Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

thuyết trình môn pháp luật đại cương hiến pháp về luật thừa kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 33 trang )

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
THUYẾT TRÌNH:
LUẬT HIẾN PHÁP
và THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ

NHÓM 8:
Lê Đức Thịnh
Nguyễn Hữu Phổ
Lê Trần Thái Huy
Trần Vân Anh
Nguyễn Nhật Minh

Lời nói đầu:
Từ sau khi thành lập nhà nước cộng hòa đầu tiên, lịch sử Việt Nam ghi nhận 4 bản Hiến
pháp đã được ra đời, trong các năm 1946, 1959, 1980, 1992 (được sửa đổi vào năm 2001 và
2013).

Hiến pháp có vai trò gì trong xã hội và tổ chức quyền lực công ở Việt Nam?

Giá trị và nội dung cần có của một bản hiến pháp là gì?

Cách thức làm ra một bản hiến pháp như thế nào?
Là những nội dung sẽ được trình bày và thảo luận qua bài thuyết trình này.
I.Khái
I. KHÁI QUÁT CHUNG:
a.Mục tiêu:
Với sự phát triển của xã hội, Nhà nước ra đời như tổ chức quản lí
cộng đồng dân tộc, do nhân dân-những người sinh sống trong cộng
đồng ấy tạo nên.
.
Mục tiêu ra


đời của hiến
pháp
Tránh khỏi việc lạm
dụng quyền lực nhà
nước
Bảo vệ quyền lợi
cho nhân dân
b.Khái niệm:
Hiến
c.Quá trình phát triển:
Thời
d.
ĐốiChếCơBảnNguồnMụcMứcCác
e.
f. Về vị trí:
Luật
II. Nguồn của Hiến pháp:
Quy
IV. Đặc trưng của Hiến pháp:
V. Vai trò của Hiến pháp:
Vai
VI. Những bước thay đổi lớn của Hiến pháp
Việt Nam:
VI. Giá trị kinh tế trong Hiến pháp Việt Nam:

Bản Hiến pháp 1992 đã cho thấy sự chuyển mình rõ rệt trong
chương chế độ kinh tế: Vẫn định hướng sở hữu toàn dân và
kinh tế quốc doanh , không thù địch với kinh tế cá thể, kinh
tế tư bản, không quốc hữu hóa tài sản hợp pháp của cá nhân.


Cho phép kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế
thị trường có sự quản lý của nhà nước và theo định
hướng XHCN.

2001, sửa đổi tiếp tục ghi nhận thêm nhà nước Việt Nam là
một nhà nước pháp quyền, mạnh dạng đón nhận nền kinh tế
thị trường, cởi mở hơn với kinh tế tư bản, hạn chế bớt việc
nhà nước tham gia kinh doanh.

Bản Hiến pháp 2013, không quy định cụ thể các thành
phần kinh tế như trước đây mà cho rằng: “Các thành
phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của
nền kinh tế quốc dân”( khoản 2 Điều 51). Như vậy:
Mặt khác:
Hiến pháp ban hành có tác dụng tích cực thúc
đẩy nền kinh tế pháp triển.
Kinh tế là nguyên nhân trực tiếp quyết định
sự ra đời của Hiến pháp + quyết định nội
dung, hình thức, cơ cấu và sự định hướng
phát triển của Hiến pháp.
Ở Việt Nam:

Để phù hợp với đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa, kinh tế Nhà
nước vẫn phải giữ vai trò chủ đạo, cách làm này để khắc phục tính
hai mặt khi đi theo một mô hình nền kinh tế nhất định. Nhà nước có
vai trò điều tiết và định hướng thị trường theo mục tiêu định sẵn.

Như vậy cần phải giải quyết tốt mối quan hệ:
Click to edit Master text styles
Giữa


Kinh tế nhà nước độc quyền các lĩnh vực có quan hệ trực
tiếp đến an ninh quốc gia và hoạt động bên cạnh các thành
phần kinh tế khác trong những ngành kinh tế quan trọng của
nền kinh tế quốc dân như :đường sắt, bưu chính viễn
thông, điện lực, nước,… để hướng tới toàn dân, toàn
đất nước và thể hiện vai trò chủ đạo theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Phạm
VII.Cách thức làm ra, sửa đổi Hiến pháp( quy
trình lập hiến ):
SángSoạnThôngCông
THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ:
Những
I. Những quy định chung:

Thừa kế: là sự chuyển quyền sở hữu
đối với di sản của người chết cho
người thừa kế .

Di sản: là tài sản của người chết để
lại.
Gồm: tài sản hữu hình( của cải vật
chất ) + quyền tài sản( sở hữu trí tuệ, cổ
phần,…)


Người thừa kế: có thể là cá
nhân hoặc tổ chức, cơ quan
có quyền, nghĩa vụ đối với

tài sản do người chết để lại.

Trong trường hợp người
thừa kế không có quyền
hưởng hoặc từ chối quyền
hưởng di sản thì di sản
thuộc về nhà nước.

Thời điểm mở thừa kế: là thời điểm người có tài sản chết(
ngày chết của người đó có thể do tòa án xác định hoặc
ngày mà quyết định của tòa có hiệu lực pháp luật ).

Thời điểm khởi kiện về các vấn đề thừa kế là 10 năm và về
việc yêu cần người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản là 3
năm.
Nguyên tắc của luật thừa kế:
Pháp
II. Phân loại thừa kế:

Có 2 loại thừa kế:

Thừa kế theo di chúc

Thừa kế theo pháp luật
THỪA KẾ THEO DI CHÚC:

Di chúc thể hiện ý chí cá nhân về việc định đoạt tài sản
của mình sau khi chết.
NgườiNgười
KhôngKhông

NgườiNgười
ĐốiĐối

×