Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Bộ đề thi HSG cấp huyện (9 môn) lớp 8 năm học 2016 2017 (có đáp án chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.37 KB, 46 trang )

“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đề chính thức
(Đề gồm 01 trang)

ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: Toán
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 12 tháng 4 năm 2017

2
x4  x
2 x 2  x 2  x  1
Câu 1: (4.0 điểm) Cho biểu thức: P  2


.
x  x 1
x
x 1

a. Rút gọn P.
b. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P.
c. Chứng minh Q 

x
 1 với x thoả mãn ĐKXĐ.
P


Câu 2: (4.0 điểm)
a. Tìm số dư trong phép chia đa thức  x  1  x  2   x  3  x  4   101 cho đa
thức x 2  5x  15
b. Cho M = 2x2 + 2y2 + 3xy - x - y + 2017. Tính giá trị của M, biết xy = 1 và x  y
đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 3: (4.0 điểm)
a. Giải phương trình sau:

(x + 1)2(x + 2) + (x – 1)2(x – 2) = 12

x. y.z 1

1 1 1
b. Cho ba số thực khác không x, y, z thỏa mãn:     x  y  z
 x y z

Chứng minh rằng: có đúng một trong ba số x,y, z lớn hơn 1
Câu 4: (2.0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Xác định điểm M trong tam giác sao
cho tổng các bình phương các khoảng cách từ M đến ba cạnh của tam giác đạt giá trị nhỏ
nhất.
Câu 5: (4.0 điểm) Hình thang ABCD (AB // CD) có hai đường chéo cắt nhau tại O.
Đường thẳng qua O và song song với đáy AB cắt các cạnh bên AD, BC theo thứ tự ở M
và N.
a. Chứng minh rằng

1
1
2



.
AB CD MN

b. Biết SAOB= 20162 (đơn vị diện tích); SCOD= 20172 (đơn vị diện tích). Tính SABCD.
Câu 6: (2.0 điểm) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng:
1
1
1
1
 3
 3

3
3
3
a  b  abc b  c  abc c  a  abc abc
3

-------------------------------Hết------------------------------

1


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN
Năm học: 2016 - 2017
Môn: Toán lớp 8
Ngày thi: 12 tháng 4 năm 2017
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)


Bài

Nội dung
a. ĐKXĐ : x �0,

Điểm

x �1

2
x4  x
2 x 2  x 2  x  1 �
P 2


.
x  x 1
x
x 1
x  x  1  x 2  x  1 x  2 x  1 2  x  1  x  1
P


.
x2  x  1
x
x 1
� P  x  x  1   2 x  1  2  x  1


� P  x 2  x  1 Vậy P  x 2  x  1 với x �0,

1,5

x �1

2

� 1� 3 3
b. Do P  x  x  1  �x  � � với mọi x �0, x �1
� 2� 4 4
Câu1
1
4đ Dấu “=” xảy ra khi x = thoả mãn ĐKXĐ
2
1
3
Tại x = thì P =
2
4
3
1
Vậy P đạt GTNN bằng khi x =
4
2
2
2x
2x
2  x  1
c.Ta có 2Q   2

 2 2
�2 (Do
P x  x 1
x  x 1
2

2

� 1� 3 3
P  x  x  1  �x  � �  0 với mọi x)
� 2� 4 4
Do x �1 nên không xẩy ra dấu “ =” . Vậy 2Q  2 � Q  1
2

Câu2 a) Ta có: (x+1)(x+2)(x+3)(x+4) +101 = (x2+5x+4)( x2+5x+6)+101

= (x2+5x+15-11)( x2+5x+15-9)+101
= (x2+5x+15)2-20(x2+5x+15)+101+99
= (x2+5x+15)2-20(x2+5x+15)+ 200
Do đó đa thức (x+1)(x+2)(x+3)(x+4) + 101 chia cho đa thức x2+5x+15
dư 200.

2

1,25

1,25

0.5
0.5

0.5
0.5


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”

b) Biến đổi M = 2x2 + 2y2 + 3xy – x – y +2017 = 2(x + y)2 -(x + y) - xy
+2017

0.25

Ta có (x - y)2  0 � (x + y)2  4xy

0.5

Mà xy = 1 nên (x + y)  4  x  y  2 nên Min x  y = 2.
2

Khi x  y = 2 ta có x + y = 2 hoặc x + y = -2
0.5
0.5
0.25

+ Thay x + y = 2 và xy = 1 vào biểu thức M ta được M = 2022
+ Thay x + y = -2 và xy = 1 vào biểu thức M ta được M = 2026
Vậy M = 2022 hoặc M = 2026
a) Ta có: (x + 1)2(x + 2) + (x – 1)2(x – 2) = 12
� 2x3 + 10x = 12 � x3 + 5x – 6 = 0 � (x3 – 1) + (5x – 5)

0.5

0.25

=0
� (x – 1)(x2 + x + 6) = 0
x=1

2
x-1=0


1 � 23

2
� �2
��
� x  1 (Vì �x + �
 0 VN)
� 1 � 23
x +x+6=0
x + �
0
2
4





� 2� 4



0.25đ

Vậy x = 1
b) Xét (x-1)(y-1)(z-1) = xyz - (xy + yz + zx) + (x + y + z) - 1
Câu3


1

1

1

1

1

1

x

y

z

= (xyz - 1) + (x + y + z) - xyz( x  y  z ) = (x + y + z) - (   )  0
1

1


1.0

1.0

1

( Do x.y.z = 1 và x + y + z > x  y  z )
Vì (x-1)(y-1)(z-1) > 0 nên 2 trong 3 số x -1 , y-1 , z-1 âm hoặc cả ba số
x-1 , y-1, z-1 là dương.
Nếu trường hợp cả ba số đều dương xảy ra thì x, y, z >1 Suy ra x.y.z >1
Mâu thuẫn GT x.y.z =1. Vậy xảy ra trường hợp 2 trong ba số âm, tức là
có đúng 1 trong ba số dương.
Do đó có đúng 1 trong ba số x, y , z là số lớn hơn 1.
Câu4


3

1.0


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”
A
F
E
M

I


0.5
B

H

C

G

0.5

Kẻ đường cao AH, giả sử tìm được vị trí điểm M như hình vẽ.
Từ M hạ ME, MF, MG, MI lần lượt vuông góc với AB, AC, BC, AH
Ta có: ME2 + MF2 + MG2 = AM2 + MG2
= AI2 + IM2 + MG2  AI2 + IH2 . Dấu “=” xảy ra khi M thuộc AH (1)
Lại do AI2 + IH2 = (AH-IH)2 + IH2 = AH2 – 2HA.IH + 2IH2
= AH2 - (2HA.IH - 2IH2 ) = AH2 - 2IH.(HA - IH ) = AH2 – 2AI. IH
Do AH không đổi nên ME2 + MF2 + MG2 nhỏ nhất khi AI. IH lớn nhất
Mà AI + IH = AH không đổi nên AI. IH lớn nhất khi AI = IH =

AH
2

0.5
0.5

(2)

Từ (1) và (2) suy ra M là trung điểm của AH.
A


B

N

M
O

C

D

OM DM
OM AM


(1), xét ADC có
(2)
AB
AD
DC
AD
1
1
AM  DM AD
 OM.(


1
)

Câu5 Từ (1) và (2)
AB CD
AD
AD

1
1
Chứng minh tương tự ON. (  ) 1
AB CD
1
1
1
1
2


Từ đó có (OM + ON). (  ) 2 
AB CD
AB CD MN
S AOB OB S BOC OB
S
S


 AOB  BOC  S AOB .S DOC S BOC .S AOD
b) S
,
OD S DOC OD
S AOD S DOC
AOD


a) Xét ABD có

Dễ có SABD = SABC vì có chung cạnh đáy AB và chiều cao tương ứng.
Chứng minh được S AOD S BOC  S AOB .S DOC ( S AOD ) 2
Thay số để có 20162.20172 = (SAOD)2  SAOD = 2016.2017
Do đó SABCD = SAOB + S AOD  S BOC +SCOD
= 20162 + 2016.2017 +2016.2017 + 20172
= 20162 + 2.2016.2017 + 20172 = (2016 + 2017)2 = 40332 (đvdt)
4

0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5

1.0


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”

Ta có : a 2  b 2 2ab 

(a  b)(a 2  b 2 )
ab( a  b)  a 3  b 3 ab(a  b)
2



� a 3  b3  abc �ab(a  b)  abc ۣ
abc

abc
a  b3  abc
3

a

abc
c

(1)
ab(a  b)  abc a  b  c
abc

0.5

b



(3)
Câu6 Tương tự: b 3  c 3  abc a  b  c (2)
c 3  a 3  abc a  b  c
2đ Cộng vế với vế các BĐT (1); (2); (3) suy ra

0.5

abc

abc
abc
a b c
 3 3
 3

1
3
3
3
a  b  abc b  c  abc c  a  abc a  b  c

Suy ra

1
1
1
1
 3
 3

3
3
3
a  b  abc b  c  abc c  a  abc abc
3

(đfcm)

Chú ý: Nếu HS làm theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa

-------------------------------Hết------------------------------

5

1.0


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: Vật lý
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 12 tháng 4 năm 2017

Câu 1: (5,0 điểm)
a. Ô tô đang chuyển động với vận tốc 54km/h, gặp đoàn tàu đi ngược chiều. Người lái xe
thấy đoàn tàu lướt qua trước mắt mình trong thời gian 3 giây. Biết vận tốc của tàu là 36km/h.
Tính chiều dài đoàn tàu. Nếu ô tô chuyển động đuổi theo tàu thì thời gian ô tô vượt hết chiều dài
của đoàn tàu là bao nhiêu? Coi vận tốc của tàu và ô tô không đổi.
b. Một ca nô chạy liên tục từ bến sông A đến bến sông B rồi lại trở về bến A. Hỏi vận tốc
trung bình vtb của ca nô suốt thời gian cả đi lẫn về sẽ tăng hay giảm khi vận tốc v 0 của dòng
nước chảy tăng lên? Coi vận tốc v của ca nô so với nước là không đổi.
Câu 2: (4,0 điểm)
A
B
Một thanh đồng chất tiết diện đều,

C
có khối lượng 10kg, chiều dài l được đặt trên
hai giá đỡ A và B như hình vẽ bên. Khoảng
cách BC =

l
. Ở đầu C người ta buộc một vật
7

nặng hình trụ có bán kính đáy là 10cm, chiều
cao 32cm, trọng lượng riêng của chất làm hình trụ
là d = 35000N/m3. Lực ép của thanh lên giá đỡ A
(Hình .1)
bị triệt tiêu. Tính trọng lượng riêng của chất lỏng trong bình
Câu 3: (4,0 điểm) Một khối gỗ hình trụ tiết diện đáy là 150cm 2, cao 30cm được thả nổi trong hồ
nước sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trong lượng riêng của gỗ d g =

2
d 0 (do là trọng lượng
3

riêng của nước do=10 000 N/m 3 ). Biết hồ nước sâu 0,8m, bỏ qua sự thay đổi mực nước của hồ.
a. Tính công của lực để nhấc khối gỗ ra khỏi mặt nước.
b. Tính công của lực để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ.
Câu 4: (4,0 điểm)
G
Người ta ghép ba chiếc gương phẳng và một
tấm bìa để tạo nên một hệ gương có mặt cắt ngang
là một hình chữ nhật (như hình vẽ). Trên tấm bìa,
tại điểm A có một lỗ nhỏ cho ánh sáng truyền qua.


3

A

G2

G1

a. Hãy vẽ một tia sáng (trên mặt phẳng cắt ngang như hình vẽ) từ ngoài truyền qua lỗ A
sau khi phản xạ lần lượt trên các gương G1; G2; G3 rồi lại qua lỗ A ra ngoài.
b. Hãy chứng tỏ rằng chiều dài quãng đường đi của tia sáng trong hộp nói ở câu a) là
không phụ thuộc vào vị trí của điểm A.
Câu 5: (3,0 điểm )
a. Khi đi xe đạp xuống dốc, để giảm tốc độ an toàn ta nên phanh bánh xe sau hay bánh xe
trước? Tại sao?
b. Hãy xác định khối lượng riêng của một viên sỏi. Cho các dụng cụ sau: lực kế, sợi
dây (khối lượng dây không đáng kể), bình có nước. Biết viên sỏi bỏ lọt và ngập trong bình
nước, trọng lượng riêng của nước là d0.

-------------------------------Hết-----------------------------6


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN
Năm học: 2016-2017
Môn: Vật lý lớp 8
Ngày thi: 12 tháng 4 năm 2017
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)


Câu

Nội dung

Điểm

a. Đổi 54km/h = 15m/s; 36km/h = 10m/s
0.25
Ô tô và đoàn tàu chuyển động ngược chiều nên vận tốc của ô tô so với 0.5
đoàn tàu là: v = v1+v2 = 15+10 = 25m/s
Chiều dài của đoàn tàu là:
0.75
L = v.t = 25.3 = 75m
Nếu ô tô vượt đoàn tàu thì vận tốc của ô tô so với đoàn tàu là:
0.75
v’ = v1 - v2 = 15 -10 = 5m/s
Thời gian để ô tô vượt hết chiều dài đoàn tàu là:
0.75
L
75
t’ =
=
= 15s
v'

5

b. Gọi khoảng cách hai bến sông là S.
S


Câu 1 Thời gian đi xuôi là: t1 = v  v0
5,0 đ

0.5

S
Thời gian đi ngược là: t2 = v  v
0
2vS

Tổng thời gian đi và về là: t = t1 + t2 = v 2  v 2
0
Vận tốc trung bình của ca nô trong cả quá trình đi
từ A đến B rồi trở về A là:

vTB = 2S/t =

0.5
0.5

v 2  v02
v

Kết luận: Từ biểu thức vTB , khi vận tốc dòng nước chảy tăng lên vận
tốc trung bình sẽ giảm và không phụ thuộc vào việc đi xuôi dòng trước
hay đi ngược dòng trước nhưng có điều kiện là v0 tăng nhưng vẫn nhỏ
hơn v.
Câu 2


C

B

A

4,0 đ
P2

0.5

P1

F

0,5

Bài giải
Vì lực ép của thanh lên điểm A bị triệt tiêu nên khi đó B chính là điểm
tựa và thanh đồng chất lúc này chịu tác dụng của các lực sau
+ Lực F của vật nặng tác dụng vào đầu C
0,5
+ Trọng lượng P1 đặt vào trung điểm của BC
+ Trọng lượng P2 đặt vào trung điểm của AB
Gọi l1; l2; l3 lần lượt là cánh tay đòn của lực P1; P2 và F
7


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”


Theo điều kiện cân bằng của đòn bẩy ta có : P2.l2 = P1.l1 + F.l3 (1)
l
6
Do BC = nên AB = l
7
7
l
1
l
6
6.l
3
Khi đó ta có l3 = l ;
l1 = 3 =
; l2= l : 2 =
= l
7
2 14
7
14
7

Vì trọng lượng P1 của thanh đặt ở trung điểm của BC nên P1 =
Trọng lượng P2 đặt ở trung điểm của AB nên P2 =

0,5
0,5

1
P

7

6
P
7

Mà F là hợp của FA và P nên F = V.d - V.dn = V ( d - dn)

0,5
0,5

6 3
1
l
l
P. l = P. + V ( d - dn).
7 7
7 14
7
0,5
35.P
2
Biến đổi ta được kết quả dn = d Mà V = S.h =  .R .h ( Với  �
14V

Khi đó (1) trở thành

3,14)
35.P
35.100

Khi đó dn = d - 14 R 2 h  35000  14.0,01 = 10000(N/m3)

0,5

( Với  .R2.h = 3,14.(0,1)2.0,32 = 0,01(m3)

a) - Thể tích khối gỗ: Vg = S.h = 150 . 30 = 4500 cm3 = 0,0045 m3

0,5

- Khối gỗ đang nằm im nên: Pg = FA  dgVg = doVc


d gV g

2 4500
hc =
= .
= 20 cm = 0,2 m
d o .S
3 150

0,5

2
2
0,5
d 0 Vg = 10000.0,0045 = 30 N
3
3

0,5
F .S
30.0,2
- Vì lực nâng khối gỗ biến thiên từ 0 đến 30 N nên : A =
=
=
2
2

- Trọng lượng khối gỗ là: P = dgVg =

3 (J)
b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:
Câu 3
4,0 đ

FA = doVg = 10 000.0,0045 = 45 N
- Phần gỗ nổi trên mặt nước là : 10 cm = 0,1 m
* Công để nhấn chìm khối gỗ trong nước: A =

0,5
0,5

F .S
45.0,1
=
= 2,25 (J)
2
2


* Công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy hồ: A = F.S = 45.(0,8 - 0,3) = 0,5
22,5 (J)
* Toàn bộ công đã thực hiện là
A = A1 + A2 = 2,25 + 22,5 = 24,75 (J)
ĐS:

a) 3 (J)
b) 24,75 (J)
8

0,5


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”

Hình vẽ đúng:
A3
Câu 4
4,0 đ

H

D G3

1.0

A

G2


a)
2,0 đ

G1

B

C
K

A2
I
A1
Lấy A1 đối xứng với A qua G1; Lấy A2 đối xứng với A1 qua G2; lấy A3
đối xứng với A2 qua G3;
Kẻ đường thẳng đi qua AA3 cắt G3 tại D,kẻ đường thẳng DA2 cắt G2 tại
C, kẻ đường thẳng CA1 cắt G1 tại B, tia DA là tia phản xạ cuối cùng từ
G3 truyền ra ngoài qua lỗ A.
Gọi chiều dài gương G1, G2 lần lượt là a, b;
b)
Xét tứ giác ABCD:
2,0 đ Chứng minh được ABCD là hình bình hành.
Chỉ ra được AHD =  CKB và A1 đối xứng với A qua G1 suy ra
A1I=a và CI=b; AB+BC= A1C;
 A1IC vuông => A1C2=A1I2+IC2 =a2+b2.
Vậy AB+BC+CD+DA=2.căn(a2+b2) không đổi.
Vậy chiều dài quãng đường đi của tia sáng trong hộp không phụ thuộc
vào vị trí của điểm A trên cạnh của hình chữ nhật.
Nên phanh bánh xe sau vì:
Câu 5

- Nếu phanh bánh xe trước, do ma sát xe sẽ giảm vận tốc đột ngột.
3,0 đ Quán tính vẫn duy trì vận tốc của bánh xe sau làm xe bị đẩy lệch về
phía trước (quay quanh bánh trước) rất nguy hiểm.
a.
- Khi dùng phanh sau thì bánh xe này bị trượt còn bánh xe trước vẫn
(1,5đ)
lăn không gây ra nguy hiểm như nêu trên.

0.5
0.5

0.25
0.5
0.5
0.25
0.5

0,75
0,75

- Buộc viên sỏi bằng sợi dây rồi treo vào móc lực kế để xác định
0,25đ
trọng lượng P của viên sỏi ngoài không khí .
(1,5đ)
- Nhúng cho viên sỏi này ngập trong nước đọc số chỉ lực kế xác
0,25đ
định P1
- Xác định lực đẩy Acsimet :
0,25đ
FA = P – P1 ( với FA = V.do)

b.

9


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”
FA
- Xác định thể tích của vật : V= d
0

- Xác định trọng lượng riêng của viên sỏi :
P
P
P

= d0 .
FA
P - P1
d= V
d0

0,25đ
0,25đ

0,25đ

- Từ đó xác định được khối lượng riêng của viên sỏi
P

D = D0 . P - P

1
-------------------------------Hết------------------------------

10


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Đề chính thức
(Đề gồm 02 trang)

ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2016 - 2017.
MÔN HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Ngày thi: 12 tháng 4 năm 2017

Câu 1 (2.0 điểm):
Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
a) Fe 2O 3 + H 2   Fe + ......
b) Al + HCl   AlCl 3 + .....
c) Na 2 O + H 2O  
d) HCl + Fe 3O 4   FeCl 3 + FeCl 2 + H 2 O
e) Fe xO y + O 2   Fe 2O 3
f) Ca + HNO 3   Ca(NO 3 )2 + N 2 + H 2 O
g) Fe 2O 3 + CO   Fe xO y + CO 2
h) Fe 3O 4 + HNO 3   Fe(NO 3) 3 + NO2 + H 2 O
Câu 2 (2.0 điểm):

Có 4 chất lỏng không màu đựng riêng biệt trong 4 lọ hoá chất mất nhãn sau: dung dịch
H2SO4; dung dịch Ca(OH)2; dung dịch NaCl; Nước cất. Nêu phương pháp nhận biết 4 chất lỏng
trên.
Câu 3 (2.0 điểm):
Có 2 chất khí có công thức là HxA và BHy. Phân tử khối của HxA gấp 2,125 lần phân tử
khối của BHy. Thành phần % về khối lượng của hiđro trong H xA là 5,88% và thành phần % về
khối lượng của hiđro trong BHy là 25%.
a. Xác định nguyên tố A, B và công thức của 2 khí trên?
b. Nếu cho các nguyên tố A và B tác dụng với khí oxi sẽ tạo ra hợp chất gì, viết phương
trình phản ứng xảy ra?
Câu 4: (2.0 điểm):
a. Cho 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO 2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính
thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
b. Một muối ngậm nước có công thức là CaSO 4.nH2O. Biết 19,11 gam mẫu chất có chứa 4
gam nước. Hãy xác định công thức phân tử của muối ngậm nước trên.
Câu 5 (2.0 điểm):
Hỗn hợp khí X gồm: NO, NxO, CH4. Trong đó thành phần theo thể tích NO chiếm 30%,
NxO chiếm 30% còn lại là CH4. Trong hỗn hợp CH4 chiếm 22,377% về khối lượng.
a. Xác định công thức hoá học của NxO.
b. Tính tỷ khối của X so với không khí.
Câu 6 (2.0 điểm):
Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R bằng lượng vừa
đủ dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO 2 ở đktc. Thêm 32,4 gam nước vào

11


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”

dung dịch D được dung dịch E. Nồng độ của MgCl2 trong dung dịch E là 5%. Xác định kim loại R

và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
Câu 7 (2.0 điểm):
Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X, cần dùng hết 10,08 lít O2(ĐKTC). Sau khi kết thúc
phản phản ứng, chỉ thu được 13,2 gam khí CO2 và 7,2 gam nước. Tìm công thức hoá học của X
(Biết công thức dạng đơn giản chính là công thức hoá học của X)
Câu 8 (2,0 điểm):
Hãy tính toán và nêu cách pha chế 500 ml dd NaCl 0,9% (d = 1,009g/cm 3) (nước muối
sinh lí) từ muối ăn nguyên chất và nước cất.
Câu 9 (2,0 điểm):
Độ tan của CuSO4 ở nhiệt độ t1 là 20g, ở nhiệt độ t2 là 34,2g. Người ta lấy 134,2g dd
CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ t 2 hạ xuống nhiệt độ t1. Tính số gam tinh thể CuSO 4.5H2O tách ra
khổi dung dịch khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống t1.
Câu 10 (2,0 điểm):
Trong một bình kín chứa 3 mol khí SO2 và 2 mol khí O2 và một ít bột V2O5 làm xúc tác.
Nung nóng bình trong một thời gian thì thu được hỗn hợp khí A.
a. Nếu hiệu suất phản ứng đạt 75% thì có bao nhiêu lít khí SO3 tạo thành (đktc).
b. Nếu tổng số mol các khí trong hỗn hợp A là 4,25 mol thì có bao nhiêu % số mol SO 2 bị
oxi hoá thành SO3.

-------------------------------Hết------------------------------

12


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN
Năm học: 2016-2017
Môn: Hóa học lớp 8
Ngày thi: 12 tháng 4 năm 2017

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2điểm )
Cân bằng các phương trình hoá học sau:
a. Fe2 O 3 + 3H2 t  2Fe + 3H 2 O
b. 2Al +6 HCl   2AlCl 3 + 3H2 
c. Na 2O + H2 O   2NaOH
d. 8HCl + Fe 3 O 4   2FeCl 3 + FeCl 2 +4 H2 O
e. 4Fe x O y + (3x – 2y) O 2 t  2xFe 2 O 3
f. 5Ca + 12HNO 3   5Ca(NO 3) 2 + N 2 + 6H 2O
g. xFe 2 O 3 + (3x – 2y) CO t  2Fe x O y + (3x – 2y) CO 2
h. Fe3 O 4 + 10HNO 3   3Fe(NO3) 3 + NO2 + 5H 2 O
o

o

o

Mỗi
PTHH
viết đúng
đủ điều
kiện cho
0,25đ
Thiếu
điều kiện
trừ 1/2 số
điểm

Câu 2. (2điểm )
- Lấy các mẫu chất thử ra từng ống nghiệm rồi đánh số thứ tự.

- Nhúng quỳ tím vào từng mẫu chất thử
+ Nếu quỳ tím chuyển thành màu đỏ đó là dd H2SO4
+ Nếu quỳ tím chuyển thành màu xanh đó là dd Ca(OH)2
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu là dd NaCl và Nước cất
- Cô cạn 2 mẫu chất thử còn lại
+ Nếu thu được cặn trắng đó là dd NaCl
+ Bay hơi hết là Nước cất

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

Câu 3. (2điểm )
x
.100  5,88
A x
� 5,88A+ 5,88x = 100 x � A = 16x

a. Trong HxA: % H =

Bảng biện luận để xét A theo x, với x từ 1 đến 4…
x
1
2
3

4
A
16
32
48
64
Nghiệm hợp lí : x= 2 và A = 32 ; A là lưu huỳnh (S) � Công thức H2S
y
.100  25
B y
� B+ y = 4y � B = 3y

- Trong BHy : % H =

Do d H 2 S / CH 4 = M
CH

4

0,25
0,25
0,25

Bảng biện luận:
y
1
2
3
4
B

3
6
9
12

Nghiệm hợp lí : y = 4 và B = 12 ; B là Cacbon (C)
Công thức: CH4
M H2S

0,25

34
= 16 = 2,125 phù hợp với giả thiết.

b. Tác dụng với khí oxi tạo ra 2 oxit là lưu huỳnh đioxit và cacbon đioxit. Viết

13

0,25
0,25


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”

đúng 2 PTHH và ghi điều kiện
S + O2  SO2 và C

O2 

+


0,5
CO2

Câu 4. (2điểm )
a. Số mol hỗn hợp: nCO, CO2 = 15,68 /22,4 = 0,7 mol
Gọi số mol CO và CO2 là x và y (x, y > 0)
Ta có PTĐS:
x + y = 0,7 => x = 0,7 – y (1)
28x + 44y = 27,6 (2)
Thay x = 0,7 – y vào (2) giải ra ta được: x = 0,2; y = 0,5
mCO = 0,2.28 = 5,6 gam; mCO2 = 0,5.44 = 22 gam
%mCO2 = 79,7% ; % mCO = 20,3 %
b.

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ

Câu 5. (2điểm )
a. Giả sử có 1mol hỗn hợp khí X. Vì ở cùng điều kiện về nhiệt độ thì tỷ lệ số mol
bằng tỷ lệ thể tích  n No 0,3mol ; n N O 0,3mol ; nCH 0,4mol
x

4


mCH 4 0,4 16 6,4 g 

0,5

m X 0,3 30  0,4 16  0,314 x  16  4,2 x  20,2( g )
6,4
100 22,377  x 2
4,2 x  20,2
 CTHH : N 2 O
%CH 4 

0,5
0,5

b.
m X 4,2 2  20,2 28,6( g )  M X 28,6( g / mol )
 d X / KK 

28,6
0,986
29

0,5

Câu 6. (2điểm )
Đặt công thức của muối cacbonat của kim loại R là R2(CO3)x (x là hóa trị của R).
PTHH:
MgCO3 + 2HCl   MgCl2 + CO2 �+ H2O
(1)
R2(CO3)x + 2xHCl   2RClx + xCO2 �+ xH2O (2)


3,36
 0,15mol � mCO2  0,15.44  6, 6( gam)
22, 4
Từ (1) và (2): nHCl  2nCO2  2.0,15  0,3mol
0,3.36,5.100
 150( gam)
mdung dịch HCl =
7,3

0.25

Ta có: nCO2 

0.25

mdung dịch E = 150 + 14,2 - 6,6 + 32,4 = 190 (gam)

0.25

190.5
9,5
 9,5 g � nMgCl2 
 0,1mol
100
95

0.25

mMgCl2 


14


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”
Từ (1):

nMgCO3  nCO2  nMgCl2  0,1mol

0.25

� nCO2 ( 2)  0, 05mol ; mMgCO3  8, 4 gam
Vậy:

mR2 (CO3 ) x  14, 2  8, 4  5,8 gam

Ta có: 0,1( 2MR + 60x) = 5,8
Với x = 2; MR = 56. Vậy R là Fe.
%MgCO3 = 59,15%; %FeCO3 = 40,85%

0.25
0.25
0.25

Câu 7. (2điểm )
- Ta có sơ đồ của phản ứng là:
X + O2 t  CO2 + H2O
- Trong X có chắc chắn 2 nguyên tố: C và H

0,25đ


0

10,08
= 0,45 mol => nO = 0,9 mol
22,4
13,2
nCO 2 = 44 = 0,3 mol, => nC = 0,3 mol, nO = 0,6 mol
7, 2
nH 2 O= 18 = 0,4 mol, => nH = 0,8 mol, nO = 0,4 mol

nO 2 =

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

- Tổng số mol nguyên tử O có trong sản phẩm là: 0,6 + 0,4 =1mol > 0,9 mol
Vậy trong X có nguyên tố O và có: 1 – 0,9 = 0,1 mol O
- Coi CTHH của X là CxHyOz; thì ta có:
0,5đ
x : y : z = 0,3 : 0,8 : 0,1 = 3 : 8 : 1. Vậy A là: C3H8O
Câu 8. (2điểm )
* Tính toán:
Khối lượng NaCl cần dùng: 500.1,009.0,9% = 4,54 gam
1,0
* Cách pha chế:
1,0

- Cân lấy 4,54 gam NaCl rồi cho vào cốc thủy tinh có dung tích lớn hơn
500ml .
- Đổ từ từ nước cất vào cốc chứa muối ở trên và đồng thời khuấy đều đến
khi thể tích dung dịch đạt mức 500ml thì
Câu 9. (2điểm )

* Ở nhiệt độ t1:
Cứ 100 gam H2O hòa tan được 34,2 gam CuSO4 tạo thành 134,2 g dd
CuSO4
Vậy trong 134,2 g dd CuSO4 có 100 g H2O và 34,2 g CuSO4
* Ở nhiệt độ t2:
Đạt x là số mol CuSO4.5H2O bị tách ra khi làm lạnh từ t2 xuống t1

0,25
0,25
0,5

mCuSO4 (t¸chra) 160 x( gam); m H 2O(t¸chra) 90 x( gam)

Khối lượng CuSO4 và H2O còn lại trong dung dịch là:
mCuSO4 (cßnl¹i) 34,2  160x( gam); mH 2O(cßnl¹i) 100  90 x( gam)
34,2  160 x
Ta có: 199  90 x 0,2 x 0,1(mol )

Vậy khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O bị tách ra khỏi dd khi làm lạnh từ t2
xuống t1 là: mCuSO .5 H O 0,1.250 25( gam)
4

2


15

0,5
0,25
0,25


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”

Câu 10. (2điểm )
Câu a : (0,75đ)
t , xt
PTHH : 2 SO2 + O2 ���
� 2 SO3
So sánh theo PTHH ta có nO2 dư
=> n SO3 theo lí thuyết = n SO2 = 3 mol
 n SO3 thực tế thu được với hiệu suất 75% = 2,25 mol
 V SO3 thu được = 50,4 lít
Câu b: (1,25đ)
Theo phương trình nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol của hỗn hợp khí A
chỉ là 3,5 mol (trong đó có 3 mol SO3 sinh ra và 0,5 mol khí O2 dư )
nhưng theo đề số mol hỗn hợp khí A là 4,25 mol chứng tỏ có SO2 dư
Gọi x là số mol SO2 đã phản ứng => nSO3 sinh ra = x mol
 n SO2 dư trong A = 3 –x
 n O2 đã phản ứng = ½ n SO2 = 0,5x
 n O2 dư = 2- 0,5x
Theo đề số mol hỗn hợp A = 4,25 mol gồm : SO2 dư , O2 dư và SO3 sinh ra .
Ta có phương trình : ( 3 - x) + (2- 0,5x ) + x = 4,25
Giải phương trình => x = 1,5
Tỉ lệ % số mol SO2 đã bị Oxi hoá thành SO3 = 50%

0

Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
-------------------------------Hết------------------------------

16

0,25

0,5

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN THI: SINH HỌC

Đề chính thức

Thời gian làm bài 150 phút


Câu 1.(3.0 điểm):
a. Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân?

b. Giải thích cơ chế phản xạ của sự co cơ?
Câu 2.(2.0 điểm):
a. Vì sao huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vận chuyển được qua tĩnh mạch về
tim?
b. Giải thích hiện tượng: Khi cơ thể vận động nhiều thì nhịp thở tăng, mồ hôi tiết ra
nhiều?
Câu 3.(3.0 điểm):
a. Anh Hạnh và anh Phúc cùng đi tiếp máu cho một bệnh nhân. Sau khi xét nghiệm thấy
huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Hạnh mà không ngưng kết
hồng cầu của anh Phúc. Cho biết bệnh nhân có nhóm máu gì? Giải thích? Anh nào có thể
tiếp máu cho bệnh nhân?( Biết anh Hạnh có nhóm máu A, anh Phúc có nhóm máu B)
b. Huyết áp là gì? Khi huyết áp tăng cao có phải lúc đó lượng máu trong cơ thể tăng lên
không?
Câu 4.(2.5 điểm):
a. Đặc điểm cấu tạo trong của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh
dưỡng?
b. Em hiểu thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?
Câu 5.(2.0 điểm):
a. Sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào diễn ra nhờ các yếu tố nào?
b. Các cơ, xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng
thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
Câu 6.(2.0 điểm):
a. Phân biệt quá trình trao đổi chất với quá trình chuyển hóa?
b. Giải thích vì sao da người thường hồng hào vào mùa hè và xanh tái vào mùa đông?
Câu 7.(3.0 điểm):
a. Nêu chức năng hai loại tế bào thụ cảm ở màng lưới của mắt? Vì sao người bị quáng gà
không nhìn thấy hoặc nhìn thấy rất kém vào lúc hoàng hôn?

b. Trình bày những điểm khác nhau cơ bản giữa cung phản xạ vận động và cung phản xạ
sinh dưỡng?
Câu 8.(2.5 điểm):
a. Thế nào là tuyến nội tiết? tuyến ngoại tiết? Cho ví dụ.
b. Vì sao nói tuyến tụy là tuyến pha?
-----------------Hết------------------

17


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN
Năm học: 2016-2017
Môn: Sinh học lớp 8
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu
Câu 1:

Đáp án

Biểu
điểm

a. Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng
thẳng và đi bằng hai chân:

(3.0điểm) - Họp sọ và xương mặt:


+ Họp so lớn hơn chứa não phát triển, lồi cằm phát triển, xương
hàm nhỏ hơn;
+ Diện khớp giữa xương sọ và cột sống lùi về phía trước, giữ cho
đầu ở vị trí cân bằng trong tư thế đứng thẳng;
- Xương thân:
+ Cột sống cong 4 chỗ -> trọng tâm cơ thể rơi vào 2 bàn chân
trong tư thế đứng thẳng;
+ Lồng ngực rộng về 2 bên -> cân bằng trong tư thế đứng thẳng;
+ Xương chậu rộng;
- Xương chi:
+ Xương chi phân hóa;
+ Tay có khớp linh hoạt hơn chân, vận động của tay tự do hơn->
thuận lợi cho lao động.
+ Chân có xương lớn, khớp chắc chắn, xương gót phát triển, các
xương bàn chân và xương ngón chân khớp với nhau tạo thành
vòm để vừa có thể đứng và đi lại chắc chắn trên đôi chân, vừa có
thể di chuyển linh hoạt.
b.
- Khi có một kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ
thể -> xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm -> trung
ương thần kinh. Trung ương thần kinh phát lệnh theo dây li tâm
-> cơ quan phản ứng => cơ co
- Khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ
cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên => bắp cơ
18

0.25 đ
0.25đ
0.25 đ
0.25 đ

0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ

0.5đ

0.5đ


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”

ngắn lại phình to
a. Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vận chuyển được
Câu 2:
qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu sau:
(2.0điểm) - Sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ quanh thành mạch;
- Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào;
- Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra;
- Trong các tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thể về tim (máu chảy
ngược chiều trọng lực) còn có sự hỗ trợ của các van nên máu
không bị chảy ngược
b.
- Khi vận động nhiều, cơ thể tăng dị hóa để sinh năng lượng
cung cấp cho hoạt động của cơ. Một phần năng lượng tạo ra
dưới dạng nhiệt làm cơ thể tăng nhiệt độ.
- Để duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định 37 0C, cơ thể tăng cường
tỏa nhiệt bằng cách tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi sẽ mang theo
một lượng nhiệt của cơ thể.
- Đồng thời cơ thể cần nhiều ôxi hơn để cung cấp cho quá trình

dị hóa đó =>hô hấp nhanh, mạnh hơn.
=> Vậy tiết mồ hôi, tăng nhịp thở khi vận động nhiều chính là
sự tự điều hòa hoạt động của cơ thể.
a.
Câu 3:
- Huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh
(3.0điểm) Hạnh (Nhóm máu A) =>Huyết tương của bệnh nhân có kháng
thể α (1)
- Huyết tương của bệnh nhân không làm ngưng kết hồng cầu
của anh Phúc (Nhóm máu B) => Huyết tương của bệnh nhân
không có kháng thể  (2)
Từ (1) và (2) => bệnh nhân có nhóm máu B
=> Chỉ có anh Phúc truyền được máu cho bệnh nhân (2 người
có cùng nhóm máu)
b.
- Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch (do tim
tạo ra) khi máu vận chuyển trong mạch.
- Khi huyết áp cao không phải lượng máu trong cơ thể tăng, mà
đó là một hiện tượng bệnh lí của tim mạch cần được chữa trị để
khỏi nguy hiểm đến tính mạng
Câu 4:

0.25 đ
0.25 đ
0.25đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ


0.5 đ

0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ

0.5 đ
0.5 đ

a. Đặc điểm cấu tạo trong của ruột non phù hợp với chức năng
hấp thụ các chất dinh dưỡng là:

(2.5điểm) - Mặt trong của thành ruột non có nhiều nếp gấp => diện tích

bề mặt trong của ruột non rất lớn (400-500m2) là điều kiện cho 0.75đ
sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một
lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột
19


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”

trên đơn vị thời gian…)
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới
từng lông ruột cũng là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh
dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một lượng lớn chất dinh
dưỡng sau khi thấm qua các niêm mạc ruột được vào mao
mạch máu và mạch bạch huyết…).
b. Ăn uống hợp vệ sinh là phải đảm bảo những yêu cầu cơ bản

sau:
- Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đã đun sôi;
- Rau sống và các loại trái cây tươi cần được rửa sạch trước khi
ăn;
- Không ăn thức ăn bị ôi thiu; Không ăn thức ăn có ruồi, nhặng
đậu vào;
- Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn;
-...
a.
Câu 5:
- Sự trao đổi khí ở phổi diễn ra nhờ yếu tố:
(2.0điểm) + Sự chênh lệch nồng độ của từng chất khí (CO 2, O2) giữa máu
và phế nang;
+ Thành phế nang, thành mao mạch rất mỏng.
- Sự trao đổi khí ở tế bào diễn ra nhờ các yếu tố:
+ Sự chênh lệch nồng độ của từng chất khí (O 2, CO2) giữa
máu và tế bào;
+ Màng tế bào và thành mao mạch rất mỏng.
b. Để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể
tích lồng ngực khi thở ra thì các cơ, xương của lồng ngực đã
phối hợp hoạt động như sau:
- Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp xương ức và xương sườn
có điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động theo 2
hướng: lên trên và sang 2 bên =>lồng ngực nở rộng;
- Cơ hoành co => lồng ngực nở rộng thêm về phía dưới -> thể
tích lồng ngực tăng;
- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn => lồng ngực thu nhỏ về
vị trí cũ;
- Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác (cơ ức đòn
chũm, cơ nâng sườn, cơ hạ sườn,...) trong các trường hợp hít

vào và thở ra gắng sức.
Câu 6:
(2.0điểm)

0.75đ

0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ

0.25 đ
0.25đ
0.25 đ
0.25đ

0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ

a.

Trao đổi chất
- Trao đổi chất là hiện tượng
trao đổi các chất giữa tế bào
với môi trường trong và giữa
20

Chuyển hóa

- Chuyển hóa là quá trình
tổng hợp các chất đặc trưng,
tích lũy năng lượng và quá

0.5 đ


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”

cơ thể với môi trường ngoài.

trình phân giải các chất đặc
trưng thành chất đơn giản,
giải phóng năng lượng
- Diễn ra bên trong tế bào.

- Diễn ra bên ngoài tế bào.
b. Giải thích:
- Mùa hè nhiệt độ cao, cơ thể tăng tỏa nhiệt bằng phản xạ dãn
mao mạch máu ở dưới da => lưu lượng máu qua các mao mạch
dưới da tăng lên => da hồng hào.
- Mùa đông nhiệt độ thấp, cơ thể chống lại bằng phản xạ co các
mao mạch dưới da để giữ nhiệt cho cơ thể => lưu lương máu
qua các mao mạch dưới da giảm => da thường tái.
a.
Câu 7:
- Tế bào nón: Tiếp nhận kích thích ánh sáng và kích thích màu
(3.0điểm) sắc.
- Tế bào que: Nhận kích thích ánh sáng yếu không nhận kích
thích về màu sắc.

- Những người bị quáng gà, tế bào que hoạt động kém, vì vậy
vào lúc hoang hôn (ánh sáng yếu) mắt không nhìn thấy hoặc
thấy kém.

0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.5 đ

b.

Cung phản xạ sinh dưỡng
- Có hạch thần kinh.
- Đường li tâm đi qua sợi
trước hạch và sợi sau hạch.
- Trung khu ở sừng bên của
tủy sống và trụ não.
- Điều khiển hoạt động của
các nội quan.

21

Cung phản xạ vận động
- Không có hạch thần kinh.
- Đường li tâm đến thẳng cơ
quan phản ứng.
- Trung khu ở chất xám của
đại não, tủy sống.

- Điều khiển hoạt động của
hệ cơ, xương.

0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”

a.
- Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các
Câu 8:
cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài. Ví dụ: Tuyến mồ hôi,
(2.5điểm) tuyến nước bọt,...
- Tuyến nội tiết: Sản phẩm là hoocmôn, được ngấm thẳng vào
máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: Tuyến yên, tuyến tụy,...
b.
Nói tuyến tụy là tuyến pha vì tuyến này vừa đóng vai trò
là tuyến ngoại tiết, vừa đóng vai trò là tuyến nội tiết.Cụ thể:
- Tuyến tụy là tuyến ngoại tiết: Các sản phẩm tiết theo ống dẫn
đổ vào tá tràng giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non.
- Tuyến tụy là tuyến nội tiết: Ngoài ra, tuyến tụy còn có các tế
bào α tiết hoocmôn glucagôn và tế bào  tiết hoocmôn insulin
có chức năng điều lượng đường huyết trong cơ thể .

0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ

0.5 đ
0.5 đ

*Lưu ý: Học sinh lý giải khác nhưng đúng bản chất vẫn cho điểm tối đa.
----------------Hết-----------------

22


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học: 2016 - 2017
Môn: Ngữ văn lớp 8
Đề chính thức
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 12 tháng 4 năm 2017
(Đề thi có 1 trang, gồm 3 câu)
ĐỀ BÀI

Câu 1. (4,0 điểm):
Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
'' Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim ''
(Từ ấy -Tố Hữu)
Câu 2. (4,0 điểm):
Trong truyện ngắn Lão Hạc, Nam Cao viết: “Chao ôi! Đối với những người ở
quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện,

xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những
người đáng thương; không bao giờ ta thương...”
Từ suy nghĩ của nhân vật “tôi”, viết một bài văn ngắn với nhan đề: Cuộc sống và
tình thương.
Câu 3. (12,0 điểm):
Về hồi ký Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng, nhà văn Thạch Lam cho rằng
đó là “những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”.
Qua đoạn trích Trong lòng mẹ (SGK Ngữ văn 8- tập 1), hãy làm sáng tỏ nhận xét
trên.
---------------------- Hết ----------------------

23


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN
Năm học: 2016-2017
Môn: Ngữ văn lớp 8
Ngày thi: 12 tháng 4 năm 2017
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Hướng dẫn gồm 03 trang)
I. Hướng dẫn chung:
- Giám khảo vận dụng hướng dẫn chấm chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và
phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể để ngoài kiểm tra kiến thức cơ bản, cần trân trọng
những bài làm thể hiện được tố chất của một học sinh giỏi (kiến thức vững chắc, có năng lực cảm
thụ văn học sâu sắc, tinh tế, kỹ năng làm bài tốt, diễn đạt có cảm xúc, có giọng điệu riêng...) đặc
biệt khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo, có phong cách.
- Giám khảo cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài,
không đếm ý cho điểm nhằm đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và

kỹ năng.
- Hướng dẫn chấm thi chỉ nêu ý chính và thang điểm cơ bản, trên cơ sở đó, giám khảo có thể
thống nhất để định ra ý chi tiết và thang điểm cụ thể hơn.
- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, hợp lý, có sức
thuyết phục, giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để cho điểm một cách chính xác, khoa học,
khách quan, công bằng.
- Tổng điểm toàn bài là 20 điểm.

II. Hướng dẫn cụ thể:
NỘI DUNG

Câu 1. (4.0điểm ):
a- Chỉ ra được các phép tu từ có trong đoạn thơ: ẩn dụ và so sánh ( nêu
đúng được 01 phép tu từ cho 0.5đ)
b- Nêu được tác dụng của các phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.
- Hai câu đầu sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ ''Bừng nắng hạ'' (sự giác
ngộ ở trong lòng), ''Mặt trời chân lí'' (lí tưởng cách mạng): Là những hình
ảnh nghệ thuật đặc sắc diễn tả sự cao đẹp sáng ngời của lí tưởng cách mạng.
Đó là sự giác ngộ, sự nhận thức sâu sắc bằng lí trí của người chiến sỹ cách
mạng.
- Hai câu sau sử dụng nghệ thuật so sánh: ''Hồn tôi là một vườn hoa lá''
-> hình ảnh so sánh độc đáo với từ so sánh ''là'' mang ý nghĩa khẳng định,
đem cái trừu tượng ''hồn tôi'' so sánh với hình ảnh cụ thể ''vườn hoa lá'': tất
cả toát lên niềm vui sướng tràn ngập của nhà thơ khi được giác ngộ lý tưởng
cách mạng.
1. Yêu cầu về kỹ năng trình bày:
Đảm bảo một văn bản có cấu trúc rõ ràng, mạch lạc, hành văn trôi chảy, ít sai các
lỗi về chính tả, dùng từ, diễn đạt …
2. Yêu cầu về kiến thức
- Giải thích nội dung lời nói:

Đây là lời triết lí lẫn cảm xúc trữ tình xót xa của Nam Cao. Ông khẳng định
một thái độ sống, một cách sống mang tinh thần nhân đạo: cần phải quan sát, suy
nghĩ đầy đủ về những con người sống quanh mình, cần nhìn nhận họ bằng lòng
lòng đồng cảm, bằng đôi mắt của tình thương chứ không nhìn nhận, đánh giá một

24

ĐIỂM
1.0
3.0

1.5

1.5
0,5


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2016 - 2017)”

cách phiến diện, chủ quan.
- Bàn luận:
+ Con người cần phải sống hòa đồng với mọi người xung quanh, gần gũi để nhìn
nhận được những nét đáng yêu, đáng quý ở họ, thông cảm và chia sẻ những nỗi
bất hạnh của họ.
+ Phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng vô cảm trước hoàn cảnh và nỗi đau của
người khác.
- Liên hệ, mở rộng:
Cần biết đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể của những người xung quanh thì mới có
thể hiểu, cảm thông một cách đúng đắn.
*. Yêu cầu chung:

- Đúng kiểu bài nghị luận, tỏ rõ năng lực giải quyết vấn đề liên quan đến nhận
định văn học
- Đảm bảo bố cục của một văn bản, lời văn rõ ràng, tránh những lỗi cơ bản trong
trình bày, diễn đạt.
*. Yêu cầu cụ thể:
a- Khái quát hoàn cảnh của bé Hồng từ đó xác định vấn đề nghị luận: cảm xúc và
suy nghĩ về tình yêu thương vô hạn của bé Hồng đối với mẹ.
b- Giải thích nhận định của Thạch Lam:
+ Rung động cực điểm: Những tác động đến tình cảm làm nảy sinh cảm xúc ở mức
cao nhất.
+ Đó là trạng thái thổn thức xót xa đến tận cùng của một trái tim sớm phải nếm vị
đắng cuộc đời, thiếu vắng tình thương và luôn khát khao tình yêu của mẹ. Là niềm
hạnh phúc tột đỉnh khi được ở trong lòng mẹ của bé Hồng.
Chính từ tình cảm ấy, người đọc nhận ra ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.
c- Phân tích đoạn trích để thấy rõ những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ
dại:
*. Qua cuộc đối thoại với bà cô:
- Bà cô muốn gieo rắc vào tâm trí non nớt của bé Hồng những hoài nghi để khinh
miệt, ruồng rẫy mẹ, nhưng em đã sớm nhận ra những rắp tâm tanh bẩn của bà cô
và khẳng định: “đời nào lòng thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những
rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến”. Chính cái “rắp tâm” đó đã giúp sợi dây mẫu tử
càng thêm gắn kết.
- Hứng chịu lời mỉa mai cay độc của bà cô, nỗi uất ức, buồn tủi, đau đớn của bé
Hồng bị đẩy lên tột đỉnh: “Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất, lòng tôi thắt lại,
khoé mắt tôi đã cay cay”, và “nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi
chan hoà đầm đìa ở cằm và cổ”, rồi “cười dài trong tiếng khóc” để sau đó lại
“nghẹn ứ khóc không ra tiếng”. Cảm xúc đè nén đến tột độ, tưởng chừng nổ bung
ra thể hiện tình cảm chân thực không hề giấu giếm của em dành cho mẹ để lại
niềm cảm thương trong lòng người đọc.
- Bé Hồng thương mẹ và căm phẫn những cổ tục đã đầy đoạ mẹ mình “Giá những

cổ tục… nát vụn mới thôi” - Hình ảnh so sánh và những động từ mạnh “cắn,
nhai, nghiến” đặc tả sự uất ức, sự phẫn nộ, căm giận lên đến tột bậc của nhân vật
về những định kiến hẹp hòi tàn nhẫn của xã hội cũ đối với người phụ nữ là người
mẹ mà bé Hồng hết mực yêu thương đồng thời thể hiện quyết tâm bảo vệ mẹ.
*. Khi bé Hồng gặp mẹ
- Niềm khao khát cực điểm khi em nhìn thấy người trên xe giống mẹ được so
sánh như niềm khát khao của người bộ hành hết nước trên sa mạc, em chạy theo
gọi mẹ trong tâm trạng lo sợ đến tột cùng “Khác gì cái ảo ảnh…giữa sa mạc”

25

1,0

1,0
1,0
0,5
0,5

1,0
0,5
0,5

1,0

1,0

1,0



×