Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.23 KB, 18 trang )

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2
CHỦ ĐỀ: QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA CỦA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN



Danh sách nhóm

1. Triệu Quang Huy
2. Lý Thị Thùy Chang
3. Nông Thúy Chang
4. Hạng Thị Kim Dung
5. Nguyễn Thị Hằng
6. Trần Tuấn Hưng
7. Ngô Thị Mai Hương
8. Trần Xuân Chung
9. Nông Thanh Hoa
10.Ma A Hòa

10. Mã Thị Hương Diễm
11. Ma A Hòa
12. Đõ Kim Chi
13. Lương Thị Kết
14.Nùng Thị Ít
15. Hoàng Thị Hương
16. Tạ Thị Huyền
17. Dương Thị Huệ
18. Lò Văn Chỉnh


I.



KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA

1. Khái niệm
-Là quá một quá trình lịch sử nhằm nâng cao vai trò của đô thị trong sự vận động

phát triển của xã hội.
- Bao gồm sự thay đổi trong phân bố lực lượng sản xuất, cơ cấu lao động và nghề

Nghĩa rộng

nghiệp, cơ cấu dân số, lối sống....
- Là quá trình kt-xh nhân khẩu và địa lí đa dạng trên cơ sở các hìm thức phân
công lao động xã hội -> phân công theo lãnh thổ đượcn hình thành.

Đô thị hóa

- Là sự phát triển của hệ thống thành phố và nâng cao vai trò của
Nghĩa hẹp

nó trong đời sống kt-xh.
-Là sự tập trung dân cư trong các thành phố lớn, cực lớn và lối sống
thành thị phổ biến trong các điểm dân cư.


* Quá trình đô thị hóa:

- Là quá trình ngày càng tập trung đông dân cư sống trong vùng lãnh thổ hạn chế về địa lý.
- Là quá trình phát triển kinh tế - xã hội mang tính quy luật trên quy mô toàn cầu: là quá
trình hình thành lối sống đô thị, chuyển thể nhiều kiểu mẫu đời sống xã hội mang đặc

trưng văn hóa đô thị khác biệt với văn hóa nông thôn.


2. Lịch sử hình thành.
Gồm 3 giai đoạn:

-

Giai đoạn 1: khoảng 10000 năm TCN, đó là sự hình thành những đô thị đầu tiên: Babylon, A then,
…Dân số của các đô thị này từ 500-600 dân.


-Giai đoạn 2: Diễn ra sau năm 1970, sau khi các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu diễn ra ở Anh, Pháp.Hình

thành nên những đô thi lớn hơn. Các đô thị có dân số ngày càng lớn, có thể lên tới hàng triệu người. Năm
1850 cả thế giới có 3 thành phố có trên 100.000 người nhưng chỉ hơn 100 năm sau đã có trên 900 thành
phố như vậy. Có ba thành phố có số dân trên 10 triệu người là: Luân Đôn, NewYork, Thượng Hải.

LUÂN ĐÔN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ 19


Giai đoạn 3: Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, với nhiều vấn đề như Nics, các vấn đề CNH-HDH…làm cho sự hình
thành và phát triển các đô thị chuyển biến mạnh mẽ hơn.
+Trước năm 1900 các đô thi ở các nước phát triển có sự chuyển biến nhanh và tăng về số lượng. Đặc biệt ở Mĩ
tăng lên 80% và hình thành những miền đô thị mới

PHÂN BỐ ĐÔ THỊ


+Đặc biệt là sau chiến tranh thế giới thứ hai, có nhiều nước thoát khỏi chiến tranh và sự nô dịch nên có sự thay đổi lớn. Các đô thị thời kì này có dân số

trẻ và đông đúc. Năm 2000 có 15 thành phố đông dân nhất thì có 8 thành phố ở Châu Á


3. Sự phân bố đô thị trên thế giới

-

Đô thị phân bố không đồng đều.
Phân bố tập trung chủ yếu ở các nước phát triển: Anh, Mĩ,….
Phân bố thưa thớt ở các nước kém phát triển: các nước Châu Phi….


II. ĐÔ THỊ HÓA Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN

1.

Quá trình hình thành đô thị hóa ở các nước phát triển

-Công nghiệp hóa bắt đầu từ Anh -> ĐTH.
Sau TK XIX ĐTH ở các nước phát triển diễn ra theo 3 thời kì:
+Tiền công nghiệp…….

.


THỜI KÌ CÔNG NGHIỆP….


2.Đặc điểm


Đô thị hoá của các nước phát triển có các đặc điểm sau:

– Tác dụng của công nghiệp hoá đối với đô thị hoá rõ ràng, đặc biệt là cuộc cách mạng về khoa học công
nghệ và phương tiện giao thông vận tải, trở thành điều kiện cần phải có của công nghiệp đại cơ khí.

– Sự mở rộng của qui mô đô thị chủ yếu là sự bành trướng của hệ thống sản xuất đô thị, hoặc là lực hút
của điều kiện sản xuất đô thị.


– Tính chất và hình thái kinh tế của đô thị không ngừng được cải tạo, trạng thái bố cục của nó
biến đổi song song với sự biến đổi của hệ thống và cơ cấu công nghiệp.

– Đô thị hoá phá vỡ phương thức sản xuất nỏng nghiệp vốn có, xây dựng và tổ chức hệ thống
nông nghiệp hiện đại (Nhật Bản ngoại lệ), nông nghiệp được phát triển nhanh chóng.


3.Thực trạng phát triển đô thị
Khu vực

Dân số đô thị (triệu người)

% dân số đô thị

1950

1970

2025

1950


1970

2025

Các nước KT phát triển

452

689

1177

54,3

67

84

Úc-Niudilân

7,5

13

27

74,6

84


90

Châu Âu

223,9

311

458

56,2

67

85

Nhật Bản

42

74

109

50,3

71

86


Bắc Mỹ

106,1

167

307

63,9

74

85

Liên Xô

62,4

133

277

41,5

57

---



3. Tác động



Tích cực

- Đô thị hóa góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế,chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu
lao động, thay đổi sự phân bố dân cư.
- Là nơi tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.
- Nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng.
- Nơi sử dụng lực lượng lao động có chất lượng cao.
- Cơ sở kĩ thuật hạ tầng cơ sở hiện đại có sức hút đầu tư mạnh trong nước và nước ngoài.




Tiêu cực

- Đô thị hóa làm sản xuất ở nông thôn bị đình trệ do lao động chuyển đến thành phố.
- Thành thị phải chịu áp lực thất nghiệp, quá tải cho cơ sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường sống, an ninh xã
hội không đảm bảo, các tệ nạn xã hội.


4.Giải pháp

-

Về mặt quản lý

+ Xác định quy mô đô thị hợp lí

+ Định hướng cho quá trình ĐTH
+ Lập và thực hiện quy hoạch đồng bộ (Quy hoạch tổng thể KT-XH, quy hoạch các ngành, các cấp và quy hoạch xây
dựng).
+ Hoàn thiện Bộ máy quản lí và nâng cao hiệu quả quản lí.
+ Tăng cường công tác quản lí kinh tế.
+ Quản lí đất đai và nhà ở cần nhanh chóng đi vào ổn định.

-

Về mặt con người
Đào tạo nghề, tạo việc làm cũng như chính sách hỗ trợ cho người lao động.

-

Về mặt môi trường
+ Giải quyết đồng bộ vấn đề giao thông đô thị
+ Tăng cường đầu tư toàn diện cho các cơ quan quản lí môi trường.



×