Lª Hoµng Lan
Bài thảo luận
nhóm 5
THPT Hµ
T«ng
Hu©n- Yªn
§Þnhthanh Ho¸
Chảo
DANH
SÁCH
Mùi nảy
Hoàng Thị Hương
Lò Thị Nhiên
Triệu Quang Huy
Hạng Kim Dung
Phùng Thị Mùa
Mã Hương Diễm
Đỗ Kim Chi
Tự nhiên Việt Nam
Khái quát
Khai niệm về rừng
Vai trò của rừng
Bố
cụ
c
Tác động của rừng
đến kinh tế
Thực trạng
Nguên nhân
Hậu quả
Giải pháp
1 KHÁI QUÁT CHUNG
Việt Nam là một quốc gia nằm ở cực đông nam
bán đảo Đông Dương. Biên giới Việt Nam giáp
với vịnh Thái Lan ở phía nam, vịnh Bắc Bộ và
biển Đông ở phía đông, Cộng hoà Nhân dân
Trung Hoa ở phía bắc, Lào và Campuchia phía
tây
Việt Nam là một quốc gia nằm trong vành đai
nội chí tuyến,quanh năm có nhiệt độ cao độ
ẩm lớn.Nước ta có tới ¾ diện tích là đồi núi,độ
che phủ khoảng 30% diện tích.
Rừng là tài nguyên rừng quý báu ,là một bộ
phận quan trọng của môi trường sinh thái.
2. KHÁI NIỆM
Rừng là một hệ
sinh thái bao
gồm quần thể
động, thực vật
rừng,vi sinh vật
rừng,đất rừng
và các yếu tố
môi trường khác
(trong đó cây
gỗ,tre nứa hoặc
hệ thực vật đặc
trưng là thành
phần chính có
độ che phủ của
tán rừng )
3. VAI TRÒ
vai trò rừng đối với phòng hộ và bảo vệ môi
trường sinh thái:
Phòng hộ đầu nguồn:giữ đất,giữ nước,điều hòa
dòng chảy,chống xói mòn rửa trôi thoái hóa đất,
chống bồi đắp sông ngòi, hồ đập giảm thiểu lu
lụt,hạn chế hạn hán,giữ được nguồn thủy năng lớn
cho các nhà máy thủy điện.
Phòng hộ khu công nghiệp và khu đô thị : làm sạch
không khí tăng dướng khí giảm tiếng ồn, điều hòa
khí hậu, tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển.
RPH khu CN
RPH đầu nguồn
Phòng hộ ven biển: Chắn sóng,chắn gió, chống xâm nhập
của nước mặn…bảo vệ đồng ruộng và dân cư ven biển.
phòng hộ đồng ruộng và khu dân cư: giữ nước , hạn chế lũ
lụt hạn hán, tăng cường độ ẩm cho đất.
RPH ven biển
70-90% là con số TB mà rừng ngập mặn
có thể hấp thụ năng lượng
của những con sóng, bảo vệ đất trồng và
Con người khởi cơn bão, lũ lụt…
Vai trò đôi với tự nhiên, xã
hội
Điều
Cân
hòa
bằng tỉ
khí
lệ
hậu
CO2,
thông
O2…
qua
làm
các
sạch
yếu tố
không
nhiệt
khí
ẩm
Bảo
vệ và
điêu
tiết
nguồn
nước,
làm
giảm
tốc độ
dòng
chảy
Bảo vệ
chống
xói
mòn
đất,
ảnh
hưởng
đến độ
phì
của
đất
Cân
bằng
sinh
thái ,
bảo vệ
đa
dạng
sinh
học
Rừng đối với con người
Cung
cấp
lương
thực
thực
phẩm
( củ
mài,
măng
,thịt
thú…)
Cung
cấp
nguồn
gen và
nguồn
dược
liệu
(vd:
sâm,
tam
thất…)
Cung
cấp gỗ
xây
dựng
và gia
dụng
Phục
vụ du
lịch
nghỉ
dưỡng
4.TÁC ĐỘNG
Rừng ngập mặn được ví như một nhà
máy lọc chất thải,ngăn chặn những ô
nhiễm môi trường biển do rác thải,chất
thải ven bờ xả ra biển.cứ mỗi ha rừng
ngập mặn mất đi thì sản lượng cá giảm
180kg/năm
Ngành lâm nghiệp đóng góp khoảng
1% cho tổng sản phẩm quốc nội GDP,
nếu theo ý kiến của một số nhà khoa
học nếu tính cả giá trị kinh tế và giá trị
môi trường thì đóng góp thực tế của
ngành lâm nghiệp vào GDP sẽ khoảng
3-4%.
Trong những năm gần đây diện tích
rừng đã không ngừng tăng trở lại (năm
2006 độ che phủ của rừng là khoảng
38%,trong khi đầu những năm 90 chỉ
còn khoảng 27-28%).
Giá trị xuất khẩu của ngành lâm
nghiệp đã tăng nhanh đáng kể đạt
khoảng 1,5 tỉ USD vào năm 2005.
Chủng loại cây rừng phong phú.Riêng
các loại gỗ đã có tới hơn 200 loại có giá
trị thương phẩm,trong đó có những loại
có giá trị quốc tế như lim,sến,lát hoa,bồ
đề…vv
Một diện tích rộng lớn với các kiểu hình
đa dạng ,rừng việt nam là 1 nguồn cung
cấp nguyên liệu liên tục và lâu dài với
chất lượng cao cho nhiều ngành công
nghiệp.
Đặc biệt các khu rừng sinh thái cũng
đem lại một nguồn lợi lớn cho nền kinh
tế việt nam nhờ phát triển du lịch.
II. THỰC TRẠNG
Trong năm 2009 cháy gần 1.500 ha rừng
Theo thống kê từ hệ thống ảnh vệ tinh địa tĩnh
của cục kiểm lâm , trong tháng 1/2010 có 961
điểm cháy, tháng 2 có 2.760 điểm
cháy ở rừng hoàng liên thiệt hại lên đến 1000ha
diện tích rừng
Tháng 3/2002 cháy rừng u minh khiến 8.000
hecta rừng U minh Thượng và U Minh Hạ bị xóa
bỏ
Rừng
nước ta ngày càng suy giảm về diện
tích và chất lượng tính đến năm 2010
tổng diện tích rừng nước ta là 13.388.075
ha trong đó rừng tự nhiên là 10.304.816
ha và rừng trồng là 3.083.259 ha. Độ che
phủ rừng toàn quốc là 39.5 %. Rừng nươc
ta đã đến mức báo động
Bảng số liệu diện tích rừng và cây lâu năm có tán che phủ và có
tác dụng phòng hộ tính đến 31/12/2012 , đơn vị nghìn ha
Loại rừng
Tổng
cộng
Thuộc quy hoạch 3 loại rừng
Đặc dụng
Phòng hộ
Sản xuât
Ngoài quy
hoạch
Tổng diện tích
rừng
13.862.0 2.021.99
43
5
4.675.40
4
6.964.41
5
200.230
Rừng tự nhiên
10.423.8 1.940.30
44
9
4.023.04
0
4.415.85
5
44.641
Rừng trồng
3.438.200
652.364
2.548.561
155.589
Rừng trồng đã
khép tán
3.039.75 72.219
6
576.764
2.253.21
5
173.558
Rừng trồng chưa
khép tán
398.444
75.600
295.346
18.031
Diện tích rừng
để tính độ che
phủ
13.463.600 2.012.528
4.599.803
6.669.070
182.199
81.686
9.467
Năm 2010 diện tích rừng bị cháy và phá lên tới
1.210,8 ha gấp 2,6 lần so với năm 2009… trong đó
diện tích rừng bị cháy Là 1029,4 ha gấp 2,7 lần diện
tích rừng bị chặt phá 818,4 ha, giảm 42%
Diện tích rừng bị chạt phá nhiều nhất là Bình
Phước 671ha, Kom Tum 54ha, Gia Lai 84ha, lâm
Đồng 170ha …
1
số vụ phá rừng trọng điểm đe dọa đến cảnh quan
và bảo vệ phòng chống thiên tai rừng điển hình
như vụ chặt trắng 160 rừng phòng hộ khu vưc Hồ
Núi Cốc ( Thái Nguyên); phá 386ha rừng phòng hộ
ven biển vào đầu năm 2001 để nuôi trồng thủy sản
tại tràng cát ( Hải Phòng ) …