu
r
uu
r
Nếu F1 vuông góc F2
uu
r
uu
r
Nếu F1 hợp với F2 một góc  bất kì

: F  F1  F2
: F  F1  F2

: F  F12  F22
:

F  F  F  2 F1F2 cos(180   )
2

2
1

2
2

0

F 2  F12  F22  2 F1 F2 cos 

2/ Bài tập:
Hoạt động 1: Dạng BT về điều kiện cân bằng của chất điểm.
Hoạt động của
GV
Đọc đề và hướng
dẫn HS phân tích
đề để tìm hướng
giải

Hãy vẽ hình và
biểu diễn các lực
tác dụng lên vật
Aùp dụng các
tính chất, hệ thức

lượng trong tam

Hoạt động của
HS
Phân tích những
dữ kiện đề bài, đề
xuất hướng giải
quyết bài toán
HS thảo luận theo
nhóm tìm hướng
giải theo gợi ý.
Biểu diễn lực

Nội dung
Bài 1: Sửa BT 9.5/30 SBT
Giải :
Vì vật chịu tác dụng của 3 lực : Trọng lực P, lực
căng dây TAC và lực căng dây TBC nên :
Điều
kiện đểur vật cân
bằng tại điểm C là :
ur ur
r
P  T AC  T BC  0

Theo đề bài ta có : P = mg = 5 . 9,8 = 4,9 (N)
Theo hình vẽ tam giác lực ta có :
P
� TAC  P.tan 450  49( N )
TAC

P
P
cos  
� TBC 
 49 2( N )  69( N )
TBC
cos 450
tan  

Có thể áp dụng
tính chất tam giác
vuông cân hoặc
hàm tan, cos, sin.

Trang 22


Trường THPT ....

Giáo án Phụ đạo vật lí 10

giác tìm TAC ,
TBC?
Hoạt động 2 : Dạng BT về điều kiện cân bằng của chất
điểm, tổng hợp lực
Hoạt động của
GV
u cầu HS
đọc đề và phân
tích dữø kiện

GV hướng dẫn
cách giải gọi
hai HS lên bảng
giải
Vẽ hình biểu
diễn các lực tác
dụng vào đèn.
Viết biểu thức
điều kiên cân
bằng cho điểm
O
p dụng tính
chất tam giác
đồng dạng để
giải.

Hoạt động của HS

Nội dung

Phân tích đề

Bài 2 : Sửa BT 9.6/31 SBT
Giải
Cả lớp cùng giải
Tại điểm O đèn chịu tác dụng của 3 lực:
bài tốn theo hướng
+ Trọng lực P của đèn
dẫn của GV
+ Các lực căng dây T1 và T2

Điều
kiện cân bằng tại điểm O:
ur ur ur r
Biểu diễn lực
P T1 T 2  0
Vì lực căng hai bên dây treo là như nhau nên theo
ur ur ur r
P  T1 T 2  0
hình vẽ ta có :
T1 OB
2T OB

� 1
P OH
P OH
2

Dựa vào hình vẽ áp
dụng tính chất tam
P OH 2  HB 2 60. (0,5) 2  42

; 242( N )
giác đồng dạng tính � T1 
2OH
2.0,5
T1 và T2.
HS có thể dùng hệ Vậy T1 = T2 = 242 (N)
thức lượng trong
tam giác:
T1  T2 


P

2
cos 

GV nhận xét
từng bài làm,
so sánh và cho
điểm
Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng
- Lưu ý HS cách giải các dạng bài tập cân bằng, phân
tích và tổng hợp lực.
- Sửa các BT trắc nghiệm trong SBT
- Cho làm bài tập thêm:
Một giá treo có thanh nhẹ AB dài 2m tựa vào tường ở
A hợp với tường thẳng đứng góc  . Một dây BC khơng dãn có
chiều dài 1,2m nàm ngang, tại B treo vật có khối lượng 2kg.
(g = 10m/s2)
a/ Tính độ lớn phản lực do tường tác dụng lên thanh AB.
b/ Tính sức căng của dây BC
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà:

Trang 23


Trường THPT ....

Giáo án Phụ đạo vật lí 10


- Làm các bài tập còn lại trong SBT
- Chuẩn bị bài tập về định luật II và III Niutơn cho tiết sau.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 13 + 14:
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT II VÀ ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
I.Mục tiêu:
 HS nắm được định luật II và định luật III Niutơn để vận dụng vào giải BT
 Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tốn dạng tính tốn.
II.Trọng tâm:
 BT về định luật II và định luật III Niutơn
III. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
 Học sinh: Ơn lại các cơng thức động học chất điểm, làm bài tập ở nhà
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Hệ thống kiến thức: ur
r
Định luật II Niutơn : F  ma
ur
ur
Định luật III Niutơn : F AB   F BA
2/ Bài tập:
Hoạt động 1: Dạng BT áp dụng định luật II NiuTơn.
Hoạt động của
GV
Đọc đề và hướng
dẫn HS phân tích
đề để tìm hướng
giải

Viết biểu thức

định luật II
NiuTơn cho vật 1,
vật 2 và vật ghép?

Hoạt động của HS

Nội dung

Phân tích những dữ
kiện đề bài, đề xuất
hướng giải quyết
bài tốn
HS thảo luận theo
nhóm tìm hướng
giải theo gợi ý.
Từng nhóm viết
biểu thức .

Bài 1: Một lực F truyền cho vật khối lượng m1
một gia tốc a1 = 1 m/s2, truyền cho vật khối
lượng m2 một gia tốc a2 = 4 m/s2. Nếu đem
ghép hai vật đó làm một thì lực đó truyền cho
vật ghép một gia tốc bằng bao nhiêu ?
Giải :
p dụng định luật II NiuTơn cho vật 1 :
a1 

F
F
� m1 

m1
a1

p dụng định luật II NiuTơn cho vật 2 :
a2 

F
F
� m2 
m2
a2

p dụng định luật II NiuTơn cho vật ghép :

Biến đổi tìm a

a 

F
F
1


1 1
m1  m2 F  F

a1 a2 a1 a2

�a


a1.a2
1.4

 0,8(m / s 2 )
a1  a2 1  4

GV nhận xét, lưu
ý bài làm
Hoạt động 2 : Dạng BT áp dụng đònh luật II và III NiuTơn
Hoạt động của
GV

Hoạt động của HS

Trang 24

Nội dung


Trường THPT ....

u cầu HS đọc
đề và phân tích
dữø kiện
GV hướng dẫn
cách giải, gọi hai
HS lên bảng giải
Viết cơng thức
định luật II và III
Niutơn?

Viết cơng thức
tính gia tốc theo
động học chất
điểm.

Giáo án Phụ đạo vật lí 10

Phân tích đề
Cả lớp cùng giải
bài tốn theo
hướng dẫn của GV
ur
r
F  ma
ur
ur
F 12   F 21
a

v  v0
t

Thay vào giải tìm
m2

Bài 2 : Cho hai xe lăn áp lại gần nhau bằng cách
buộc dây để nén lò xo.Biết xe lăn 1 có khối
lượng 400g. Khi đốt dây buộc lò xo dãn ra, hai
xe rời nhau với vận tốc v1 = 1,5 m/s và v2 = 1
m/s. Tính khối lượng xe lăn 2.

Giải
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe
lăn 1
Theo định luật III NiuTơn:
F21   F12

� m1a1  m2 a2
v1  0
v 0
 m2 2
t
t
� m1v1  m2 v2
� m1

� m2 

 m1v1 0, 4.1,5

 600 g  0,6kg
v2
1

GV nhận xét từng
bài làm, so sánh
và cho điểm
Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng
- Lưu ý HS cách giải các dạng bài tập phân tích lực để
áp dụng đònh luật II và III Niutơn.
- Sửa các BT trắc nghiệm trong SBT

- Cho làm bài tập thêm:
Bài 1: Một vật có khối lượng 0,5 kg CĐNDĐ với vận tốc
ban đầu 2 m/s. Sau thời gian 4s, nó đi được quãng đường
24m. Biết vật luôn chòu tác dụng của lực kéo F k và lực
cản Fc = 0,5N.
a/ Tính độ lớn của lực kéo (ĐS: Fk = 1,5N)
b/ Sau 4s đó, lực kéo ngừng tác dụng. Hỏi sau bao
lâu thì vật dừng? (ĐS: t = 10s)
Bài 2: Một quyển sách đứng yên trên mặt bàn nằm
ngang. Phân tích các lực tác dụng lên quyển sách. Chỉ
rõ các cặp lực trực đối cân bằng và các cặp lực trực
đối không cân bằng.
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà:
- Làm các bài tập còn lại trong SBT
- Chuẩn bò bài tập về đònh luật vạn vật hấp dẫn cho
tiết sau.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Trang 25


×