Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP đào tạo NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG VEN THÀNH PHỐ cần THƠ TRƯỜNG hợp NGHIÊN cứu tại QUẬN BÌNH THỦY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.06 KB, 57 trang )

Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một nước có nguồn lao ñộng dồi dào với dân số 85.789.573 triệu người,
trong ñó khoảng hơn 50% số người trong ñộ tuổi lao ñộng và nhóm tuổi từ 15 ñến 34
chiếm hơn 45%. Trong ñó, có khoảng 75,4% sống ở nông thôn, tương ñương 33,6
triệu người. (Tổng ñiều tra dân số và nhà ở 1/4/2009). Tuy nhiên, theo Song Nhi
(2007) có khoảng 3% lao ñộng nông thôn ñược dạy nghề. Với tốc ñộ ñô thị hóa nhanh
và mạnh như hiện nay, ñây là thách thức lớn ñối với lao ñộng nông thôn cũng như các
nhà làm chính sách trước yêu cầu công nghiệp hóa - hiện ñại hóa nông thôn.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những vùng kinh tế trọng ñiểm của
cả nước. Với nguồn lao ñộng dồi dào khoảng 17,2 triệu người, trong ñó có 13,8 triệu
người sống ở nông thôn. Số người từ 15 tuổi trở lên chưa ñược ñào tạo chuyên môn kỹ
thuật (CMKT) chiếm tỷ lệ cao nhất nước (93,4%) (Huỳnh Thị Gấm và Phạm Ngọc
Trâm, 2009). Đây cũng là một rào cản trong việc thực hiện phát triển ĐBSCL theo
hướng công nghiệp hóa hiện ñại hóa giảm tỷ trọng trong nông nghiệp.
Thành phố Cần Thơ (TPCT), một thành phố trung tâm của ĐBSCL, là nơi diễn ra quá
trình ñô thị hóa khá nhanh và rõ nét. Bình Thủy là một quận vùng ven của TP. Cần
Thơ có tổng dân số khoảng 104.134 người, trong ñó số người trong ñộ tuổi lao ñộng là
70.409 người (Cục thống kê TPCT, 2008). Tuy chỉ là một quận vùng ven nhưng cũng
chịu ảnh hưởng bởi quá trình ñô thị hóa. Một trong những tác ñộng ñó là chuyển dịch
sản xuất nông nghiệp và lực lượng lao ñộng từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp,
hoặc lao ñộng trong nông nghiệp cũng ñòi hỏi áp dụng kỹ thuật tiên tiến. Tuy nhiên,
tiến trình ñô thị hóa cũng nảy sinh nhiều cập như: sự chênh lệch thu nhập giữa nông
thôn và thành thị, một số hộ nông dân ra thành thị ñể tìm việc làm, nhưng do trình ñộ
học vấn thấp và không có tay nghề nên tìm việc làm khó khăn và thu nhập thấp. Qua
ñó, cho thấy ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn trong quá trình ñô thị hóa là một
chiến lược quan trọng của Đảng và Nhà nước ta nói chung và quận Bình Thủy nói
riêng.
Để giải quyết việc làm cho lao ñộng nông thôn trong quá trình ñô thị hóa như hiện nay
thì TP. Cần Thơ ñã thực hiện ñề án ñào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao ñộng


nông thôn. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn nảy sinh nhiều bất cập.
1


Chính vì thế, ñề tài “Đánh giá thực trạng và giải pháp ñào tạo nghề cho lao ñộng
nông thôn vùng ven Thành phố Cần Thơ: Trường hợp nghiên cứu tại quận Bình
Thủy” là cần thiết và có ý nghĩa trong thời gian tới.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng và giải pháp ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn tại quận Bình
Thủy, TPCT nhằm mục tiêu giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho lao ñộng nông
thôn vùng ven và ñáp ứng quá trình chuyển dịch lao ñộng vào công nghiệp, nông
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng về lực lượng lao ñộng nông thôn và tình hình ñào tạo nghề tại
quận Bình Thủy - TP. Cần Thơ.
- Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng ñến ñào tạo và việc làm của lao ñộng nông thôn
tại quận Bình Thủy - TP. Cần Thơ.
- Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn, xu hướng chọn nghề và nhu cầu ngành nghề của lao
ñộng nông thôn.
- Đề xuất giải pháp ñào tạo nghề lao ñộng nông thôn tại quận Bình Thủy - TP. Cần
Thơ.
1.3 GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Giả thuyết nghiên cứu
- Hiện nay, phần lớn lao ñộng nông thôn vùng ven TPCT chưa ñược ñào tạo nghề ñáp
ứng nhu cầu của các nhà tuyển dụng về số lượng và chất lượng trong phát triển kinh tế
thời kỳ hội nhập.
- Hiện nay, lao ñộng nông thôn không có nhu cầu ñào tạo trong các lĩnh vực công
nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.
- Xu hướng chọn nghề của lao ñộng nông thôn tại Bình Thủy chủ yếu tập trung vào

lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ.
- Có nhiều yếu tố ảnh hưởng ñến ñào tạo nghề và việc làm của lao ñộng nông thôn
vùng ven TPCT
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu nhằm ñể trả lời những câu hỏi sau:
2


- Yếu tố nào ảnh hưởng ñến việc làm và ñào tạo nghề của lao ñộng nông thôn quận
Bình Thủy?
- Tỷ lệ phân bổ lực lượng lao ñộng nông thôn Quận Bình Thủy vào các ngành nghề
(nông nghiệp, làm thuê nông nghiệp, làm thuê phi nông nghiệp, công nghiệp, dịch
vụ...) như thế nào?
- Tại sao phần lớn lao ñộng nông thôn không qua ñào tạo nghề?
- Những khó khăn trong học nghề và việc làm của lao ñộng nông thôn hiện nay là gì?
Cách khắc phục của người dân ñịa phương như thế nào?
1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Chọn nhóm nông hộ ở nông thôn tại các phường của quận Bình Thủy có nam/ nữ
trong ñộ tuổi lao ñộng làm ñối tượng chính trong nghiên cứu. Đề tài sẽ nghiên cứu ñộ
tuổi từ 15 ñến 60 sâu hơn. Đây là ñộ tuổi có tiềm năng lao ñộng lớn có nhu cầu học
nghề và ñủ ñiều kiện xét tuyển vào từng khóa học ñào tạo nghề.
1.5 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
1.5.1 Giới hạn không gian
Đề tài chọn quận Bình Thủy trong ñó chọn ba phường: Thới An Đông, Long Tuyền,
và Long Hòa. Mỗi phường sẽ phỏng vấn trực tiếp 40 hộ tại một khu vực ñược chọn
(tổng số mẫu là 120 mẫu). Cách chọn này nhằm làm cơ sở cho việc chọn ñối tượng
nghiên cứu, phân tích, ñánh giá thực trạng và giải pháp ñào tạo nghề cho lao ñộng
nông thôn.
1.5.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu do giới hạn về mặt thời gian và kinh phí nên ñề tài chỉ tập

trung ñánh giá lực lượng lao ñộng nông thôn như: ñặc tính kinh tế xã hội của lao
ñộng; phân tích các mặt mạnh, yếu, cơ hội và thách thức của lao ñộng, nhu cầu cần
ñào tạo và giải pháp ñào tạo nghề cho quận Bình Thủy.
1.5.3 Giới hạn về mặt thời gian Từ tháng 12/2009 ñến tháng 4/2010
1.6 CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Tổng thể luận văn bao gồm 5 chương. Chương Mở ñầu, với các nội dung giới thiệu sự
cần thiết của ñề tài, mục tiêu nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, các chương còn lại
ñược bố cục như sau:

3


Chương 2 - Lược khảo tài liệu: Chương này lược khảo một cách tổng quan các nghiên
cứu trước ñây có liên quan ñến việc làm và ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn trong
các năm qua.
Chương 3 - Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: Mô tả phương pháp tiếp
cận trong nghiên cứu cũng như phương pháp thu thập và phân tích số liệu.
Chương 4 - Kết quả và thảo luận: Chương này bao gồm các nội dung mô tả tổng quan
về ñịa ñiểm nghiên cứu, phân tích, giải thích số liệu và thảo luận các kết quả.
Chương 5 - Kết luận và kiến nghị: Chương này trình bày ngắn gọn những kết luận rút
ra ñược từ kết quả nghiên cứu theo các mục tiêu và nội dung của Chương 4 và ñề xuất
và kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ñào tạo nghề.

4


Chương 2
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
2.1.1 Tổng quan thành phố Cần Thơ

Thành phố Cần Thơ (TPCT) nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích
tự nhiên 1.401,6 km2, bên bờ Tây sông Hậu, cách biển Đông 75 km, cách thủ ñô Hà
Nội 1.877 km và cách thành phố Hồ Chí Minh 169 km về phía Bắc (theo ñường bộ).
Phía Bắc của TPCT giáp tỉnh An Giang và Đồng Tháp, phía Nam giáp tỉnh Hậu Giang,
phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang, phía Đông giáp tỉnh Vĩnh Long và Đồng Tháp. Thành
phố Cần Thơ có dân số trung bình năm 2008 là 1.171,1 ngàn người, mật ñộ dân số là
836 người/ km2 ñông nhất so với các tỉnh thuộc ñồng bằng sông Cửu Long (Niên giám
thống kê 2008). Đây là lực lượng lao ñộng chủ yếu cung cấp phát triển nền công
nghiệp Thành phố Cần Thơ. Sản lượng lúa năm 2007 trên ñịa bàn là 1.194,7 tấn.
Thành phố Cần Thơ ñang quy hoạch vùng “vành ñai xanh”, nhằm mục tiêu phát triển
khu nông nghiệp chất lượng cao.
2.1.2 Tổng quan về Quận Bình Thủy
2.1.2.1 Đặc ñiểm tự nhiên
Quận Bình Thủy là một trong bốn Quận/ Huyện thuộc vùng ven Thành phố Cần Thơ.
Phía Bắc và Tây Bắc giáp Quận Ô Môn. Tây và Tây Nam giáp Huyện Phong Điền.
Nam và Đông Nam giáp Quận Ninh Kiều. Đông giáp Sông Hậu, ngăn cách với Huyện
Bình Minh của Tỉnh Vĩnh Long. Tổng diện tích ñất tự nhiên là 7.068,23 ha với 97.051
nhân khẩu, có 8 ñơn vị hành chính phường trực thuộc, bao gồm các phường: Trà Nóc,
Trà An, An Thới, Bùi Hữu Nghĩa, Thới An Đông, Bình Thủy, Long Tuyền, Long Hòa
(Báo cáo tổng kết UBND quận Bình Thủy. Thành phố Cần Thơ).
2.1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Thực trạng phát triển một số ngành kinh tế
Trong những năm tới, quận Bình Thủy sẽ hình thành hai vùng rõ rệt, bao gồm: vùng
phát triển công nghiệp và thương mại, dịch vụ tập trung tại 3 phường nội ô (An Thới,
Bình Thủy, Trà Nóc) và vùng ven (tại 3 phường Long Tuyền, Long Hòa, Thới An
Đông) sẽ phát triển theo hướng ñô thị sinh thái.

5



- Nông nghiệp
Theo niên giám thống kê của quận Bình thủy, 2008 người dân tại quận Bình Thủy chủ
yếu tập trung trồng lúa 3 vụ với tổng diện tích trong cả năm là 3.909 ha, ñạt năng suất
trong năm 2008 là 18.434 tấn. Cây ăn trái chiếm khoảng 2.061 ha diện tích nông
nghiệp (sản lượng khoảng 11.793 tấn/ năm). Hiện nay, ñại bộ phận nông hộ ñều chăn
nuôi nhỏ lẻ. Đàn Bò sữa khoảng 209 con hiện nay tập trung chủ yếu ở phường Bình
Thủy và Long Hòa.

Hình 2.1 Bản ñồ hành chánh của quận Bình Thủy
(Nguồn: Niên Giám thống kê quận Bình Thủy năm 2008)

6


18
16

16.986
15.425

14.404

15.44

14
N gàn người

14.976

14.628


13.685
11.976

12

11.429
10.126
9.124

10
8

8.976

5.852

6
4
2

1.021

1.546

Phường An
Thới

Phường Bình
Thủy


9.453

7.964

5.652

6.879
5.643

2.162

1.729

1.236

1.976

0
Phường Trà
Nóc
Tổng số

Phường Long Phường Long Phường Thới Phường Trà An Phường Bùi
Hòa
Tuyền
An Đông
Hữu Nghĩa
Nông nghiệp
Phi nông nghiệp


Hình 2.2 Dân số năm 2008 phân theo nông nghiệp, phi nông nghiệp của quận Bình Thủy
(Nguồn: Niên giám thống kê Quận Bình Thủy năm 2009.)

- Công nghiệp và Tiểu thủ công nghiệp
Quận Bình Thủy có nhiều lợi thế trong phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp,
giá trị sản xuất công nghiệp của quận ñứng ñầu thành phố. Hai khu công nghiệp chủ
lực của thành phố nằm trên ñịa bàn quận là Trà Nóc I, Trà Nóc II ñã và ñang thu hút
hàng trăm doanh nghiệp ñến ñầu tư sản xuất - kinh doanh với giá trị sản xuất công
nghiệp trong năm 2008 lên ñến 4.513.088 triệu ñồng. Đồng thời, Trung tâm Công
nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp quận Bình Thủy khoảng 66 ha ñã ñược UBND phê
duyệt. Tốc ñộ công nghiệp hóa, ñô thị hóa nhanh cũng tạo nhiều ñiều kiện thuận lợi
cho quận trong việc phát triển thương mại - dịch vụ, và du lịch.
2.1.2.3 Nguồn nhân lực
Tổng số lao ñộng trong quận Bình Thủy trong năm 2008 là 104.134 người. Trong ñó,
lao ñộng nữ chiếm 51,18% và lao ñộng nam là 48,82%. Số người trong ñộ tuổi lao
ñộng ñều tăng qua các năm, nếu trong năm 2005 là 60.629 người thì trong năm 2008
là 70.409 người. Số nhân khẩu làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp là 33.572 người
và lĩnh vực phi nông nghiệp 70.562 người.
Tháng 10 - 2009, thành phố Cần Thơ phê duyệt dự án thành lập Trung tâm Dạy nghề
quận Bình Thủy, có trụ sở ñặt tại Khu Hành chính, thể dục - thể thao quận Bình Thủy,
thành phố Cần Thơ.

7


Bảng 2.1 Tỷ lệ nam/ nữ trong ñộ tuổi lao ñộng qua các năm của quận Bình Thủy
Nam

Nữ


Tổng

Năm
Số người

Tỷ lệ (%)

Số người

Tỷ lệ (%)

Số người

Tỷ lệ (%)

2005

29.769

49,1

30.86

50,9

60.629

100,0


2006

30.891

49,3

31.654

50,6

62.601

100,0

2007

32.456

49,5

33.145

50,5

65.601

100,0

2008


35.073

49,8

35.336

50,2

70.409

100,0

(Nguồn: Niên giám thống kê quận Bình Thủy năm 2008)

2.1.3 Điều kiện tự nhiên các phường nghiên cứu
Điều kiện tự nhiên của ba phường nghiên cứu trên ñịa bàn quận Bình Thủy.
Bảng 2.2 Đặc ñiểm một số phường trong quận Bình Thủy
Phường

Đặc ñiểm
Phường có 8 khu vực, 2.222 hộ, 10.126 người (7.964 người hoạt ñộng trong lĩnh
vực nông nghiệp và 2.162 người trong lĩnh vực phi nông nghiệp).

Thới
An
Đông

Người dân chủ yếu trồng lúa 3 vụ với diện tích cả năm 1.913 ha (ñạt năng suất
4,755 tấn/ ha). Trong khoảng thời gian gần ñây, trên ñịa bàn phường xuất hiện
nhiều công ty, xí nghiệp mới như: xí nghiệp may công nghiệp, công ty xây

dựng... Ngoài ra, lao ñộng trẻ ở phường chủ yếu ñi làm trong khu công nghiệp
Trà Nóc.
Phường có 6 khu vực, với tổng dân số khoảng 14.628 người (nhóm người hoạt
ñộng trong lĩnh vực nông nghiệp là 8.976 người và phi nông nghiệp là 5.652
người).

Long
Tuyền

Đây là vùng có ñịnh hướng quy hoạch mở rộng của trung tâm thành phố; là
phường ñược ñịnh hướng “vành ñai xanh” của thành phố với mô hình rau an
toàn chất lượng cao. Trong năm 2009, tổng diện tích gieo trồng 162,9 ha, ñạt
khoảng 3 ngàn tấn rau, củ các loại. Đặc biệt, một trong những sản phẩm chuyên
canh nổi tiếng của phường là dưa hấu sọc có trên 20 ha diện tích trồng dưa hấu
trái vụ với năng suất khá cao, từ 2,5 ñến 3 tấn/1.000 m2.
Lao ñộng trẻ chủ yếu ñi là ở KCN Trà Nóc và KCN Cái Sơn - Hàng Bàng
Phường có 7 khu vực, tổng dân số 14.976 người (số người hoạt ñộng trong lĩnh
vực nông nghiệp là 9.126 người và phi nông nghiệp là 5.852 người).

Long
Hòa

Người dân tại phường chủ yếu trồng lúa, rau màu và cây ăn trái. Với diện tích
trồng lúa 3 vụ trong năm 2008 là 991 ha, ñạt năng suất 46,39 tạ/ha. Hiện tại
phường có số lượng bò khá lớn 384 con (chủ yếu là bò sữa). Lao ñộng trẻ
thường di chuyển ñến KCN Trà Nóc

(Nguồn: báo cáo của kinh tế - xã hội của Ủy ban Nhân dân phường Thới An Đông - Long Tuyền - Long Hòa,
năm 2009.)


8


2.2 CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
2.2.1 Lực lượng lao ñộng
Theo báo cáo của Ban chỉ ñạo tổng ñiều tra dân số và nhà ở trung ương (2009), cả
nước có 85.789.573 người. Trong ñó, 43,8 triệu người trong ñộ tuổi lao ñộng ñang
làm việc, chiếm 51,1% dân số (thành thị 27% và nông thôn 73%). Tính từ cuộc Tổng
ñiều tra trước, số dân nước ta tăng thêm 9,5 triệu người, bình quân mỗi năm tăng 947
nghìn người.
ĐBSCL trên 17 triệu người, có ñến 13,5 triệu người sống ở nông thôn (tỷ lệ 80,8%)
với 2.369 hộ nông thôn và 7,2 triệu lao ñộng hoạt ñộng trong lĩnh vực nông nghiệp.
Lực lượng lao ñộng của ĐBSCL chiếm 21,44% tổng số lực lượng lao ñộng cả nước.
Hiện nay, chất lượng nguồn nhân lực ñồng bằng sông Cửu Long còn thấp, tỷ lệ lao
ñộng chưa qua ñào tạo chiếm 83,25%, trong ñó có nhiều tỉnh tỷ lệ lao ñộng chưa qua
ñào tạo chiếm hơn 90%, như: Đồng Tháp, Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng… Trong
khi ñó tỷ lệ chung cả nước là 74,6%. Với tỷ lệ này, ñồng bằng sông Cửu Long xếp thứ
7/8 vùng của cả nước (Huỳnh Thị Gấm và Phạm Ngọc Trâm, 2009).
Theo ñánh giá Nguyễn Văn Sánh và ctv (2007) trong nghiên cứu chuyển dịch lao
ñộng vùng ven thành phố Cần Thơ do tác ñộng ñô thị hóa tại 3 quận Ô Môn, Bình
Thủy, Cái Răng cho rằng: Dân số vùng ven phần lớn nằm trong ñộ tuổi lao ñộng trẻ và
ñây là nguồn nhân lực dồi dào thuận lợi cho việc cung ứng lao ñộng cho việc phát
triển kinh tế xã hội hiện tại. Tuy vậy, nếu hạn chế sinh ñẻ và di dân từ nông thôn ra
thành thị thì lao ñộng già sẽ tăng lên trong tương lai.
Số lao ñộng nông thôn có thể là nơi cung cấp và hậu thuẫn ñắc lực về nguồn nhân lực
cho các khu ñô thị và khu công nghiệp ngày một tăng. Thế nhưng, tồn tại một thực tế
ñối với lao ñộng nông thôn hiện nay là thị trường lao ñộng tại khu vực này chưa thực
sự phát triển, lao ñộng nông thôn chiếm 75,4% tổng số lao ñộng cả nước (tương
ñương 33,6 triệu người) và ñạt tốc ñộ tăng trưởng bình quân năm là 1,6%, thấp hơn
tốc ñộ tăng trưởng việc làm của cả nước (2,3%) (Bộ LĐ - TB - XH, 2007).

Theo Lê Xuân Bá và ctv (2006), cơ cấu dân số nông thôn của Việt Nam khá trẻ nên
lực lượng lao ñộng nông thôn tiếp tục tăng với quy mô khá lớn khoảng 0,5 triệu
người/ năm hậu quả dẫn ñến là áp lực việc làm trong nông thôn ngày càng lớn.
2.2.2 Chất lượng lao ñộng nông thôn
Theo báo cáo của Bộ lao ñộng thương binh xã hội (2009), về "Thực trạng và phương
hướng giải quyết việc làm cho vùng kinh tế trọng ñiểm ĐBSCL" cho rằng: chất lượng
9


lao ñộng ñược cải thiện nhưng còn thấp so với cả nước (năm 2007, tỷ lệ lao ñộng qua
ñào tạo toàn vùng khoảng 30% cả nước là 34,75%). Trình ñộ học vấn của lao ñộng
trong vùng khá thấp so với cả nước (năm 2007, 66,8% lao ñộng trong vùng tốt nghiệp
tiểu học trở xuống, 18,7% lao ñộng tốt nghiệp THCS và 14,5% lao ñộng tốt nghiệp
PTTH, tỷ lệ này của cả nước lần lượt là 44,4%, 31,1% và 24,5%). Đây thực sự là
thách thức lớn ñối với vùng trong việc ñáp ứng nhu cầu lao ñộng kỹ thuật lành nghề
của các doanh nghiệp cũng như ñầu vào cho các cơ sở ñào tạo nhằm nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực của vùng.
Hầu hết con em nông dân ñều chưa ñược chuẩn bị ñầy ñủ các kỹ năng, trình ñộ, tay
nghề ñể hội nhập vào nền sản xuất công nghiệp, dịch vụ ở các khu ñô thị và thành phố
lớn. Do ñó, tìm kiếm việc làm của lao ñộng nông nghiệp trẻ thường tập trung những
việc nặng nhọc, lương bổng thấp, nhưng không có sự chọn lựa nào khác vì họ khó tồn
tại ở nông thôn trong ñiều kiện ít ñất hoặc không ñất (Hồ Cao Việt, 2008).
Theo kết quả nghiên cứu của Võ-Tòng Xuân và ctv (2003), về “Nguồn nhân lực ở
ĐBSCL” cho rằng: ĐBSCL có lực lượng lao ñộng lớn với trình ñộ học vấn thấp, kỹ
năng lao ñộng chưa ñáp ứng kịp nhu cầu của xã hội và của vùng. Chất lượng ñào tạo ở
các chương trình ñào tạo chưa cao. Đồng thời cũng chỉ rõ nguyên nhân dẫn ñến những
yếu kém trên (kinh tế, học vấn chính qui có tỉ suất sinh lợi thấp, giáo dục thiếu thiết
thực,...).”
Theo Lê Xuân Bá và ctv (2006), tuy chiếm tỷ lệ cao trong tổng lực lượng lao ñộng xã
hội nhưng lực lượng lao ñộng nông thôn còn rất thấp về chất lượng và còn tồn tại một

khoảng cách lớn về trình ñộ văn hóa cũng như trình ñộ kỹ thuật so với lực lượng lao
ñộng ở thành thị.
Trần Hồi Sinh và ctv (2006), Chuyển dịch lao ñộng 5 huyện ngoại thành TP.HCM
trong quá trình ñô thị hóa - Thực trạng và giải pháp. Kết quả cho thấy: (i) Cơ cấu kinh
tế cũng dịch chuyển sang khu vực công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ;
(ii) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñã có tác ñộng trực tiếp ñến quá trình chuyển dịch cơ
cấu lao ñộng, cơ cấu lao ñộng có xu hướng dịch chuyển từ khu vực nông nghiệp sang
khu vực công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ; (iii) Chất lượng lao ñộng
cũng ñã có những chuyển biến tích cực, trình ñộ văn hóa cũng như trình ñộ chuyên
môn của người lao ñộng ñược nâng dần lên nhằm ñáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của 5 huyện. Bên cạnh ñó, việc chuyển dịch cơ cấu lao ñộng sang các ngành
công nghiệp thâm dụng kỹ thuật cũng như các ngành dịch vụ cao cấp rất chậm do
trình ñộ lao ñộng thấp. Việc chuyển dịch cơ cấu lao ñộng từ lao ñộng phổ thông sang
10


lao ñộng có trình ñộ chuyên môn vẫn còn chậm, chưa theo kịp tiến ñộ phát triển kinh
tế - xã hội của các huyện ngoại thành.
Võ Thanh Dũng (2007), về dịch chuyển dịch lao ñộng trên ñịa bàn quận Ô Môn. Tác
giả cho rằng: hiện tại, trình ñộ học vấn và chuyên môn kỹ thuật lao ñộng vùng ven còn
rất thấp. Trong tiến trình ñô thị hóa và tiến trình hội nhập nhu cầu ñòi hỏi chất lượng
lao ñộng ngày càng cao mà trình ñộ lao ñộng hiện nay không ñược cải thiện thì chắc
rằng TPCT sẽ gặp khó khăn về lao ñộng phục vụ phát triển kinh tế trong tương lai.
Nếu nhà nước không có chiến lược nâng cao năng lực và kỹ năng lao ñộng vùng ven,
thì không những không thỏa mãn ñiều kiện lao ñộng ñể hỗ trợ các chiến lược phát
triển kinh tế của vùng ven nói riêng và TPCT nói chung, mà còn là vấn nạn sau này về
việc di dân từ nông thôn ra thành thị và sẽ gây khó không những cho vùng ven, mà kể
cả khu vực thành phố.
Tốc ñộ chuyển dịch cơ cấu lao ñộng không hoàn toàn tương ứng với tốc ñộ chuyển
dịch cơ cấu GTSX, lực lượng lao ñộng nông thôn chưa ñáp ứng tốt chất lượng cho thị
trường lao ñộng của các ngành khác. Vì vậy, khả năng gia nhập thị trường lao ñộng

phi nông nghiệp vẫn sẽ còn bị hạn chế, một số nguyên nhân chủ yếu như sau: (i) Lao
ñộng vốn xuất phát chủ yếu từ nông dân, có nhiều hạn chế về năng lực và trình ñộ học
vấn cũng như trình ñộ chuyên môn nghề nghiệp, chưa hình thành ñược tác phong công
nghiệp nên không ñáp ứng ñược yêu cầu của thị trường lao ñộng của các ngành nghề
công nghiệp tại ñịa bàn và vùng lận cận. Không ít người, sau một thời gian ñược nhận
vào làm việc tại các nhà máy, các khu công nghiệp, do không ñáp ứng ñược yêu cầu
lao ñộng nên lại thất nghiệp; (ii) Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ñộng nông thôn là
quan trọng nhất và có nhiều ý nghĩa, nhất là chuyển dịch cơ cấu lao ñộng giữa nông
nghiệp và phi nông nghiệp. Động lực hay yếu tố kinh tế chủ yếu thúc ñẩy sự dịch
chuyển lao ñộng giữa các ngành khác nhau là sự chênh lệch về lương (hay thu nhập
của lao ñộng) giữa các ngành nghề. Ngoài ra, các yếu tố khác như giáo dục, giới tính,
tuổi của người lao ñộng và qui mô ñất sản xuất, có ảnh hưởng trực tiếp ñến quá trình
chuyển dịch cơ cấu lao ñộng (Lê Cảnh Dũng, Dương Ngọc Thành, Nguyễn Văn Sánh,
2005).
2.3 TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
2.3.1 Hiện trạng tay nghề
Theo Bộ Lao ñộng - Thương binh - Xã hội (2009), thì tổng lực lượng lao ñộng cả
nước là 48 triệu người, trong ñó có 64% chưa qua ñào tạo nghề, 78% thanh niên trong
ñộ tuổi 20 - 24 không ñược ñào tạo và chưa ñáp ứng ñược yêu cầu của thị trường lao
11


ñộng. Ngoài ra, trong 100.000 nhu cầu tuyển dụng tại các trung tâm và sàn giao dịch
việc làm trên cả nước, chỉ 17% số lao ñộng ñăng ký dự tuyển nhưng chỉ có 6% ñáp
ứng ñủ trình ñộ theo yêu cầu của nhà tuyển dụng.
Kết quả ñiều tra năm 2006 cho thấy hơn 83% lực lượng lao ñộng nông thôn chưa qua
ñào tạo, trong số gần 17% còn lại (khoảng 5,6 triệu người) ñã qua ñào tạo thì chỉ có
hơn 2% có bằng cao ñẳng hoặc ñại học (khoảng 0,7 triệu người), hơn 3% (hơn 1 triệu
người) tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, gần 3% khác (gần 1 triệu người) chỉ có
chứng chỉ sơ cấp hoặc tập huấn nghề ngắn hạn và có tới 8,7% (gần 2,9 triệu người)

gọi là công nhân kỹ thuật nhưng chưa ñược cấp bất kì loại văn bằng hoặc chứng chỉ
nghề nghiệp nào (Đặng Kim Sơn, 2008).
Võ-Tòng Xuân, Nguyễn Tri Khiêm và nhóm nghiên cứu (2003), “ Nguồn nhân lực ở
ĐBSCL”, Báo cáo chuyên ñề giai ñoạn 2 của chương trình MDPA, Cơ hội tiếp cận
dịch vụ khuyến nông, khuyến công và khuyến ngư và dịch vụ tư vấn việc làm ñối với
người nghèo hạn chế rất nhiều so với người không nghèo. Nguyên nhân là do người
nghèo phải tập trung vào lo cho những nhu cầu sống cơ bản trước.
2.3.2 Tình hình ñào tạo nghề
Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tính ñến hết tháng 8/2008, cả nước
có 28 trường ñại học, cao ñẳng có khối Nông - Lâm - Ngư nghiệp, 55 trường ñại học,
cao ñẳng có ñào tạo ngành nghề liên quan ñến chế biến nông, lâm, thủy sản. Khối ñào
tạo nghề có gần 1.800 cơ sở, trong ñó 60 cơ sở có ñào tạo nghề nông, lâm, ngư nghiệp.
Theo ñó, mỗi năm các cơ sở này phải ñảm nhận việc ñào tạo nghề cho khoảng 1,1
triệu lao ñộng nông thôn (Tổng cục thống kê, 2009).
Theo báo cáo của sở LĐ - TB - XH TP. Cần Thơ (2009), thì hàng năm số người ñược
ñào tạo nghề trong tất cả các cơ sở dạy nghề trên ñịa bàn thành phố Cần Thơ tăng
nhanh. Năm 2005 TP. Cần Thơ ñào tạo nghề ñược 29.705 người (dài hạn: 3.193; ngắn
hạn: 26.512) ñạt 23,35%, năm 2006 là 31.400 người (dài hạn: 2.822; ngắn hạn:
28.578) ñạt 27,95%, năm 2007 là 32.920 người, ñạt 31,41%, năm 2008 là 33.010
người (dài hạn: 3.022; ngắn hạn: 29988) nâng tỷ lệ lao ñộng ñược ñào tạo nghề của
thành phố Cần Thơ năm 2008 là 35,27%. Tỷ lệ qua ñào tạo nghề bình quân hàng năm
tăng từ 4 - 5%.

12


35

Ngàn người


30

29.705
26.512

31.400
28.578

32.92
30.542

33.010
29.988

25
20
15
10
5

3.193

2.822

2.378

3.022

0
2005 - 2006


2006 - 2007
2007 - 2008
2008 - 2009
Năm
Đào tạo nghề dài hạn
Đào tạo nghề ngắn hạn
Tổng

Hình 2.3 Đào tạo nghề qua các năm của TP. Cần Thơ
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của sở LĐ - TB - XH qua các năm 2005, 2006, 2007, 2008.)

2.3.3 Nhu cầu ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
ñại hóa
Trong xu thế hội nhập, phát triển chung của thế giới, các nhà kinh tế ñã chỉ ra rằng sự
phát triển bền vững phụ thuộc chặt chẽ vào sự phát triển nguồn nhân lực quốc gia ñó.
Chính vì vậy mà các nước phát triển và các nước có tốc ñộ phát triển kinh tế cao như
các nước mới công nghiệp hóa (NICs), Trung Quốc... ñã có sự ñầu tư lớn vào nguồn
nhân lực. Không chỉ ñầu tư về hệ thống giáo dục, một số nước ñã nhận thấy việc ñào
tạo, ñào tạo lại, bồi dưỡng và ñào tạo nghề cho lao ñộng ở nông thôn ñóng vai trò
quan trọng trực tiếp ñến quá trình phát triển ñất nước (Nguyễn Công Giáp, 2005).
Nguyễn Ngọc Diễm (2004), “Đô thị hóa và tác ñộng ñô thị hóa ñến hoạt ñộng sản xuất
nông nghiệp ở ĐBSCL”; trong Hội thảo khoa học vì sự phát triển bền vững ĐBSCL,
quyển 4 “những vấn ñề xã hội ở ĐBSCL”. kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng ñất nông
nghiệp ở ĐBSCL giảm xuống ñáng kể có nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân nổi
cộm là do ñô thị hóa (quy hoạch và phát triển ñô thị), tỉ lệ thất nghiệp lao ñộng nông
thôn tăng và do sự tác ñộng của công nghiệp hóa, hiện ñại hóa và môi trường ñô thị
phát triển ñã góp phần thúc ñẩy nông thôn ĐBSCL có nhiều chuyển ñổi trong mô hình
sản xuất nông nghiệp có hiệu quả hơn.
Một bộ phận nông dân không còn ñất hoặc còn rất ít ñất ñể sản xuất nông nghiệp,

trong khi ñó lại chưa ñược chuẩn bị kỹ lưỡng về chuyển ñổi nghề nghiệp nên dễ rơi
vào tình trạng thất nghiệp và vào vòng luẩn quẩn của ñói nghèo, ñặc biệt ñối với
những lao ñộng ñã lớn tuổi. Vì vậy, ngoài chính sách ñền bù khi thu hồi ñất, cần có
các giải pháp hỗ trợ về ñào tạo nghề mới, chuyển ñổi nghề nghiệp và cần phải làm
13


trước khi thu hồi ñất nông nghiệp cho mục ñích công nghiệp, xây dựng mở mang ñô
thị (Lê Xuân Bá và ctv, 2006).
Theo Nguyễn Trần Dương (2004), ñào tạo nghề ngắn hạn, tạo nhiều nghề cho người
lao ñộng - nhu cầu thực sự, cấp bách và khả thi nhằm ñáp ứng nhu cầu CNH - HĐH.
Cần nhanh chóng tổ chức những hệ thống liên kết ñào tạo nghề ngắn hạn (1 tháng, 3
tháng, 6 tháng) theo ñối tượng thâm canh, theo sản phẩm của các làng nghề, theo các
loại dịch vụ…nhằm triển khai có hiệu quả ñề án “ Đào tạo nghề cho lao ñộng nông
thôn ñến năm 2020”.
Theo Thanh Xuân (2005), thì nguồn lao ñộng hiện nay tập trung chủ yếu ở nông thôn,
không bắt kịp nhịp ñộ phát triển ñang lớn dần trong xu thế hội nhập. Do tâm lý từ nền
văn hóa nông nghiệp an nhàn lâu nay nên lao ñộng nông thôn không chịu nổi cường
ñộ làm việc trong môi trường công nghiệp, dịch vụ, nơi môi trường kỷ luật nghiêm và
cường ñộ lao ñộng cao. Do ñó, việc ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn là rất cần
thiết trong quá trình ñô thị hóa.
2.3.4 Hạn chế của ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn
Thực tế các trung tâm dạy nghề cho lao ñộng nông thôn hiện nay ñều thiếu giáo viên
và yếu chất lượng chuyên môn. Cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc phục vụ các
hoạt ñộng dạy nghề thiếu và lạc hậu. Lao ñộng có trình ñộ văn hóa thấp, nên khó tiếp
thu những kỹ thuật tiên tiến và sử dụng máy móc, thiết bị hiện ñại. Kỷ luật lao ñộng,
tác phong lao ñộng công nghiệp chưa ñược quan tâm trong dạy nghề. Vấn ñề ñào tạo
lao ñộng nông thôn cần phải ñược xã hội hóa, có sự tham gia ñầy ñủ của các cấp chính
quyền, ngành nghề trong nước, doanh nghiệp, có sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế (Lê
Mạnh Hùng, 2005; Song Nhi, 2007).

Theo Phạm Bảo Dương và Phùng Giang Hải (2008), hệ thống cơ sở dạy nghề cho lao
ñộng nông thôn còn nhiều bất cập: số lượng cơ sở ñào tạo còn thiếu, cơ sở vật chất kỹ
thuật nghèo nàn lạc hậu, nội dung ñào tạo chưa thực sự ñáp ứng ñược ñòi hỏi ngày
càng cao của thực tiễn và chưa ñáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc
tế… Trên thực tế, mặc dù các hỗ trợ vẫn ñã và ñang ñược áp dụng tuy nhiên các hỗ trợ
này dường như chưa ñủ ñể thu hút người lao ñộng rời bỏ hẳn công việc hàng ngày ñể
tham gia học nghề
Loan Phương (2008), cho rằng: Việc ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn còn nhiều
bất cập, ñào tạo việc làm chưa “ăn khớp” với nhu cầu doanh nghiệp, nên nhiều học
viên sau khi ra trường, lao ñộng ñã qua ñào tạo vẫn chịu cảnh thất nghiệp, trong khi
doanh nghiệp thì hô hào tuyển dụng. Do chất lượng ñào tạo không cao, chỉ bó hẹp
14


trong một số ngành, trình ñộ lao ñộng thấp nên chưa phù hợp với yêu cầu sản xuất
hàng hóa và ñáp ứng cho nhu cầu phát triển.
Hạ Thị Thiều Dao (2009), nhận ñịnh rằng: Một trong những nguyên nhân cơ bản nhất
là công tác dạy nghề cho lao ñộng nông thôn chưa có quy hoạch, chưa xây dựng ñược
chương trình khung, chưa xây dựng tiêu chí chọn nghề phù hợp với nhu cầu phát triển
kinh tế - xã hội của ñịa phương, của các ngành, của cả nước, chưa gắn với việc làm và
yêu cầu của doanh nghiệp…Ngoài ra, các nhà hoạch ñịnh chính sách chỉ mới chú
trọng vào dạy nghề “ngắn hạn, sơ cấp” chỉ ñủ ñể người dân làm quen với nghề chứ
chưa ñảm bảo thạo nghề.
Việc dạy nghề này không ñủ hấp dẫn và không ñảm bảo ñể họ trở thành một lực lượng
công nhân công nghiệp hay công nhân nông nghiệp có tay nghề, kỹ năng mà nhà ñầu
tư hay doanh nghiệp mong ñợi (Hồng Lê Thọ, 2008).
2.4 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỪ CÁC
NƯỚC
2.4.1 Thực trạng ñào tạo nghề của một số quốc gia

Theo Nguyễn Công Giáp và ctv (2005), Quá trình CNH - HĐH sẽ làm giảm tỷ lệ
trong công nghiệp, tỷ lệ nhân khẩu sống dựa vào nông nghiệp cũng giảm ñi...Kinh
nghiệm từ một số nước trong việc chuyển ñổi cơ cấu lao ñộng và dân cư có thể diễn ra
dưới hai hình thức: Thứ nhất là phát triển các khu công nghiệp, ñô thị tập trung ñể thu
hút các lao ñộng, dân cư trong xã hội như Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan. Thứ hai là
phát triển các khu công nghiệp, các thị trấn nhỏ tại các vùng nông thôn nhằm tạo thêm
việc làm phi nông nghiệp cho lượng lao ñộng tại chỗ như Trung Quốc, Inñônesia, Đài
Loan...
Trong một thập kỷ trở lại ñây, Inñônesia ñã trở thành một nước có tốc ñộ tăng trưởng
kinh tế cao. Đó là kết quả của một quá trình cải cách mạnh mẽ trong hệ thống giáo
dục. Việc ñưa giáo dục kỹ thuật vào bậc trung học, kết hợp hướng nghiệp cho phổ
thông trung học. Các nhà chức trách Inñônesia nhận thấy chất lượng ñào tạo rất cao,
nếu trong quá trình giảng dạy có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường và xí nghiệp
trong vấn ñề giảng dạy, thực tập tại xí nghiệp (Mai Quốc Chánh và ctv, 2003).
Vấn ñề phát triển nguồn nhân lực cho nông thôn ñặc biệt ñược quan tâm tại Trung
Quốc. Từ 1998 Trung Quốc ñã nhận ñịnh rằng “Lối ra căn bản của nông nghiệp là ở
khoa học, kỹ thuật và giáo dục”, từ ñó “chuyển hướng tăng trưởng kinh tế nông
nghiệp và nông thôn sang quỹ ñạo dựa vào tiến bộ khoa học kỹ thuật và nâng cao tố
15


chất của người lao ñộng”...tăng cường ñào tạo nghề mới cho nông dân ñể tạo ñiều
kiện chuyển dịch lao ñộng nông thôn sang lĩnh vực phi nông nghiệp. Nhà nước tạo
mọi ñiều kiện về giáo dục và giáo dục từ xa cho vùng nông thôn xa xôi, hẻo lánh
(Nguyễn Công Giáp, 2005).
2.4.2 Rút ra bài học kinh nghiệm từ các nước
Từ kinh nghiệm của các nước trên theo Nguyễn Công Giáp và ctv (2005), có thể rút ra
bài học cho ñào tạo nguồn nhân lực phục vụ CNH - HĐH nông thôn Việt Nam như
sau:
+ Chú trọng giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc, giáo dục luật pháp, giáo dục ñạo

ñức và nhân cách người lao ñộng.
+ Đào tạo theo diện rộng ñể nâng cao mặt bằng dân trí, kết hợp ñào tạo theo diện hẹp,
nhằm có ñội ngũ lao ñộng có trí thức
+ Đào tạo gắn với mục tiêu phát triển kinh tế và thị trường lao ñộng. Chính phủ cần có
chính sách, tạo ñiều kiện phát triển các loại hình doanh nghiệp. Đặc biệt là các loại
hình doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn.
+ Đào tạo phải có sự ñiều tiết của nhà nước, ñể tránh mất cân ñối.
2.5 GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
Theo Hạ Thị Thiều Dao (2009), trong báo cáo “Làm gì ñể giải bài toán nhân lực cho
ñồng bằng sông Cửu Long” ñã ñưa ra một số giải pháp; (i) Chú trọng dạy nghề ngắn
hạn cho lao ñộng nông thôn nhằm giải quyết kịp thời công ăn việc làm cho nông dân
trong thời gian nhàn rỗi ñồng thời ñào tạo lao ñộng kỹ thuật cao dài hạn; (ii) Chú
trọng cả dạy chữ và dạy nghề; (iii) Tổ chức ñào tạo nghề phải gắn với chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội ñịa phương. Nếu cần phân trách nhiệm cụ thể ñối với từng nhóm
trường, từng tỉnh nhằm ñào tạo nguồn nhân lực sát với yêu cầu phát triển, thế mạnh
của vùng; (iv) Phân luồng ñào tạo nghề. Các trường dạy nghề do tỉnh quản lý tập
trung ñào tạo lao ñộng kỹ thuật cao (trung cấp, cao ñẳng nghề), các trường dạy nghề
do huyện quản lý tập trung dạy các nghề thủ công ñối với nhóm lao ñộng có trình ñộ
thấp nhằm cung ứng lao ñộng cho các doanh nghiệp không ñòi hỏi trình ñộ cao mà chỉ
cần lao ñộng có kỹ năng tay nghề tốt; (iv) Phân luồng ñầu vào cho ñào tạo nghề ngay
từ cuối cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông. Cụ thể dạy nghề trình ñộ sơ cấp
cho các ñối tượng ñã tốt nghiệp trung học cơ sở, dạy nghề mũi nhọn, kỹ thuật cao cho
những học sinh tốt nghiệp phổ thông. Tránh tình trạng “Thừa thầy, thiếu thợ”; (vi)

16


Đặc biệt chú trọng việc dạy nghề ñể cung ứng nguồn lao ñộng cho các khu, cụm công
nghiệp tại ñịa phương và kể cả cho các tỉnh và các vùng khác.
Từ kinh nghiệm nghiên cứu “chuyển dịch cơ cấu lao ñộng” tại Ô Môn một số vấn ñề

quan trọng cần chú tâm cho chuyển dịch lao ñộng quận Ô Môn là: (1) chính quyền
ñầu tư cơ sở hạ tầng và tăng cường ñội ngũ giảng viên cho công tác ñào tạo nghề; (2)
ñưa ra chương trình ñào tạo phù hợp với nhu cầu công việc thực tế; (3) hỗ trợ vốn cho
người lao ñộng nhằm học nghề và tự tạo việc làm cho chính họ; (4) xây dựng hệ thống
thông tin tuyển dụng cho người lao ñộng; (5) Không ngừng nâng cao ý thức và trình
ñộ người lao ñộng nhằm ñáp ứng nhu cầu lao ñộng ngày càng cao của ñô thị hóa (Võ
Thanh Dũng, 2007).
Theo Lê Duy Bình và ctv (2009), Nghiên cứu tại tỉnh Vĩnh Phúc, Đà Nẵng và Bình
Dương ñã triển khai thành công nhiều sáng kiến tốt nhằm nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực:
- Xác ñịnh ñào tạo nghề và phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu là nguyên tắc chủ
ñạo trong việc xây dựng và thực hiện chính sách về lao ñộng, ñào tạo và phát triển
nguồn nhân lực tại tỉnh;
- Khuyến khích tăng cường ñầu tư tư nhân vào lĩnh vực ñào tạo nghề;
- Thực hiện các chương trình khuyến khích nhằm thu hút giáo viên và giảng viên giỏi
cho các trường, cơ sở dạy nghề và cơ sở giáo dục tại tỉnh;
- Chú trọng việc ñào tạo các kỹ năng mềm cho sinh viên trong các trường dạy nghề và
các cơ sở ñào tạo; và
- Xây dựng các trường dạy nghề gắn với phát triển khu công nghiệp.

17


Chương 3
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
3.1.1 Khái niệm chung
Vùng ven
Theo Dư Phước Tân (2005), vùng ven thực chất chỉ là một khu vực ñang phát triển
năng ñộng, còn ñất ñai dự trữ khá nhiều (tỷ trọng ñất nông nghiệp tối thiểu từ 10 30% trong tổng số diện tích tự nhiên). Đây là khu vực chuyển tiếp từ nội thành (ñã

không còn ñất ñai ñể phát triển), sang khu vực có tiềm năng với ñất ñai sẵn có, dành
cho phát triển mang tính nối tiếp. Như vậy, vùng ven chỉ là một khái niệm ñộng,
không phải là ñịa bàn hay khu vực có một ñịa giới hành chính hay cố ñịnh, ñể xem xét
và ñánh giá.
Theo ñó, một khu vực ñược gọi là vùng ven phải ñáp ứng ñầy ñủ bốn tiêu chí sau:
- Là khu vực tiếp giáp với các quận nội thành;
- Khu vực chuyển tiếp giữa nội thành và ngoại thành. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp
một số khu vực nằm trong quy hoạch là hướng phát triển chính của không gian thành
phố, nên có thể chuyển tiếp trực tiếp giữa nội thành và các tỉnh lân cận, mà không
chuyển từ nội thành sang ngoại thành;
- Khu vực còn diện tích ñất nông nghiệp tối thiểu 10 - 30% trong tổng diện tích
ñất tự nhiên. Nói khác ñi ñây là khu vực còn nhiều ñất dự trữ cho phát triển ñô thị;
- Nơi diễn ra tốc ñộ ñô thị hóa cao nhất so với toàn thành phố;
Nông thôn
Là những vùng dân cư sinh sống bằng nông nghiệp, dựa vào tiềm năng của môi
trường tự nhiên ñể sinh sống và tạo ra của cải mới trong môi trường tự nhiên ñó. Hay
khái niệm nông thôn là nơi nền sản xuất chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Đây là vùng
sản xuất cung ứng nguồn nguyên liệu cho chế biến và tiêu dùng của người dân
(Wattpad, 2008).
Cơ cấu lao ñộng
Theo Trần Hồi Sinh (2006), “Cơ cấu” hay “kết cấu” là một phạm trù phản ánh cấu
trúc bên trong của một hệ thống, là tập hợp những mối quan hệ cơ bản tương ñối giữa

18


các yếu tố cấu thành nên ñối tượng ñó, trong một thời gian nhất ñịnh. Với quan niệm
như trên, cơ cấu lao ñộng ñược ñịnh nghĩa theo các khía cạnh như sau:
- Cơ cấu lao ñộng theo ngành kinh tế quốc dân
- Cơ cấu lao ñộng theo thành phần sở hữu kinh tế

- Cơ cấu lao ñộng theo lãnh thổ
- Cơ cấu lao ñộng theo loại hình tổ chức lao ñộng
Lực lượng lao ñộng (LLLĐ) hay số người hoạt ñộng kinh tế hiện tại là những
người từ 15 tuổi trở lên có việc làm và thất nghiệp (Bùi Quang Bình, 2002)
Lao ñộng có trình ñộ chuyên môn kỹ thuật là bao gồm những người ñã ñược
ñào tạo, hay tự ñào tạo từ trình ñộ sơ cấp, học nghề, công nhân kỹ thuật có bằng hoặc
không bằng, Trung học chuyên nghiệp, Cao ñẳng và Đại học trở lên (Phạm Bảo
Dương và Phùng Giang Hải, 2008).
Nghề
Theo giáo trình “kinh tế lao ñộng” của trường Đại học Kinh tế Quốc dân thì khái niệm
nghề là một dạng xác ñịnh của hoạt ñộng trong hệ thống phân công lao ñộng của xã
hội, là toàn bộ kiến thức (hiểu biết) và kỹ năng mà một người lao ñộng cần có ñể thực
hiện các hoạt ñộng xã hội nhất ñịnh trong một lĩnh vực lao ñộng nhất ñịnh (Đỗ Thanh
Bình, 2003).
Đào tạo nghề
Theo giáo trình “kinh tế lao ñộng” của trường Đại học Kinh tế Quốc dân thì khái niệm
ñào tạo nghề ñược tác giả trình bày là “Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị
kiến thực nhất ñịnh về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao ñộng, ñể họ có thể ñảm
nhận ñược một số công việc nhất ñịnh” (Mai Quốc Chánh, 1998).
Theo tài liệu của bộ Lao ñộng - Thương binh - Xã hội xuất bản năm 2002 thì khái
niệm ñào tạo nghề ñược hiểu “Đào tạo nghề là hoạt ñộng nhằm trang bị cho người lao
ñộng những kiến thức, kỹ năng và thái ñộ lao ñộng cần thiết ñể người lao ñộng sau khi
hoàn thành khóa học, học viên học ñược một nghề trong xã hội” (Đỗ Thanh Bình,
2003).
Đào tạo
Theo Nguyễn Công Giáp và ctv (2005), ñịnh nghĩa ñào tạo là sự phát triển có hệ thống
những kiến thức và kỹ năng mà mỗi cá nhân cấn có ñể thực hiện một nghề hoặc một
nhiệm vụ cụ thể. Sự cần thiết ñó có thể do nhu cầu cá nhân của người ñược ñào tạo
19



hoặc do nhu cầu phát triển của tổ chức. Theo mục ñích học của người ñược ñào tạo thì
có các tiêu chí phân loại: ñào tạo, ñào tạo lại và bồi dưỡng. Tương ứng với nội dung,
thời gian ñào tạo và mức ñộ ñánh giá kết quả ñào tạo thì có cấp bằng hay chứng chỉ.
3.1.2 Phân loại lao ñộng theo cấp ñào tạo
Theo Nguyễn Trần Dương (2009), phân loại lao ñộng theo các cấp ñào tạo như sau:
Lao ñộng qua ñào tạo và lao ñộng không qua ñào tạo
Những người lao ñộng trải qua hệ thống giáo dục nghề nghiệp, giáo dục ñại học, giáo
dục không chính quy không phụ thuộc vào thời gian ñào tạo ñều ñược gọi là người lao
ñộng qua ñào tạo, còn những người lao ñộng không trải qua những hệ thống giáo dục
này thì gọi là những người lao ñộng không qua ñào tạo hoặc những người lao ñộng
phổ thông.
Lao ñộng kỹ thuật
Là lao ñộng ñược ñào tạo, ñược cấp bằng hoặc chứng chỉ của các bậc ñào tạo
trong hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất.
Lao ñộng không kỹ thuật
Là lao ñộng phổ thông không qua ñào tạo hoặc lao ñộng có tay nghề song tay
nghề ñó trở nên lạc hậu cần ñào tạo lại.
3.1.3 Khung lý thuyết
Mối quan hệ giữa ñào tạo nghề và chuyển dịch cơ cấu lao ñộng
Theo Đỗ Thanh Bình (2003), lao ñộng của con người là một trong ba yếu tố ñầu vào
của sản xuất, hơn thế nữa lại là nhân tố thực hiện kết hợp các yếu tố khác ñể tạo ra sản
phẩm. Khi cơ cấu kinh tế thay ñổi thì kéo theo nhu cầu về lao ñộng cũng sẽ thay ñổi
ñể phù hợp với sản xuất. Tức là thúc ñẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ñộng. Vậy
trước khi có sự chuyển dịch này thì ñã có sự dư thừa lao ñộng ở các ngành, vùng,
thành phần kinh tế này nhưng lại có sự thiếu hụt ở ngành, vùng kinh tế khác. Số lao
ñộng dư thừa này sẽ phải trải qua một quá trình ñào tạo lại ñể phù hợp với sự thay ñổi.
Như vậy, công tác ñào tạo nghề phải nhanh chóng kịp thời ñể vừa ñảm bảo sản xuất
vừa ñảm bảo cuộc sống cho người lao ñộng.


20


Tổng số lao ñộng

Lao ñộng qua ñào tạo

ĐT chính quy

Lao ñộng không qua ĐT

ĐT không
chính quy

Tự ñào tạo

Có bằng cấp

Không có bằng cấp

Lao ñộng kỹ thuật

Cán bộ chuyên


Lao ñộng không có kỹ thuật

Công nhân kỹ thuật

Sơ ñồ 3.1 Mối quan hệ qua lại giữa dân số – phát triển và việc làm

Nguồn: Nguyễn Trần Dương năm 2009.

Chuyển dịch cơ cấu lao ñộng có thể hiểu là quá trình tổ chức lại lao ñộng theo hướng
hiện ñại hơn tiên tiến hơn ñể tận dụng tối ña và có hiệu quả mọi nguồn lực trong xã
hội. Vì vậy, người lao ñộng luôn phải học hỏi kiến thức kỹ năng mới nên công tác ñào
tạo nghề luôn phải bám sát, ñón trước xu hướng vận ñộng của nền kinh tế.
Khi có sự chuyển dịch cơ cấu lao ñộng sang ngành mới áp dụng những kiến thức khoa
học cần có những lao ñộng tay nghề cao ñiều này bắt buộc phải mời những trường dạy
nghề công nghệ cao thì mới có lao ñộng ñể phục vụ sản xuất.
3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Đánh giá thực trạng về lực lượng lao ñộng và tình hình ñào tạo nghề cho lao ñộng
nông thôn quận Bình Thủy
+ Đặc ñiểm kinh tế - xã hội tại vùng nghiên cứu
+ Cơ cấu ngành nghề lao ñộng nông thôn (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
và ngành nghề khác).
- Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng ñến ñào tạo và việc làm của lao ñộng nông thôn
21


+ Yếu tố bên trong: Trình ñộ học vấn, tuổi người lao ñộng, thời gian nhàn rỗi,
bản thân người lao ñộng, tài chính, chất lượng ñào tạo......
+ Yếu tố bên ngoài: Địa phương, xã hội, số lượng trung tâm ñào tạo và ñội ngũ
ñào tạo, các chính sách của nhà nước.
- Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thử thách (SWOT) của lao ñộng nông thôn
trong việc làm và ñào tạo nghề.
- Đề xuất giải pháp ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn tại quận Bình Thủy
3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1 Địa bàn nghiên cứu
Trong quận Bình Thủy chọn 3 phường ñại diện cho Quận. Dựa vào bản ñồ hành chánh
của quận, mục tiêu nghiên cứu và yếu tố kinh tế - xã hội ñưa ra tiêu chí chọn 3

phường như sau:
+ Phường ñược chọn phải là phường thuộc vùng nông thôn, số hộ hoạt ñộng
sản xuất nông nghiệp còn nhiều
+ Chọn một phường ở gần khu công nghiệp Trà Nóc
+ Chọn một phường nằm ở khoảng giữa các khu công nghiệp khu công nghiệp
Cái Sơn Hàng Bàng
+ Chọn một phường nằm cách xa các khu công nghiệp hoặc cơ sở có thu hút
lao ñộng
+ Phường có một số lao ñộng có tham gia học các lớp ñào tạo nghề do ñịa
phương vận ñộng
Dựa vào các tiêu chí ñã nêu. Ba phường ñược chọn là: Thới An Đông, Long Tuyền, và
Long Hòa
3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu
3.3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập số liệu, các chính sách có liên quan ñến việc làm và ñào tạo nghề cho lao
ñộng nông thôn tại các sở ban ngành có liên quan: Sở lao ñộng - Thương binh - Xã hội
TP. Cần Thơ, Phòng Lao ñộng - Thương bình - Xã hội quận Bình thủy, hội nông dân,
hội phụ nữ, Ban xóa ñói giảm nghèo, ñoàn thanh niên. Ngoài ta còn thu thập từ
phương tiện thông tin ñại chúng (sách, báo, tạp chí, internet....) và một số công trình
nghiên cứu có liên quan ñến ñề tài.
22


3.3.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp
Thu thập số liệu chủ yếu bằng phương pháp PRA (Pacticipatory Rural Appraisal) và
phỏng vấn trực tiếp nông hộ.
PRA (thảo luận nhóm)
Sau khi tìm hiểu ñịa bàn nghiên cứu, kết hợp với cán bộ ñịa phương chọn nhóm ñối
tượng thảo luận nhóm. Mỗi phường tiến hành chọn 2 nhóm ñối tượng, mỗi nhóm từ 8
-10 người. Nhóm là cha/ mẹ có con em trong ñộ tuổi lao ñộng có ñi làm và chưa ñi

làm. Nhóm là nam/ nữ thanh niên trong ñộ tuổi lao ñộng có ñi làm và chưa ñi làm.
Với phương pháp này nhằm tìm hiểu những khó khăn, thuận lợi, cơ hội và thách thức
của lao ñộng. Tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng ñến việc làm và học nghề của lao
ñộng. Tổng số cuộc thực hiện là 6 cuộc.
Bảng 3.1 Một số công cụ PRA ñược sử dụng trong ñề tài
Công cụ

Mục tiêu

Chỉ tiêu quan sát

Phân tích SWOT

Tìm hiểu Điểm mạnh - Điểm yếu Kinh tế, xã hội, chính sách, vốn,
- Cơ hội - Thử thách trong việc lao ñộng, kỹ thuật.
làm và học nghề của người dân
lại khu vực nghiên cứu.

Sơ ñồ VENN

Tìm hiểu vai trò của các cơ quan, Quan sát sự mô phỏng các vòng
ñoàn thể, ñơn vị trong quá trình tròn gần xa ñể thể hiện mối quan
triển khai thực hiện.
hệ chặt chẽ hay không chặt chẽ.

Xếp hạng khó
khăn và cơ hội

Các xếp hạng sẽ giúp người Tự nhiên, kinh tế, xã hội và thể
nghiên cứu xác ñịnh ñược khó chế.

khăn và cơ hội quan trọng nhất.
Nhằm ñề xuất giải pháp phù hợp
cho tình hình thực tế tại ñịa
phương.

Phỏng sâu lãnh ñạo/người am hiểu vấn ñề (Key informant panel)
Phương pháp này nhằm tìm hiểu sâu quan ñiểm của các lãnh ñạo ñầu ngành, về ñánh
giá nhận thức của lao ñộng nông thôn trong việc lực chọn nghề và tham gia ñào tạo
nghề. Tìm hiểu những khó khăn trong việc ñào tạo nghề. Các giải pháp cho việc ñào
tạo nghề cho lao ñộng nông thôn...
Cấp sở: Phỏng vấn lãnh ñạo Sở lao ñộng thương binh xã hội
Cấp quận: Phòng lao ñộng thương binh xã hội, hội phụ nữ, hội nông dân, ñoàn thanh
niên, cán bộ xóa ñói giảm nghèo
23


Cấp xã: Phỏng vấn phó chủ tịch phụ trách văn hóa - xã hội, hội nông dân, hội phụ nữ,
ñoàn thanh niên, hội nông dân, ban xóa ñói giảm nghèo.
Phỏng vấn trực tiếp nông hộ
Phương pháp chọn mẫu
Mẫu ñiều tra ñược chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có chủ ñích ñược
phân theo nhóm ngành nghề; Nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch
vụ. Số hộ phỏng vấn có hộ khá - giàu, trung bình và nghèo. Dựa vào tình hình thực tế
về số lượng các hộ sinh sống trên các phường và yêu cầu về số lượng mẫu sẽ phối hợp
với cán bộ ñịa phương trong việc lập danh sách người phỏng vấn. Tổng số mẫu ñiều
tra 120 hộ/ 3 phường nghiên cứu (Bảng 3.2).
Bảng 3.2 Phân bố mẫu trên ñịa bàn nghiên cứu
Quận

Bình Thủy


Phường

Khu vực

Số mẫu (n)

Thới An Đông

Thời Ninh

40

Long Tuyền

Bình Thường A

40

Long Hòa

Bình Yên A

40

Tổng

120

3.3.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

Cách thực hiện
3 Phỏng vấn thử phiếu bảng hỏi
3 Sửa bảng hỏi
3 Phỏng vấn nông hộ
3 Kiểm tra thông tin
3 Mã hóa và nhập liệu bằng Excel và phân tích bằng SPSS 15.0
Phương pháp thống kê mô tả (thực hiện ở mục tiêu 1, 2 & 3)
Phương pháp thống kê mô tả ñược sử dụng trong nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng
lao ñộng việc làm của người lao ñộng tại vùng nghiên cứu.
Thống kê mô tả là tổng hợp các phương pháp ño lường, mô tả và trình bày số liệu thô
và lập bảng phân phối tần số.

24


Phương pháp phân tích bảng chéo (Cross - Tabulation) (thực hiện mục tiêu 1,
2 và 3)
Ý nghĩa: Cross - Tabulation là một kỹ thuật thống kê mô tả hai hay ba biến
cùng lúc và bảng kết quả phản ánh sự kết hợp hai hay nhiều biến cố số lượng hạn chế
trong phân loại hoặc trong giá trị phân biệt. Biến cố trong ñề tài này sẽ sử dụng
phương pháp phân tích cross - tabulation hai biến. Thí dụ như phân tích chéo giữa hai
biến tuổi và giới tính hoặc nghề nghiệp và trình ñộ học vấn,…
Tiến hành phân tích bảng chéo hai biến
Bảng phân tích bảng chéo hai biến còn ñược gọi là bảng tiếp liên, mỗi ô trong bảng
chứa ñựng sự kết hợp phân loại của hai biến.
Việc phân tích các biến theo cột hay theo hàng tùy thuộc vào biến ñó ñược xem là
biến ñộc lập hay biến phụ thuộc. Thông thường khi xử lý, biến xếp theo cột là biến
ñộc lập và biến xếp theo hàng là biến phụ thuộc.
Trong phân tích bảng chéo, ta cũng cần quan tâm ñến giá trị kiểm ñịnh. Ở ñây phân
phối Chi bình phương cho phép ta kiểm ñịnh mối quan hệ giữa các biến.

Giả thuyết trong kiểm ñịnh có nội dung như sau:
H0: không có mối quan hệ giữa các biến (ñộc lập)
H1: có mối quan hệ giữa các biến (phụ thuộc)
Giá trị kiểm ñịnh trong kết quả phân tích sẽ cung cấp mức ý nghĩa của kiểm ñịnh (P Value). Nếu mức ý nghĩa nhỏ hơn hoặc bằng (mức ý nghĩa phân tích ban ñầu) thì
kiểm ñịnh hoàn toàn có ý nghĩa hay nói cách khác bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là các
biến cố mối liên hệ với nhau. Ngược lại thì các biến không có mối liên hệ với nhau.
Tiến trình phân tích trong phần mềm SPSS
Số liệu thu thập ñược mã hóa và nhập dữ liệu vào máy tính quản lý và phân tích theo
các mục ñích yêu cầu từ phần mềm SPSS.

25


×