Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Tìm hiểu về hiện trạng nhà ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.08 MB, 26 trang )

CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN
VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM
Chủ đề: NHÀ Ở


I. KHÁI QUÁT CHUNG
II. THỰC TRẠNG TIÊU CỰC VỀ
NHÀ Ở

NỘI DUNG

III. NGUYÊN NHÂN
IV. GIẢI PHÁP
V. LIÊN HỆ VIỆT NAM


I. KHÁI QUÁT CHUNG
1. KHÁI NIỆM
Trên góc độ xây dựng : Nhà ở là sản phẩm của hoạt
động xây dựng và không gian bên trong có tổ chức
được ngăn cách với môi trường bên ngoài dùng để ở.

Trên góc độ quản lý kinh tế : Nhà ở là tài sản có giá
trị đặc biệt đối với đời sống con người, là bộ phận
quan trọng bảo vệ con người trước các hiện tượng tự
nhiên



I. KHÁI QUÁT CHUNG


2. ĐẶC ĐIỂM
Nhà ở là tài sản không thể di dời được. Hiện nay các giao dịch
trên thị trường nhà đất người ta quan tâm nhiều đến vị trí của
nhà đất vì vị trí nhà đất có ảnh hưởng rất lớn đến giá trị tài sản
nhà đất.
Nhà ở là một bất động sản có tính bền vững, thời gian sử dụng dài,
hao mòn chậm
Nhà ở là tài sản có giá trị lớn, việc xây dựng nhà ở đòi hỏi một
khoản vốn đầu tư lớn và nhất là hiện nay giá nhà đất, nguyên vật
liệu xây dựng.
Nhà ở rất đa dạng, phong phú cả về số lượng và chất lượng..



I. KHÁI QUÁT CHUNG
3. Ý NGHĨA

Nhà là nơi trú ngụ của con người
Nhà ở là phương tiện quan trọng để bảo vệ con người
trước các hiện tượng tự nhiên như nắng, mưa, gió, bão,
giá rét....mà còn là nơi nuôi dưỡng , giáo dục đào tạo
con người từ khi sinh ra và lớn lên, tạo điều kiện tái sản
xuất sức lao động của con người
 Tiêu chuẩn làm thước đo phản ánh trình độ phát triển
kinh tế – xã hội của quốc gia, mức sống dân cư của một
dân tộc



II. THỰC TRẠNG

1. Nạn thiếu nhà ở đô thị
- Đô thị còn có khoảng cách rất xa giữa cung và cầu về
nhà ở, nhất là các đô thị lớn.
- Khi đô thị càng lớn, số lượng dân cư cao, mật độ
đông, chỗ ở càng khó khăn và đắt đỏ. Một bộ phận
không nhỏ dân cư không có nhà ở.


2. Nhà ở tồi tàn tạm bợ
Phần lớn dân nghèo sống chen chúc trong ngôi nhà
tồi tàn, thiếu tiện nghi tối thiểu như điện, nước, nhà vệ
sinh.

Nhà ở ngườu nghèo

Nhà ở người giàu


3. Nhà ở không theo quy hoạch và thiếu các cơ sở vật chất, hạ tầng kĩ thuật.
- Nhà ở phát triển tự phát không theo quy hoạch phân bố không gian, chiều
cao tầng nhà.
- Kiến trúc nhà ở không hợp lí, không tiện nghi, gây ô nhiễm môi trường, phá
vỡ cảnh quan đô thị


3.Giá thành nhà ở
.Đa số người dân không có khả năng mua nhà do giá
quá đắt đỏ
……..hiha cậu tìm thêm nhé
…….



4. Gia tăng các khu ổ chuột
Sự phát triển của các khu nhà ổ chuột trong thành phố là
quá trình diễn ra song hành với quá trình đô thị hóa. Đến
năm 2010 theo ước tính của UN-Habitat, 50,6% tổng dân
số thế giới (hay 3,49 tỉ người) hiện đang sinh sống trong
các khu vực thành thị. Trong đó gần 1 tỷ người (hay 32,7
%) đang sống trong các khu ổ chuột, và phần lớn tập trung
tại các nước đang phát triển thuộc khu vực châu Phi, Châu
Á và châu Mĩ Latinh.


Lược đồ thể hiện tỉ lệ dân ở các khu ổ chuột trong tổng số dân đô
thị.
Slum: Nhà ổ chuột- Urban: Đô thị


Các khu chung cư xuống cấp

Khu nhà ổ chuột


- Tình trạng chỗ ở không đảm bảo các điều kiện an toàn
cần thiết là khá phổ biến ở nhiều nước.
- Thế giới thứ ba, đặc biệt là những nơi nhu những khu
nhà ổ chuột trong thành phố, các vùng động đất núi
lửa, các trại tị nạn.
- Theo Ngân hàng thế giới có hơn 100 triệu người trên
thế giới gần bằng số dân của Mexico- không có nhà ở với

hàng triệu người sống trong các khu nhà ổ chuột tại
thành phố, căn hộ rẻ tiền chật trội.


Khu nhà ổ chuột ở Nam Phi

Khu nhà ổ chuột Drahavi


- Theo báo cáo vừa công bố của tổ chức nhà ở cho nhân
loại, tại Châu Á có hơn nửa tỷ người nghèo đang sinh
sống trong các khu ổ chuột của các thành phố lớn với
điều kiện sống rất thấp.
- Châu Á có mức tăng trưởng kinh tế liên tục ở mức cao
thế nhưng khu vực này cũng chiếm đến 60% số nhà ổ
chuột trên thế giới.
- Tăng trưởng một mặt sẽ giúp giảm tỉ lệ người nghèo
nhưng quá trình đô thị hóa nhanh chóng cùng với giá đất
đô thi tăng lại khiến các khu nhà ổ chuột ở các thành phố
gia tăng.


Khoảng 2,5 triệu người sống tại 'khu ổ chuột' Kibera ở Nairobi
(Kenya). Đây là một trong những 'khu ổ chuột'lớn nhất châu Phi.
Dân số tăng mạnh từ 170.070 người vào năm 2009, và hầu hết
các công nhân ở đây bị trả lương rất thấp.


- Liên Hợp Quốc đã phát động chiến dịch cải tạo nhà ổ
chuột trên toàn thế giới do những người phải sống trong

những căn nhà rách nát này chủ yếu ở khu vực Nam Á,
Đông Nam Á, tiểu sa mạc Xahara đã tăng từ 200 triệu
người năm 1950 lên 900 triệu người năm 2000 và có nguy
cơ lên tới 1,5 tỉ người vào năm 2005.

Khu nhà ổ chuột ở
Philippin.


V- Giải pháp
- Ban hành đầy đủ hệ thống khung pháp lý về công tác đền
bù, giải phóng mặt bằng và tái định cư trong việc thực hiện
các dự án xây dựng đô thị đảm bảo tiến độ, hiệu quả.
- Cần rà soát, bổ sung và ban hành hệ thống các văn bản
quy phạm pháp luật về quản lý quy hoạch, xây dựng và
phát triển đô thị.
- Hoàn thiện hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn về xây
dựng kết cấu hạ tầng đô thị.


- Về phát triển nhà ở, mô hình xây dựng, đầu tư và quản lý nhà ở
xã hội đã và đang được Chính phủ thực hiện.
- Cần có biện pháp tăng cường đầu tư vốn vào các tổ chức phát
triển nhà để biến các cơ quan này thành một tổ chức phát triển
nhà để biến các cơ quan này thành một tổ chức cung cấp nhà ở
xã hội chính cho Việt Nam.
- Tăng cường huy động các nguồn quỹ tư nhân để phát triển thêm
chương trình nhà ở.
- Chính phủ cần có thêm những cam kết về bình ổn thị trường nhà
ở cho người thu nhập thấp bằng cách tăng cường nguồn cung

nhà.


-

Xây dựng có quy hoạch

Xây dựng nhà cho người có thu nhập
thấp


- Đối với quỹ đất sử dụng cho mục tiêu hỗ trợ tái định cư,
dự kiến cần khoảng 5 – 10% tổng quỹ đất về nhà ở ( kết
hợp quy hoạch, cải tạo và xây dựng lại những chung cư,
tập thể cũ đã xuống cấp )
- Tiến tới thực hiện phương thức xã hội hóa phát triển quỹ
nhà tái đinh cư
- Tạo lập quy hoạch chung cư tái định cư cho mỗi khu
vực, mỗi đơn vị hành chính.


- Khuyến khích các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế –
xã hội, các thành phần kinh tế và mọi nguồn lực đầu tư
xây dựng các công trình nhà ở cho nhân dân.
- Để giải quyết tốt nhu cầu nhà ở phải đi đôi với việc
thực hiện có kết quả chương trình kế hoạch hoá gia
đình.
- Việc phát triển nhà ở phải đáp ứng yêu cầu phát triển
bền vững, giảm thiểu tối đa mức độ ô nhiễm môi sinh ,
môi trường



×