Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

slide bài thuyết trình nhóm môn pháp luật đại cương ( quốc hội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.44 KB, 38 trang )

THUYẾT TRÌNH

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
GVHD: TS. TRỊNH HẢI YẾN
CHỦ ĐỀ

QUỐC HỘI
1.
2.
3.
4.
5.

NHÓM 1:
NGUYỄN THANH CÁT ANH
PHÙNG KHÁNH CHI
NGUYỄN ĐỒNG DUY
VŨ THÀNH ĐẠT
ĐỘ


NỘI DUNG CHÍNH
1. SƠ LƯỢC VỀ QUỐC HỘI
2. KỲ HỌP QUỐC HỘI
3. ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI
4. CHỦ TỊCH QUỐC HỘI
5. HỘI ĐỒNG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY
BAN CỦA QUỐC HỘI
6. ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI



1. SƠ
LƯỢCVỀ
VỀQUỐC
QUỐC HỘI
HỘI
1. SƠ
LƯỢC

QUỐC HỘI LÀ GÌ?


“ Quốc hội là cơ quan đại biểu cao
nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực
nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam”
(Theo Điều 3 Hiến pháp năm 1992)


CHỨC NĂNG CỦA QUỐC HỘI
Quốc hội thống nhất tập trung toàn
bộ quyền lực nhà nước, quyền lập
pháp, quyền hành pháp, quyền tư
pháp; mặt khác có sự phân công và
phối hợp giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện các quyền đó.


Giao phó trách nhiệm các quyền năng
cụ thể cho các cơ quan nhà nước
Thay mặt nhân dân cả nước quyết

định những công việc quan trọng
nhất của Nhà nước


Điều 84 Hiến pháp năm 1992
Luật tổ chức Quốc hội do
Quốc hội thông qua ngày
25/12/2001 ( Điều 2)
Luật sửa đổi bổ sung năm
2007 đã quy định thẩm quyền
của Quốc hội theo 3 nhóm
quyền


QUYỀN LẬP HIẾN VÀ LẬP PHÁP

QUYỀN QUYẾT ĐỊNH NHỮNG CÔNG VIỆC QUAN
TRỌNG CỦA NHÀ NƯỚC

QUYỀN GIÁM SÁT TỐI CAO ĐẾN TOÀN BỘ HOẠT
ĐỘNG NHÀ NƯỚC


2. KỲ HỌP QUỐC HỘI
KỲ HỌP QUỐC HỘI LÀ GÌ?


Kỳ họp quốc hội là hình thức hoạt động
chủ yếu và quan trọng nhất của Quốc
hội, là nơi biểu hiện trực tiếp và tập

trung nhất quyền lực nhà nước của cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất, nơi
biểu hiện trí tuệ tập thể của đại biểu
Quốc hội.


Kỳ họp Quốc hội được tổ chức công khai,
trừ trường hợp cần thiết, Quốc hội có thể
họp kín. Đại diện cơ quan nhà nước, tổ
chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ
trang nhân dân,cơ quan báo chí công dân
và khách quốc tế có thể mời dự các phiên
họp công khai của Quốc hội.


Điều 58 Luật tổ chức Quốc hội:
Không có sự đồng ý của Quốc hội và trong thời gian Quốc hội
không họp, không có sự đồng ý của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
thì không được bắt giam, truy tố đại biểu Quốc hội và không
được khám xét nơi ở và nơi làm việc của đại biểu Quốc hội. Việc
đề nghị bắt giam, truy tố, khám xét nơi ở và nơi làm việc của đại
biểu Quốc hội thuộc thẩm quyền của Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao.
Nếu vì phạm tội quả tang mà đại biểu Quốc hội bị tạm giữ, thì cơ
quan tạm giữ phải lập tức báo cáo để Quốc hội hoặc Ủy ban
Thường vụ Quốc hội xét và quyết định.
Trong trường hợp đại biểu Quốc hội bị truy cứu trách nhiệm hình
sự thì Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định tạm đình chỉ việc
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Quốc hội đó.
Đại biểu Quốc hội bị Tòa án kết án thì đương nhiên mất quyền đại

biểu Quốc hội, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu
lực pháp luật.


ÁP DỤNG LUẬT
Ngày 8/1, Văn phòng Quốc hội
cho biết, chiều tối 7/1, Ủy ban
Thường vụ Quốc hội khóa XIII
đã ban hành Nghị quyết về việc
tạm đình chỉ việc thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn của đại
biểu Quốc hội với bà Châu Thị
Thu Nga, đại biểu khóa XIII
thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội
thành phố Hà Nội.


5 DẤU ẤN CỦA KỲ HỌP THỨ 8 QUỐC HỘI KHÓA XIII
- Hội trường Ba Đình - nay đã được xây dựng lại, đàng hoàng hơn,
to đẹp hơn.
- Có tổng cộng 18 dự án luật và 3 dự thảo nghị quyết được Quốc
hội xem xét thông qua tại kỳ họp này. ( số lượng dự án luật đc
thông qua kỉ lục)
- Thực hiện trở lại việc lấy phiếu tín nhiệm với các chức danh lãnh
đạo chủ chốt.
- Thủ tướng Chính phủ công bố thực trạng, giải pháp cho vấn đề
nợ công quốc gia
- Xem xét chủ trương đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế
Long Thành)



3. ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI


Điều 73, chương V Quốc Hội, Hiến pháp năm 2013
1. Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường
trực của Quốc hội.
2. Ủy ban thường vụ Quốc hội gồm Chủ tịch Quốc
hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các Ủy viên.
3. Số thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội do Quốc
hội quyết định. Thành viên Ủy ban thường vụ Quốc
hội không thể đồng thời là thành viên Chính phủ.
4. Ủy ban thường vụ Quốc hội của mỗi khoá Quốc
hội thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình cho đến
khi Quốc hội khoá mới bầu ra Ủy ban thường vụ
Quốc hội.


NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦ UBTVQH
1. Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì kỳ họp
Quốc hội;
2. Ra pháp lệnh về những vấn đề được Quốc hội giao;
giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh;
3. Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết
của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường
vụ Quốc hội; giám sát hoạt động của Chính phủ, Tòa án
nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm
toán Nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;

(Điều 74 Hiến pháp năm 1992)



BỘ MÁY LÀM VIỆC CỦA UBTVQH
Bộ máy giúp việc của Quốc Hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội là văn
phòng Quốc hội. Trong việc nghiên cứu, tham mưu tổng hợp và tổ
chức phục vụ các hoạt động của Quốc hội và Ủy ban thường vụ
Quốc hội, văn phòng Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn
sau đây:
1. Nghiên cứu, tham mưu tổng hợp và tổ chức phục vụ Ủy ban
thường vụ Quốc hội theo nhiệm vụ, quyền hạn của mình quy định
của pháp luật.
2. Nghiên cứu, tham mưu giúp Ủy ban thường vụ Quốc hội trong
việc chỉ đạo, điều hành hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy
ban của Quốc hội.
(Điều 43 Hiến pháp năm 1992)


Kinh phí hoạt động của Ủy ban thương vụ
Quốc Hộ là một khoản trong ngân sách hoạt
động của quốc hội.
Văn phòng Quốc hội giúp Chủ tịch quốc hội
trong việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện kinh
phí hoạt động của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
(Điều 45 Hiến pháp năm 1992)


4. CHỦ TỊCH QUỐC HỘI


Chủ tịch Quốc hội Việt Nam là

người đứng đầu Ủy ban Thường
vụ Quốc hội - cơ quan thường
trực của Quốc hội Việt Nam.


NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CHỦ TỊCH QUỐC HỘI
1. Chủ tọa các phiên họp của Quốc hội, bảo đảm thi hành
Quy chế đại biểu Quốc hội, Nội quy kỳ họp Quốc hội; ký
chứng thực luật, nghị quyết của Quốc hội;
2. Lãnh đạo công tác của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự
kiến chương trình làm việc, chỉ đạo việc chuẩn bị, triệu
tập và chủ tọa các phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc
hội; ký pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội;

(Điều 20 Luật tổ chức Quốc hội năm 2001)


CHỦ TỊCH QUỐC HỘI HIỆN NAY
Ông Nguyễn Sinh Hùng
(sinh năm 1946)
Nhiệm kỳ: Từ ngày 23
tháng 7 năm 2011 đến nay
(3 năm, 235 ngày)
Tiền nhiệm: Ông Nguyễn
Phú Trọng


5. HỘI ĐỒNG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN CỦA
QUỐC HỘI



Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc
hội là những cơ quan của Quốc hội, làm
việc theo chế độ tập thể và quyết định
theo đa số. Nhiệm kỳ của Hội đồng dân
tộc và các ủy ban của Quốc hội theo
nhiệm kỳ của Quốc hội.
(Điều 21, Luật tổ chức Quốc hội năm 2001).


×