Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi HSG có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.38 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN LỤC YÊN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học 2007 – 2008
Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Bài 1 (1,5 điểm)
Tính giá trị của biểu thức:
4 4 4 4
4 4 4 4
1 1 1 1
2 4 6 ...... 100
4 4 4 4
S
1 1 1 1
1 3 5 ...... 99
4 4 4 4
     
+ + + +
 ÷ ÷ ÷  ÷
     
=
     
+ + + +
 ÷ ÷ ÷  ÷
     
Bài 2 (1,5 điểm)
Cho x, y là các số thỏa mãn x + y = 2.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x
3
+ y
3


+ 2xy
Bài 3 (3 điểm)
Giải phương trình:
a)
2
x 4x 5 2 2x 3+ + = +

b)
2 2 2
3x 6x 7 5x 10x 14 4 2x x+ + + + + = − −

Bài 4 (2 điểm)
Cho hình thang ABCD (AD // CB và AD > BC) có các đường chéo AC và
BD vuông góc với nhau tại I. Trên đáy AD lấy điểm M sao cho AM bằng độ dài
đường trung bình EF của hình thang. Chứng minh rằng ∆MAC cân tại M.
Bài 5 (2 điểm)
Cho ∆ABC vuông tại A có M là trung điểm của BC. Có hai đường thẳng di
động và vuông góc với nhau tại M cắt các đoạn AB và AC lần lượt tại D và E. Xác
định vị trí của D và E để diện tích ∆DME đạt giá trị nhỏ nhất.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN
Năm học 2007 – 2008
Môn: Toán
Sơ lược lời giải và thang điểm
Bài 1 (1,5 điểm)
Tính giá trị của biểu thức:
4 4 4 4
4 4 4 4
1 1 1 1
2 4 6 ...... 100
4 4 4 4

S
1 1 1 1
1 3 5 ...... 99
4 4 4 4
     
+ + + +
 ÷ ÷ ÷  ÷
     
=
     
+ + + +
 ÷ ÷ ÷  ÷
     
Giải: ∀ n ∈ N, ta có:
2
4 4 2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1
n n n n n n n n n n
4 4 2 2 2
    
+ = + + − = + − = + + − +
 ÷  ÷ ÷
    
(1)
(0,5 điểm)
Mặt khác:
2 2 2
1 1 1
n n (n 2n 1) (n 1) (n 1) (n 1)
2 2 2

− + = − + + − + = − + − +
(2)
(0,5 điểm)
Áp dụng (1) và (2) để tính S, ta được:

2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2
2 2
1 1 1 1 1 1
2 2 2 2 4 4 4 4 ... 100 100 100 100
2 2 2 2 2 2
S
1 1 1 1 1 1
1 1 1 1 3 3 3 3 ... 99 99 99 99
2 2 2 2 2 2
1 1
2 2 1 1
2 2
S
       
+ + − + + + − + + + − +
 ÷ ÷ ÷ ÷  ÷ ÷
       
=
       
+ + − + + + − + + + − +
 ÷ ÷ ÷ ÷  ÷ ÷
       
 
+ + + +

 ÷
 
=
2 2 2 2
2 2 2 2 2 2
2
2
1 1 1 1
4 4 3 3 ... 100 100 99 99
2 2 2 2
1 1 1 1 1 1
1 1 0 0 3 3 2 2 ... 99 99 98 98
2 2 2 2 2 2
1
100 100
1
2
S 2. 100 100 20201
1
2
2
     
+ + + + + + + +
 ÷ ÷ ÷  ÷ ÷
     
       
+ + + + + + + + + + + +
 ÷ ÷ ÷ ÷  ÷ ÷
       
+ +

 
= = + + =
 ÷
 
(0,5 điểm)
Bài 2 (1,5 điểm)
Cho x, y là các số thỏa mãn x + y = 2.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x
3
+ y
3
+ 2xy
Giải: Ta có: (a – b)
2
≥ 0 ⇔ (a + b)
2
≥ 4ab ⇔ –4ab ≥ –(a + b)
2
. (0,5 điểm)
Áp dụng vào biểu thức A, ta có:
A = (x + y)
3
– 3xy(x + y) + 2xy
= 8 – 6xy + 2xy
= 8 – 4xy ≥ 8 – (x + y)
2
= 8 – 4 = 4 (0,5 điểm)
Dấu “=” xảy ra ⇔ x = y mà x + y = 2 (gt) ⇒ x = y = 1
Vậy: min A = 4 ⇔ x = y = 1 (0,5 điểm)
Bài 3 (3 điểm)

Giải phương trình:
a)
2
x 4x 5 2 2x 3+ + = +
(1)
b)
2 2 2
3x 6x 7 5x 10x 14 4 2x x+ + + + + = − −
Giải:
a) (1,5 điểm). Điều kiện:
3
x
2
≥ −
(0,5 điểm)
Ta có: (1) ⇔
2
(x 2x 1) (2x 3 2 2x 3 1) 0+ + + + − + + =
(0,5 điểm)

2 2
x 1 0
(x 1) ( 2x 3 1) 0 x 1
2x 3 1 0
+ =


+ + + − = ⇔ ⇔ = −

+ − =



(thỏa mãn)
Vậy: Phương trình đã cho có một nghiệm x = –1 (0,5 điểm)
b) (1,5 điểm).
Ta có: 3x
2
+ 6x + 7 = 3(x + 1)
2
+ 4 ≥ 4
5x
2
+ 10x + 14 = 5(x + 1)
2
+ 9 ≥ 9
Do đó:
2 2
3x 6x 7 5x 10x 14 4 9 2 3 5+ + + + + ≥ + = + =

Dấu “=” xảy ra ⇔ x = –1 (1)
(0,5 điểm)
Mặt khác: 4 – 2x – x
2
= 5 – (x + 1)
2
. Dấu “=” xảy ra ⇔ x = –1 (2)
(0,5 điểm)
Từ (1) và (2) suy ra:
2 2 2
3x 6x 7 5x 10x 14 4 2x x+ + + + + = − −

⇔ x = –1.
Vậy: Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = –1
(0,5 điểm)
Bài 4 (2 điểm)
Cho hình thang ABCD (AD // CB và AD > BC) có các đường chéo AC và
BD vuông góc với nhau tại I. Trên đáy AD lấy điểm M sao cho AM bằng độ dài
đường trung bình EF của hình thang. Chứng minh rằng ∆MAC cân tại M.
Giải:
– Từ C kẻ đường thẳng song song với BD
cắt AD tại N ⇒ BCND là hình bình hành
Suy ra: BC = DN
(1
điểm)
– Mặt khác: AD + BC = 2EF mà AM = EF (gt)
Suy ra: AN = AD + DN = AD + BC = 2AM
Do đó: M là trung điểm của AN
(0,5
điểm)
– Vì CN // BC mà BD ⊥ AC ⇒ CN ⊥ AC
Hay: ∆ACN vuông tại C có CM là trung tuyến
⇒ 2CM = AN. Hay: CM = AM
M
F
E
NDA
I
B C
Vậy: ∆AMC cân tại M
(0,5
điểm)

Bài 5 (2 điểm)
Cho ∆ABC vuông tại A có M là trung điểm của BC. Có hai đường thẳng di
động và vuông góc với nhau tại M cắt các đoạn AB và AC lần lượt tại D và E. Xác
định vị trí của D và E để diện tích ∆DME đạt giá trị nhỏ nhất.
Giải:
– Kẻ MF ⊥ AB, MG ⊥ AC
⇒ AFMG là hình chữ nhật.
(0,5
điểm)
– Ta có: MD ≥ MF và ME ≥ MG
(tính chất đường xiên, hình chiếu)
(0,5 điểm)
Do đó:
DME
1 1
S MD.ME MF.MG Const
2 2
= ≥ =
Dấu "=" xảy ra ⇔ D ≡ F và E ≡ G
(0,5
điểm)
Vậy: Khi D và E lần lượt là hình chiếu của M trên
AB, AC thì diện tích của ∆DME đạt giá trị nhỏ nhất.
(0,5
điểm)
Chú ý: Nếu học sinh có cách giải khác với đáp án mà vẫn cho kết quả hợp lý, chính
xác thì vẫn cho điểm theo thang điểm trên.
G
F
E

M C
A
B
D

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×