>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 1/25
Câu 1: 250 ml dung dịch X chứa Na2CO3 và NaHCO3 khi tác dụng với H2SO4 dư cho ra 2,24 lít CO2
(Đktc). 500 ml dung dịch X với CaCl2 dư cho ra 16 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3
trong dung dịch X lần lượt là
A: 0,08M và 0,02M B: 0,32M và 0,08M
C: 0,16M và 0,24M D: 0,04M và 0,06M
Câu 2: Một phản ứng hóa học có dạng 2A + B 2C và H < 0
(A, B, C đều ở thể khí)
Hãy cho biết các biện pháp thích hợp để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận
A: Dùng chất xúc tác thích hợp
B: Tăng áp suất chung của hệ
C: Tăng áp suất chung và giảm nhiệt độ
D: Giảm nhiệt độ
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27 gam bột nhôm và 2,04 gam bột Al2O3 trong dung dịch
NaOH dư thu được dung dịch X. Cho CO2 dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa X1, nung X1 ở
nhiệt độ cao đến khi lượng không đổi thu được chất rắn X2, biết H = 100%, khối lượng X2 là
A: 2,55 gam B: 2,04 gam C: 2,31 gam D: 3,06 gam
Câu 4: Một hỗn hợp X gồm 0,04 mol Al và 0,06 mol Mg. Nếu đem hỗn hợp này hòa tan hoàn toàn trong
HNO3 đặc, thu được 0,03 mol sản phẩm X do sự khử của N+5. Nếu đem hỗn hợp đó hòa tan trong HNO3
đặc thu được 0,03 mol sản phẩm X do sự khử của N+5. Nếu đem hỗn hợp đó hòa tan trong H2SO4 đặc
nóng cũng thu được 0,03 mol sản phẩm Y do sự khử của S+6. X và Y là
A: NO và SO2 B: NO2 và H2S C: NO2 và SO2 D: NH4NO3 và H2S
Câu 5: Hỗn hợp X có 2 hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Mtb X = 31,6. lấy 6,32 gam X lội vào 200 gam
dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và thấy thoát ra 2,699 lít khí khô Y ở đktc có
Mtb Y = 33. Biết rằng dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C%. Giá trị của C là
A: 1,30% B: Đáp án khác C: 1,04% D: 1,21%
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
a, các chất CH3NH2, C2H5OH và NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH
b, Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen.
c, Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic.
d, Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol
A: 3 B: 1 C: 2 D: 4
Câu 7: Cho các chất sau: isopren, stiren, xilen, axetilen, caprolactam, xiclohexan, xenlulozo. Có bao
nhiêu chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A: 5 B: 2 C: 3 D: 4
Câu 8: Cho 6,16 lít khí NH3 và V ml dd H3PO4 0,1M phản ứng hết với nhau thu được dd X. X phản ứng
được với tối đa 300 ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối khan có trong X bằng:
Trường ĐHSP Hà Nội – THPT Chuyên Sư Phạm
Đề thi thử lần 2 môn hóa – mã đề 221
Thời gian làm bài: 90 phút
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 2/25
A: 14,900 B: 14,475 C: 13,235 D: 147,000g
Câu 9: tích sổ ion của nước ở các nhiệt độ như sau: ở 20 độ C , K H2O = 7,00.10^-15; ở 25 độ C,
K H2O = 1,00 . 10^-14, ở 30 độ C, K H2O = 1,5 . 10^-14. Từ các số liệu trên hãy cho biết sự điện li của
nước
A: tỏa nhiệt B: thu nhiệt
C: không tỏa, không thu nhiệt D: vừa tỏa, vừa thu nhiệt
Câu 10: Để đơn giản ta xem một loại xăng là hỗn hợp của pentan - hexan có tỷ khối hơi so với H2 là
38,8. Cần trộn hơi xăng và không khí (20% thể tích là O2) theo tỷ lệ thể tích như thế nào để đốt cháy vừa
đủ và hoàn toàn xăng
A: 1:43 B: 1:40 C: đáp án khác D: 1:35
Câu 11: Xếp theo thứ tự độ phân cực tăng dần của liên kết O-H trong phân tử của các chất sau:
C2H5OH (!); CH3COOH (2); CH2=CHCOOH (3); C6H5OH (4); CH3C6H4OH (5); C6H5CH2OH (6)
A: 1 < 2 < 3 < 4 < 5 < 6
B: 1 < 3 < 2 < 4 < 5 < 6
C: 6 < 1 < 5 < 4 <2 < 3
D: 1 < 6 < 5 < 4 < 2 < 3
Câu 12: Phương trình S2- + 2H+ -> H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng
A: FeS + 2HCl -> FeCl2 + H2S
B: 2HClO3 + K2S -> 2KCl)3
C: BaS + H2SO4 -> BaSO4 + H2S
D: 2NaHSO4 + Na2S -> 2Na2SO4 + H2S
Câu 13: Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại A và B kế tiếp nhau trong nhóm IIA
bằng dung dịch HCl dư thì thu được 0,96 lít CO2 (54,6 độ C, 0,9 atm) và dung dịch X. A và B lần lượt là:
A: Be và Mg B: Sr và Ba C: Ca và Sr D: Mg và Ca
Câu 14: Hợp chất X có công thức phân tử C4H10O. X tác dụng với Natri sinh ra chất khí; khi đun X với
axit H2SO4 đặc, sinh ra hỗn hợp 2 anken đồng phân của nhau. Tên của X là:
A: ancol tert-butylic B: butan-1-ol
C: ancol isobutylic D: butan-2-ol
Câu 15: Cho sơ đồ sau C2H6O -> X -> Y -> Z -> T -> CH4O
Với Y, Z, T đều có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn hoặc bằng 2. Hãy cho biết X có CTPT là:
A: Phương án khác B: C2H4O
C: C2H4 D: C2H4O2
Câu 16: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch br2 nên công
thức cấu tạo hợp lý của hợp chất là
A: CH3CH(NH2)COOH B: CH2=CHCOONH4
C: H2N(CH2)2COOH D: cả A, B và C
Câu 17: Xét các phản ứng sau:
1, NH4Cl + NaOH -> NaCl + NH3 + H2O
2, AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2O -> 4Al(OH)3 + 3NaCl
3, CH3NH2 + H2O CH3NH3+ + OH-
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 3/25
4, C2H5ONa + H2O -> C2H5OH + NaOH
Phản ứng nào là phản ứng axit bazo ?
A: 1, 2 B: 1, 2 ,3 , 4 C: 1, 3 D: 1, 2 ,3
Câu 18: Cho hợp chất hữu cơ X (Phản tử chỉ chứa C, H, O và một loại nhóm chức). Biết 5,8 gam X tác
dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Mặt khác 0,1 mol X sau khi hidro hóa hoàn
toàn phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo của X là
A: HCOOH B: OHC-CH2-CHO C: OHC-CHO D: HCHO
Câu 19: Cho sơ đồ:
Kết tủa K và L lần lượt là:
A: Cu(OH)2 và CuO B: CaCO3 và Ag
C: BaSO4 và Cu(OH)2 D: Fe(OH)2 và CuO
Câu 20: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2, 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng
một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất
A: 35,8 B: 45,6 C: 38,2 D: 40,2
Câu 21: Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm HCHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 tạo ra 91,2 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch
brom trong CCl4 thì khối lượng brom đã phản ứng tối đa là
A: 96 gam B: 80 gam C: 64 gam D: 40 gam
Câu 22: Thể tích (lít) hỗn hợp N2, H2 có 273 độ C, 1atm có dhh/H2 = 12 và thể tích hỗn hợp H2O, H2
có dhh/H2 = 4,5 ở 136,5 độ C, 3 atm để thu được 99 lít hỗn hợp khí có d hh/H2 = 8 ở 0 độ C; 1 atm là
A: 46,2 và 52,8 B: 23,1 và 105,6 C: 126,6 và 32,0 D: đáp án khác
Câu 23: Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau, thu được
dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH
0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị V là
A: 0,214 lít B: 0,424 lít C: 0,134 lít D: 0,414 lít
Câu 24: Cho phản ứng:
aC15H21N3O + bKMnO4 + H2SO4 -> C15H15N3O7 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Giá trị của a và b lần lượt là:
A: 5,12 B: 10,13 C: 5,18 D: Không thể xác định
được
Câu 25: Cho các dung dịch HCl, FeCl3, H2SO4, NaHSO4, CH3COOH, Na2CO3, HNO2. Dung dịch
đimetyl amin có thể tác dụng với bao nhiêu chất trong các chất đã cho:
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 4/25
A: 6 B: 5 C: 3 D: 4
Câu 26: Phản ứng nào dưới đây không thể dùng để điều chế oxit của nito?
A: NH4Cl + NaNO3 B: NH3 + O2
C: Fe2O3 + dung dịch HNO3 D: Cu + HNO3
Câu 27: Để nhận ra các khí CO2, SO2, H2S, NH3 cần dùng các dung dịch
A: Nước brom và NaOH B: NaOH và Ca(OH)2
C: KMnO4 và NaOH D: Nước brom và Ca(OH)2
Câu 28: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol.
Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam h2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp
X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. p có giá trị
A: 6,48 gam B: 8,64 gam C: Đáp án khác D: 10,8 gam
Câu 29: Đun hai rượu đơn chức với H2SO4 đặc, 140 độ C, được hỗn hợp 3 ete. lấy 0,72 gam một trong
ba ete đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Hai rượu đó là:
A: C2H5OH và C3H7OH B: C2H5OH và C4H9OH
C: CH3OH và C2H5OH D: CH3OH và C3H5OH
Câu 30: Hỗn hợp X có 2 este đơn chức A và B là đồng phân của nhau. 5,7 gam hỗn hợp X tác dụng vừa
hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M thoát ra hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng số nguyên tử cacbon trong
phân tử. Y kết hợp vừa hết ít hơn 0,06 gam H2. A và B là:
A: CH3COOC3H7 và C2H5COOC2H5 B: C3H5COOC2H5 và C2H5COOC3H5
C: C3H7COOC2H5 và C3H5COOC2H3 D: C2H3COOC3H7 và C2H5COOC3H5
Câu 31: Cho m gam Fe tan hết trong 400 ml dung dịch FeCl3 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu
được 68,92 gam chất rắn khan. Để hòa tan hết m gam Fe trên cần tối thiểu bao nhiêu ml đung dịch hỗn
hợp H2SO4 0,2M và Fe(NO3)3 0,025 M (Sản phẩm khử N+5 là NO duy nhất) ?
A: 800 ml B: 560 ml C: 400 ml D: 200 ml
Câu 32: Dãy chất nào cho dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HNO3 ?
A: FeS, Fe2(SO4)3, NaOH B: CuO, Ag, FeSO4
C: AlCl3, Cu, S D: Fe, SiO2, Zn
Câu 33: Cho sơ đồ:
CaCO3 -> CaO -> CaC2 -> C2H2 -> vinyl axetilen -> CH2+CH-CH=CH2 -> Cao su buna
Số phản ứng oxi hóa khử có trong sơ đồ trên là
A: 2 B: 3 C: 4 D: 1
Câu 34: Cho 25,41g hỗn hợp 2 muối sunfit và cacbonnat của natri và magie tác dụng với HCl dư thu
được 6,16 lít khí ở đktc. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là
A: 26,335 gam B: 28,711 gam C: Đáp án khác D: 27,335 gam
Câu 35: Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 3 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3
và Fe dư. Hóa tan A vừa đủ bởi 200 ml dung dịch HNO3 thu được 0,56 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính
m và nồng độ mol/l của dung dịch HNO3?
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 5/25
A: Đáp án khác B: 2,52 gam và 0,8M C: 194 gam và 0,5M D: 194 gam và 0,8M
Câu 36: Thực hiện phản ứng cracking m gam isobutan, thu được hỗn hợp X gồm các hidrocabon. Dẫn
hỗn hợp X qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp
khí Y (đktc) gồm các hidrocacbon thoát ra. Tỉ khối hơi Y so với hidro bằng 117/7. Trị số của m là
A: 6,96 B: 8,70 C: 10,44 D: 5,80
Câu 37: Đốt cháy hỗn hợp lưu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể) trong bình kín đựng khí oxi dư,
sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình so với trước khi đốt sẽ
A: Tăng, giảm hoặc không đổi phụ thuộc lượng C, S B: Tăng
C: Giảm D: Không đổi
Câu 38: Để nhận biết các chất etanol, propenol, etilenglicol, phenol có thể dùng các cặp chất
A: KMnO4 và Cu(OH)2 B: NaOH và Cu(OH)2
C: Nước Br2 và Cu(OH)2 D: Nước Br2 và NaOH
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2,
1,26 gam H2O và V lít N2 (đktc). Giả sử không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó O2 chiếm 20% thể tích.
Công thức phân tử của X và giá trị của V lít lần lượt là
A: X: C2H5NH2 và V = 6,72 B: X: C3H7NH2 và V = 6,72
C: Đáp án khác D: X: C3H7NH2 và V = 6,94
Câu 40: Khi cho isopren tác dụng với dung dịch br2 theo tỉ lệ 1:1 có thể thu được bao nhiêu sản phẩm
đibrom (kể cả đồng phân hình học)
A: 4 B: 2 C: 3 D: 5
Câu 41: Chất có khả năng đóng cả vai trò chất oxi hóa và chất khử khi tham gia các phản ứng hóa học là
A: H2S B: Fe C: O2 D: Fe
Câu 42: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Theo thuyết
bronstet, số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A: 4 B: 3 C: 2 D: 5
Câu 43: Hòa tan 26,64 gam chất tinh thể muối sunfat của kim loại M vào nước được dung dịch X. Cho X
tác dụng với dung dịch NH3 vừa đủ thu được kết tủa Y, nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi
được 4,08 gam oxit. Mặt khác, cho X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được 27,96 gam kết tủa. Công
thức của tinh thể trên là
A: CuSO4.6H2O B: Fe2(SO4)3.12H2O
C: Al2(SO4)3.24H2O D: Al2(SO4)3.18H2O
Câu 44: Nung hỗn hợp A gồm CaCO3 và CaSO3 tới phản ứng hoàn toàn được chất rắn B có khối lượng
bằng 504% khối lượng của hỗn hợp A. Chất rắn A có % khối lượng hai chất lần lượt là
A: 40% và 60% B: 30% và 70% C: 25% và 75% D: 20% và 80%
Câu 45: Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dãn vào
nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O2 hòa tan không đáng kể). Khối lượng
Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
A: 10,2 gam B: 18,8 gam C: 4,4 gam D: 86 gam
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 6/25
Câu 46: Cho X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hét 80 ml dung dịch
HCl 0,125 M và thu dduwwojc 1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch
NaOH thì cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. X là
A: NH2C3H4(COOH)2 B: NH2C3H6COOH
C: NH2C3H5(COOH)2 D: (NH2)2C5H9COOH
Câu 47: Hỗn hợp khí A gồm H2 và một hidrocacbon X mạch hở. Đốt cháy 6 gam A thu được 17,6 gam
CO2, mặt khác 6 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 32 gam Br2. CTPT của X là (biết X là chất
khí ở đktc).
A: C2H4 B: C2H4 và C4H6 C: C3H6 và C4H6 D: C2H4 và C3H6
Câu 48: Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Hãy xác định câu sai trong các câu sau khi
nói về nguyên tử X
A: Lớp ngoài cùng của X có 6 electron
B: Hạt nhân nguyên tử X có 16 electron
C: Trong bảng tuần hoàn X nằm ở chu kì 3
D: X nằm ở nhóm VIA
Câu 49: Hãy chọn tên đúng theo IUPAC của chất X có công thức cấu tạo như sau:
A: 1-propyl-3-metyl-4-etylbenzen
B: 1-metyl-2-etyl-5-propylbenzen
C: 1-etyl-2-metyl4-propylbenzen
D: 4-etyl-3-metyl-1-propylbenzen
Câu 50: Cho propin tác dụng với dung dịch KMnO4 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm thu
được gồm
A: CH3COOH, CO2, KOH, MnO2 và H2O
B: CH3COOK, K2CO3, KHCO3, MnO2 và H2O
C: CH3COOK, KHCO3, MnO2 và H2O
D: CH3COOK, K2CO3, MnO2 và H2O
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 7/25
FILE ĐỀ VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: 250 ml dung dịch X chứa Na2CO3 và NaHCO3 khi tác dụng với H2SO4 dư cho ra 2,24 lít CO2
(Đktc). 500 ml dung dịch X với CaCl2 dư cho ra 16 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3
trong dung dịch X lần lượt là
A: 0,08M và 0,02M
B: 0,32M và 0,08M
C: 0,16M và 0,24M
D: 0,04M và 0,06M
Đáp án đúng: B
Lời Giải:
Đặt số mol Na2CO3 và NaHCO3 trong 250ml X lần lượt là a và b.
Với 500ml X cho 16 gam kết tủa => 2a = 0,16 => a = 0,08
=> b = 0,1 - 0,08 = 0,02
=> CM Na2CO3 = 0,08 : 0,25 = 0,32 và CM NaHCO3 = 0,02 : 0,25 = 0,08
=> Đáp án B
Câu 2: Một phản ứng hóa học có dạng 2A + B 2C và H < 0
(A, B, C đều ở thể khí)
Hãy cho biết các biện pháp thích hợp để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận
A: Dùng chất xúc tác thích hợp
B: Tăng áp suất chung của hệ
C: Tăng áp suất chung và giảm nhiệt độ
D: Giảm nhiệt độ
Đáp án đúng: C
Lời Giải:
vì H < 0, giảm nhiệt độ => phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận. lại có tổng số mol khí ở vế trái là 3,
ở vế phải là 2 => tăng áp suất sẽ làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận
=> Đáp án C
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27 gam bột nhôm và 2,04 gam bột Al2O3 trong dung dịch
NaOH dư thu được dung dịch X. Cho CO2 dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa X1, nung X1 ở
nhiệt độ cao đến khi lượng không đổi thu được chất rắn X2, biết H = 100%, khối lượng X2 là
A: 2,55 gam B: 2,04 gam C: 2,31 gam D: 3,06 gam
Đáp án đúng: A
Lời Giải:
X2 là Al2O3, bảo toàn Al => m = 2,04 + (0,27:27) : 2 . 102 = 2,55
=> Đáp án A
Câu 4: Một hỗn hợp X gồm 0,04 mol Al và 0,06 mol Mg. Nếu đem hỗn hợp này hòa tan hoàn toàn trong
HNO3 đặc, thu được 0,03 mol sản phẩm X do sự khử của N+5. Nếu đem hỗn hợp đó hòa tan trong HNO3
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 8/25
đặc thu được 0,03 mol sản phẩm X do sự khử của N+5. Nếu đem hỗn hợp đó hòa tan trong H2SO4 đặc
nóng cũng thu được 0,03 mol sản phẩm Y do sự khử của S+6. X và Y là
A: NO và SO2 B: NO2 và H2S
C: NO2 và SO2 D: NH4NO3 và H2S
Đáp án đúng: D
Lời Giải:
Do số mol khí thu được là như nhau nên chúng phải cùng nhận số mol e như nhau, chỉ có ý D, cả 2 chất
đều nhận 8 mol e (S+6 -> S-2, N+5 -> N-3)
=> Đáp án D
Câu 5: Hỗn hợp X có 2 hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Mtb X = 31,6. lấy 6,32 gam X lội vào 200 gam
dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và thấy thoát ra 2,699 lít khí khô Y ở đktc có
Mtb Y = 33. Biết rằng dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C%. Giá trị của C là
A: 1,30% B: Đáp án khác C: 1,04% D: 1,21%
Đáp án đúng: A
Lời Giải:
Theo bài ra 2 Hidrocacbon tác dụng với H2O tạo Andehit.
-> 2 HCB đó là Ankin.
Mà có M= 15,8*2=31,6 > 2 HCB là C2H2 và C3H4.
Từ hệ pt :
26x + 40y = 31,6* ( x + y ).
26x + 40y = 6,32.
> x = 0,12 mol ; y = 0,08 mol.
=> PTPƯ :
C2H2 + H2O > CH3CHO.
CH3-CH=CH2 + H2O > ( CH3)2 CO. (Là Xeton).
=> Khí bay ra gồm C2H2 ( a mol ) và C3H4 (b mol).
a + b = 0,12 mol.
Dùng đường chéo
a mol C2H2 : 26 7.
33 -> a = b = 0,06 mol
b mol C3H4 : 40 7.
-> DD chứa 0,06 mol CH3CHO và 0,02 mol (CH3)2CO.
Khối lượng dd là: mdd = 200+ 6,32 - 0,12* (16,5 *2) = 202,36 g.
-> %andehit = 0,06 * 44 * 100 / 202,36 = 1,305 (%).
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 9/25
=> Đáp án A
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
a, các chất CH3NH2, C2H5OH và NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH
b, Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen.
c, Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic.
d, Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol
A: 3 B: 1 C: 2 D: 4
Đáp án đúng: A
Lời Giải:
Các phát biểu đúng là a, b, c
=> Đáp án A
Câu 7: Cho các chất sau: isopren, stiren, xilen, axetilen, caprolactam, xiclohexan, xenlulozo. Có bao
nhiêu chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A: 5 B: 2 C: 3 D: 4
Đáp án đúng: C
Lời Giải:
Các chát không tham gia trùng hợp là xilen, xiclohexan và xenlulozo
=> Đáp án C
Câu 8: Cho 6,16 lít khí NH3 và V ml dd H3PO4 0,1M phản ứng hết với nhau thu được dd X. X phản ứng
được với tối đa 300 ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối khan có trong X bằng:
A: 14,900 B: 14,475 C: 13,235 D: 147,000g
Đáp án đúng: B
Lời Giải:
nNH3 = 6,16/22,4 = 0,275mol
nNaOH = 1.0,3 = 0,3mol
Theo ĐL bảo toàn nguyên tố:
n(H3PO4) = n(Na3PO4) = n(NaOH)/3 = 0,3/3 = 0,1mol
n(NH3)/n(H3PO4) = 0,275/0,1 = 2,75
2 < n(NH3)/n(H3PO4) < 3 → cả 2 chất đều tham gia pư hết
Theo ĐL bảo toàn khối lượng, khối lượng muối thu được là:
m(muối) = m(NH3) + m(H3PO4) = 17.0,275 + 98.0,1 = 14,475g
=> Đáp án B
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 10/25
Câu 9: tích sổ ion của nước ở các nhiệt độ như sau: ở 20 độ C , K H2O = 7,00.10^-15; ở 25 độ C,
K H2O = 1,00 . 10^-14, ở 30 độ C, K H2O = 1,5 . 10^-14. Từ các số liệu trên hãy cho biết sự điện li của
nước
A: tỏa nhiệt B: thu nhiệt
C: không tỏa, không thu nhiệt D: vừa tỏa, vừa thu nhiệt
Đáp án đúng: B
Lời Giải:
Ta thấy càng tăng nhiệt độ, tích số ion tăng
=> quá trình điện li thu nhiệt (thu nhiệt => tạo ra nhiều ion H+ và OH- hơn => tăng tích số ion)
=> Đáp án B
Câu 10: Để đơn giản ta xem một loại xăng là hỗn hợp của pentan - hexan có tỷ khối hơi so với H2 là
38,8. Cần trộn hơi xăng và không khí (20% thể tích là O2) theo tỷ lệ thể tích như thế nào để đốt cháy vừa
đủ và hoàn toàn xăng
A: 1:43 B: 1:40 C: đáp án khác D: 1:35
Đáp án đúng: A
Lời Giải:
Gọi x,y lần lượt là số mol của C5H12 và C6H14.
Có hpt : x + y = 1 và 72x + 86y = 2 * 38,8.
Tìm được x = 0.6 và y = 0,4.
=> số mol oxi cần để đốt là 0,6*8 +9,5*0,4=8,6.kk cần là 43.vậy tỉ lệ là 1:43.
=> Đáp án A
Câu 11: Xếp theo thứ tự độ phân cực tăng dần của liên kết O-H trong phân tử của các chất sau:
C2H5OH (!); CH3COOH (2); CH2=CHCOOH (3); C6H5OH (4); CH3C6H4OH (5); C6H5CH2OH (6)
A: 1 < 2 < 3 < 4 < 5 < 6
B: 1 < 3 < 2 < 4 < 5 < 6
C: 6 < 1 < 5 < 4 <2 < 3
D: 1 < 6 < 5 < 4 < 2 < 3
Đáp án đúng: D
Lời Giải:
Ở đây axit có liên kết hidro mạnh nhất, tức phân cực nhất => 2 và 3 xếp cuối, vì # có nối đôi nên 3 > 2.
=> Loại A và B
Xét 1 và 6, 6 có nhóm C6H5 đẩy e mạnh hơn CH3 nên độ linh động của H cao hơn, liên kết phân cực hơn
=> Đáp án D
Câu 12: Phương trình S2- + 2H+ -> H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng
A: FeS + 2HCl -> FeCl2 + H2S
B: 2HClO3 + K2S -> 2KCl)3
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 11/25
C: BaS + H2SO4 -> BaSO4 + H2S
D: 2NaHSO4 + Na2S -> 2Na2SO4 + H2S
Đáp án đúng: D
Lời Giải:
ý A và C có BaS, FeS là chất rắn => phải cho vào pt ion rút gọn
ý B có HClO3 điện ly yếu => cũng phải cho vào pt
=> Đáp án D
Câu 13: Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại A và B kế tiếp nhau trong nhóm IIA
bằng dung dịch HCl dư thì thu được 0,96 lít CO2 (54,6 độ C, 0,9 atm) và dung dịch X. A và B lần lượt là:
A: Be và Mg B: Sr và Ba
C: Ca và Sr D: Mg và Ca
Đáp án đúng: D
Lời Giải:
Ta có nCO2 = 0,032 mol (làm tròn)
=> M tb của 2 muối: 2,84 : 0,032 = 88,75
=> M trung bình của 2 kim loại = 28,75
=> Mg và Ca (24 và 40)
=> Đáp án D
Câu 14: Hợp chất X có công thức phân tử C4H10O. X tác dụng với Natri sinh ra chất khí; khi đun X với
axit H2SO4 đặc, sinh ra hỗn hợp 2 anken đồng phân của nhau. Tên của X là:
A: ancol tert-butylic B: butan-1-ol
C: ancol isobutylic D: butan-2-ol
Đáp án đúng: D
Lời Giải:
C-C-C(OH)-C => tạo ra 2 anken là C-C=C-C và C-C-C=C
=> Đáp án D
Câu 15: Cho sơ đồ sau C2H6O -> X -> Y -> Z -> T -> CH4O
Với Y, Z, T đều có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn hoặc bằng 2. Hãy cho biết X có CTPT là:
A: Phương án khác B: C2H4O
C: C2H4 D: C2H4O2
Đáp án đúng: A
Lời Giải:
cả 3 phương án B, C, D đều thỏa mãn, ví dụ:
C2H5OH -> CH3COOH -> CH3COONa -> CH4 -> HCHO -> CH3OH
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 12/25
=> Đáp án A
Câu 16: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch br2 nên công
thức cấu tạo hợp lý của hợp chất là
A: CH3CH(NH2)COOH
B: CH2=CHCOONH4
C: H2N(CH2)2COOH
D: cả A, B và C
Đáp án đúng: B
Lời Giải:
làm mất màu brom => có nối đôi
=> Đáp án B
Câu 17: Xét các phản ứng sau:
1, NH4Cl + NaOH -> NaCl + NH3 + H2O
2, AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2O -> 4Al(OH)3 + 3NaCl
3, CH3NH2 + H2O CH3NH3+ + OH-
4, C2H5ONa + H2O -> C2H5OH + NaOH
phản ứng nào là phản ứng axit bazo
A: 1, 2 B: 1, 2 ,3 , 4 C: 1, 3 D: 1, 2 ,3
Đáp án đúng: B
Câu 18: Cho hợp chất hữu cơ X (Phản tử chỉ chứa C, H, O và một loại nhóm chức). Biết 5,8 gam X tác
dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Mặt khác 0,1 mol X sau khi hidro hóa hoàn
toàn phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo của X là
A: HCOOH B: OHC-CH2-CHO
C: OHC-CHO D: HCHO
Đáp án đúng: C
Lời Giải:
Ta có nAg = 0,4 mol
Nếu X tác dụng tạo bạc tỉ lệ 1:2 => không thỏa mãn
=> tỉ lệ 1:4
=> MX = 58
=> Đáp án C
Câu 19: Cho sơ đồ:
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 13/25
Kết tủa K và L lần lượt là:
A: Cu(OH)2 và CuO B: CaCO3 và Ag
C: BaSO4 và Cu(OH)2 D: Fe(OH)2 và CuO
Đáp án đúng: C
Lời Giải:
ở bài này, ta phải dựa vào đáp án để suy luận. I là một hợp chất muối hoặc oxit của Cu.
Đáp án A, K là Cu(OH)2 không thỏa mãn vì sản phẩm còn có CuCl2, sản phẩm thu được lại chỉ có 2 chất
nên (I) không thể tác dụng với E, vừa tạo Cu(OH)2 lại vừa tạo CuCl2 được
Đáp án B nếu L là Ag + D phải tạo ra sản phẩm có Ag! => loại
Đáp án D tương tự ý A, I là hợp chất của Cu, Nếu K là Fe(OH)2 thì E hoặc I phải có OH-, Cl- và Fe2+ =>
I là Cu(OH)2 và E là FeCl2 => không thỏa mãn
=> Đáp án C
Câu 20: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2, 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng
một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất
A: 35,8 B: 45,6 C: 38,2 D: 40,2
Đáp án đúng: D
Lời Giải:
Đốt cháy Y cũng là cháy X
> nCO2 = 2nC2H2 + 3nC3H4 = 0.4nCO2 < nNaOH < 2nCO2
> tạo 2 muốinNa2CO3 = nOH- - nCO2 = 0.3
-> nNaHCO3 = 0.4 - 0.3 = 0.1
m ctan = 0.3*106 + 0.1*84 = 40.2g
=> Đáp án D
Câu 21: Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm HCHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 tạo ra 91,2 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch
brom trong CCl4 thì khối lượng brom đã phản ứng tối đa là
A: 96 gam B: 80 gam C: 64 gam D: 40 gam
Đáp án đúng: C
Lời Giải:
Đặt nHCHO a mol. nC2H2 b mol. Ta có:
a + b = 0,3
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 14/25
4a.108 + b.(108.2 + 24) = 91,2
=> a= 0,1 ; b = 0,2
chú ý phương trình: HCHO + Br2 + H2O → HCOOH + 2HBr.
Do dung môi là CCl4, không có nước nên HCHO không tác dụng với Br2
=> nBr2= 0,2.2 = 0,4 mol
=> Đáp án C
Câu 22: Thể tích (lít) hỗn hợp N2, H2 có 273 độ C, 1atm có dhh/H2 = 12 và thể tích hỗn hợp H2O, H2
có dhh/H2 = 4,5 ở 136,5 độ C, 3 atm để thu được 99 lít hỗn hợp khí có d hh/H2 = 8 ở 0 độ C; 1 atm là
A: 46,2 và 52,8
B: 23,1 và 105,6
C: 126,6 và 32,0
D: đáp án khác
Đáp án đúng: C
Lời Giải:
Câu 23: Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau, thu được
dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH
0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị V là
A: 0,214 lít
B: 0,424 lít
C: 0,134 lít
D: 0,414 lít
Đáp án đúng: C
Lời Giải:
300 ml dung dịch A có 0,07 mol H+, dung dịch B có 0,49V mol OH
Ta có pH = 2 nên sau phản ứng H+ còn dư và nồng độ H= là 0,01
=> 0,01 = (0,07 - 0,49V)/(V + 0,3) => V = 0,134 lít
=> Đáp án C
Câu 24: Cho phản ứng:
aC15H21N3O + bKMnO4 + H2SO4 -> C15H15N3O7 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Giá trị của a và b lần lượt là:
A: 5,12 B: 10,13 C: 5,18 D: Không thể xác định được
Đáp án đúng: C
Lời Giải:
5C15H21N3O + 18KMnO4 + 27H2SO4 ->5C15H15N3O7 + 18MnSO4 + 9K2SO4 + H2O
Đáp án C
Câu 25: Cho các dung dịch HCl, FeCl3, H2SO4, NaHSO4, CH3COOH, Na2CO3, HNO2. Dung dịch
đimetyl amin có thể tác dụng với bao nhiêu chất trong các chất đã cho:
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 15/25
A: 6 B: 5 C: 3 D: 4
Đáp án đúng: A
Lời Giải:
Chú ý đimetyl amin có tính bazo, do đó nó tác dụng được với axit
=> trừ Na2CO3 không thỏa mãn, còn 6 chất đều tác dụng được
=> Đáp án A
Câu 26: Phản ứng nào dưới đây không thể dùng để điều chế oxit của nito?
A: NH4Cl + NaNO3
B: NH3 + O2
C: Fe2O3 + dung dịch HNO3
D: Cu + HNO3
Đáp án đúng: C
Lời Giải:
Phản ứng C không có sự trao đổi e (vì Fe3+ đã là mức oxi hóa cao nhất của Fe)
=> không thể tạo ra oxit nito
=> Đáp án C
Câu 27: Để nhận ra các khí CO2, SO2, H2S, NH3 cần dùng các dung dịch
A: Nước brom và NaOH
B: NaOH và Ca(OH)2
C: KMnO4 và NaOH
D: Nước brom và Ca(OH)2
Đáp án đúng: D
Lời Giải:
Đầu tiên cho 4 khí vào dd Br
2
=> SO
2
làm mất màu dd Br
2
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O -> H
2
SO
4
+ 2HBr
Còn lại 3 khí là NH
3
, CO
2
, H
2
S cho tiếp qua dd Ca(OH)
2
thì CO
2
tạo kết tủa
Ca(OH)
2
+ CO
2
-> CaCO
3
↓ + H
2
O
Còn lại 2 khí không xảy ra hiện tượng là NH
3
và H
2
S thì bạn đốt trong SO
2
, H
2
S pứ với
SO
2
tạo kết tủa S màu vàng ko tan trong nước :
SO
2
+ 2H
2
S -> 3S↓ + 2H
2
O
=> còn lại NH
3
không phản ứng
=> chọn D
Câu 28: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol.
Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam h2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp
X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. p có giá trị
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 16/25
A: 6,48 gam
B: 8,64 gam
C: Đáp án khác
D: 10,8
Đáp án đúng: B
Lời Giải:
Ta có n CO2 = 0,14 mol, n H2O = 0,17 mol
C2H5COOH(O2,to) ->3CO2 + 3H2O
a 3a 3a (mol)
CH3CHO(O2,to) > 2CO2 + 2H2O
b 2b 2b (mol)
C2H5OH (O2,to) > 2CO2 + 3H2O
a+b 2a+2b 3a+3b (mol)
Ta có hệ:
6a+5b=0.17
5a+4b=0.14
=> a=0.02 ,b=0.01
=>m(CH3CHO)=44*0.01=0.44g
mx=0.44+ 1.48 + 0.03*46=3.3g
theo qt tam suất => 13,2 g X có 1.76g andehit
n(andehit)=0.04 mol
chỉ có andehit có phản ứng tráng bạc
CH3CHO + 2AgNO3 + H2O +3 NH3 (to)-> CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
0.04mol 0.08mol
p= 108*0.08=8.64g
=> Đáp án B
Câu 29: Đun hai rượu đơn chức với H2SO4 đặc, 140 độ C, được hỗn hợp 3 ete. lấy 0,72 gam một trong
ba ete đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Hai rượu đó là:
A: C2H5OH và C3H7OH
B: C2H5OH và C4H9OH
C: CH3OH và C2H5OH
D: CH3OH và C3H5OH
Đáp án đúng: D
Lời Giải:
Ta có nCO2 = 0,04 mol và nH2O = 0,04 mol => nCO2 = nH2O
=> hai rượu có nối đôi hoặc 1 rượu có 1 nối 3 hoặc 2 nối đôi
=> chỉ có ý D thỏa mãn
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 17/25
=> Đáp án D
Câu 30: Hỗn hợp X có 2 este đơn chức A và B là đồng phân của nhau. 5,7 gam hỗn hợp X tác dụng vừa
hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M thoát ra hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng số nguyên tử cacbon trong
phân tử. Y kết hợp vừa hết ít hơn 0,06 gam H2. A và B là:
A: CH3COOC3H7 và C2H5COOC2H5
B: C3H5COOC2H5 và C2H5COOC3H5
C: C3H7COOC2H5 và C3H5COOC2H3
D: C2H3COOC3H7 và C2H5COOC3H5
Đáp án đúng: D
Lời Giải:
Y gồm hai ancol cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử => loại A và B
nNaOH = 0,05 => MA = MB = 5,7/0,05 = 114
=> CTPT của A và B là C6H10O2
=> loại C
Câu 31: Cho m gam Fe tan hết trong 400 ml dung dịch FeCl3 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu
được 68,92 gam chất rắn khan. Để hòa tan hết m gam Fe trên cần tối thiểu bao nhiêu ml đung dịch hỗn
hợp H2SO4 0,2M và Fe(NO3)3 0,025 M (Sản phẩm khử N+5 là NO duy nhất) ?
A: 800 ml
B: 560 ml
C: 400 ml
D: 200 ml
Đáp án đúng: C
Lời Giải:
nFeCl3 ban đầu là 0.4
mFeCl3=65 nên m=3.62
nFe=0.07
Fe + 4H
+
+ NO
-
3
à Fe
3+
+ NO + 2H20
0.4 1.6 0.4
Vậy v là 400ml
=> Đáp án C
Câu 32: Dãy chất nào cho dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HNO3 ?
A: FeS, Fe2(SO4)3, NaOH
B: CuO, Ag, FeSO4
C: AlCl3, Cu, S
D: Fe, SiO2, Zn
Đáp án đúng: B
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 18/25
Lời Giải:
ý A loại Fe2(SO4)3, ý C loại AlCl3, ý D loại SiO2
=> Đáp án B
Câu 33: Cho sơ đồ:
CaCO3 -> CaO -> CaC2 -> C2H2 -> vinyl axetilen -> CH2+CH-CH=CH2 -> Cao su buna
Số phản ứng oxi hóa khử có trong sơ đồ trên là
A: 2
B: 3
C: 4
D: 1
Đáp án đúng: B
Lời Giải:
Phản ứng số 2, 4, 5 là phản ứng oxi hóa khử
=> Đáp án B
Câu 34: Cho 25,41g hỗn hợp 2 muối sunfit và cacbonnat của natri và magie tác dụng với HCl dư thu
được 6,16 lít khí ở đktc. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là
A: 26,335 gam
B: 28,711 gam
C: Đáp án khác
D: 27,335 gam
Đáp án đúng: D
Lời Giải:
Đặt nNa2SO3 = x, nMgCO3 = y
SO32- + 2H+ -> SO2 + H2O
CO32- + 2H+ -> CO2 + H2O
Ta có :
x+y=6,16/22,4=0,275
126x+84y=25,41
=> x=0,055 ; y=0,22
Khối lượng muối thu được sau phản ứng là : 0,055.2.58,5+0,22.95=27,335g
Câu 35: Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 3 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3
và Fe dư. Hóa tan A vừa đủ bởi 200 ml dung dịch HNO3 thu được 0,56 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính
m và nồng độ mol/l của dung dịch HNO3?
A: Đáp án khác
B: 2,52 gam và 0,8M
C: 194 gam và 0,5M
D: 194 gam và 0,8M
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 19/25
Đáp án đúng: B
Lời Giải:
Có nNO=0.025
Fe Fe
3+
+ 3e
NO
3
-
à NO +3e
O O
2-
+ 2e
Nên nếu ban đầu có thể oxi hóa toàn bộ Fe thành Fe2O3 thì cần thêm 0.025*3/2=0.0375 mol (nguyên tử)
Lúc này mFe2O3=3.6
mFe ban đầu=2.52
và nHNO3=0.0225*2*3 +0.025=0.16 nông độ HNO3-0.16/0.2=0.8(M)
=> Đáp án B
Câu 36: Thực hiện phản ứng cracking m gam isobutan, thu được hỗn hợp X gồm các hidrocabon. Dẫn
hỗn hợp X qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp
khí Y (đktc) gồm các hidrocacbon thoát ra. Tỉ khối hơi Y so với hidro bằng 117/7. Trị số của m là
A: 6,96
B: 8,70
C: 10,44
D: 5,80
Đáp án đúng: B
Lời Giải:
C4H10 -> C3H6 + CH4
x x x
C4H10 dư y mol
Sau khi tác dụng với Br2 thì C3H6 còn lại là nC3H6=(x-0.04)mol
Ta có 58(x+y)= m
Ta lại có (58y + 42(x-0.04)+16x)/0.21=117*2/7 =>58(x+y)=8.7
=> Đáp án B
Câu 37: Đốt cháy hỗn hợp lưu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể) trong bình kín đựng khí oxi dư,
sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình so với trước khi đốt sẽ
A: Tăng, giảm hoặc không đổi phụ thuộc lượng C, S
B: Tăng
C: Giảm
D: Không đổi
Đáp án đúng: D
Lời Giải:
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 20/25
Vì C, S có V không đáng kể, sau khi đốt tạo CO2 và SO2 nên V sau sẽ không phụ thuộc vào C và S, V
không đổi
=> Đáp án D
Câu 38: Để nhận biết các chất etanol, propenol, etilenglicol, phenol có thể dùng các cặp chất
A: KMnO4 và Cu(OH)2
B: NaOH và Cu(OH)2
C: Nước Br2 và Cu(OH)2
D: Nước Br2 và NaOH
Đáp án đúng: C
Lời Giải:
Dùng brom nhận biết nước propenol và phenol. 2 chất còn lại dùng Cu(OH)2 để nhận biết
=> Đáp án C
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2,
1,26 gam H2O và V lít N2 (đktc). Giả sử không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó O2 chiếm 20% thể tích.
Công thức phân tử của X và giá trị của V lít lần lượt là
A: X: C2H5NH2 và V = 6,72
B: X: C3H7NH2 và V = 6,72
C: Đáp án khác
D: X: C3H7NH2 và V = 6,94
Đáp án đúng: C
Lời Giải:
nCO2=0.04
nH20=0.07
n02=0.04+0.035=0.075 nên n(N2 cùng vs O2)=0.075*4=0.2 moll
nC:nH=4/14, do amin ctpt là CnHm(NH2)a
m+a=<2n+2
mà m+2a=14/4n=7/2n
vs n=2 và m=5 và a=1 thỏa mãn
khi càng nhân lên nH càng lớn hơn 3nC+2 nên càng ko thỏa,nên chỉ có công thức
C2H5NH2 thỏa
V=(0.01+0.2=0.21).22.4=4.704
=> Đáp án C
Câu 40: Khi cho isopren tác dụng với dung dịch br2 theo tỉ lệ 1:1 có thể thu được bao nhiêu sản phẩm
đibrom (kể cả đồng phân hình học)
A: 4
B: 2
C: 3
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 21/25
D: 5
Đáp án đúng: A
Lời Giải:
CH2 = C (CH3)- CHBr - CH2Br
CH2Br - C(CH3)Br - CH = CH2
CH2Br - C(CH3) = CH - CH2Br ( 2 đồng phân )
=> Đáp án A
Câu 41:
Chất có khả năng đóng cả vai trò chất oxi hóa và chất khử khi tham gia các phản ứng hóa học là
A: H2S
B: Fe
C: O2
D: Fe
Đáp án đúng: A
Lời Giải:
Trong H2S có H+ có tính oxi hóa và S2- có tính khử
=> Đáp án A
Câu 42: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Theo thuyết
bronstet, số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A: 4
B: 3
C: 2
D: 5
Đáp án đúng: A
Lời Giải:
Các chất lưỡng tính gồm Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, Al(OH)3, Zn(OH)2.
=> Đáp án A
Câu 43: Hòa tan 26,64 gam chất tinh thể muối sunfat của kim loại M vào nước được dung dịch X. Cho X
tác dụng với dung dịch NH3 vừa đủ thu được kết tủa Y, nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi
được 4,08 gam oxit. Mặt khác, cho X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được 27,96 gam kết tủa. Công
thức của tinh thể trên là
A: CuSO4.6H2O
B: Fe2(SO4)3.12H2O
C: Al2(SO4)3.24H2O
D: Al2(SO4)3.18H2O
Đáp án đúng: D
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 22/25
Lời Giải:
27,96g kêt tủa là BaSO4
nBaSO4=0.12 nên n(tinh thể)=0.12
M(tinh thể)=222,
Nếu kim loại hóa trị ko đổi thì nO(trong oxit)=n SO4=0.12
Kl hóa trị 1 thì M oxit=34 nên M kim loại là 9
Kl 2 34 18
3 108 27(Al)
Lúc này Al2(SO4)3.18H20 (tính theo M)
Nếu kl hóa trị thay đổi là Fe
nO=3/2nSO4=0.18
M(oxit)=68 nên M(kl)=68-16*3=20 loại do khác 56
=> không thỏa mãn
=> Đáp án D
Câu 44: Nung hỗn hợp A gồm CaCO3 và CaSO3 tới phản ứng hoàn toàn được chất rắn B có khối lượng
bằng 504% khối lượng của hỗn hợp A. Chất rắn A có % khối lượng hai chất lần lượt là
A: 40% và 60%
B: 30% và 70%
C: 25% và 75%
D: 20% và 80%
Đáp án đúng: A
Lời Giải:
Coi ban đầu có 100g hh A thì nung xong còn 50.4g CaO hay 0.9 mol
CaCO3=a ;CaSO3=b
A+b=0.9
100a+120b=100
A=0.4 nên mCaCO3=40 hay 40%
=> Đáp án A
Câu 45: Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dãn vào
nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O2 hòa tan không đáng kể). Khối lượng
Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
A: 10,2 gam
B: 18,8 gam
C: 4,4 gam
D: 86 gam
Đáp án đúng: B
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 23/25
Lời Giải:
nNaNO3 = 2 nNO2 = 0,1
=> mCu(NO3)2=27,3-0,1.85=18,8g
Câu 46: Cho X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hét 80 ml dung dịch
HCl 0,125 M và thu dduwwojc 1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch
NaOH thì cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. X là
A: NH2C3H4(COOH)2
B: NH2C3H6COOH
C: NH2C3H5(COOH)2
D: (NH2)2C5H9COOH
Đáp án đúng: C
Lời Giải:
nHCl=0.01=n(amino axit) nên có 1 nhóm NH2
nNaOh=0.02 nên có 2 nhóm COOH
m của 0.01 mol amino axit=1.835-0.01*36.5=1.47
nên M(amino)=147
CnHm(NH2)(COOH)2=147 suy ra M(CnHm)=41
Nên n =< 41/12=3
Nếu n=3 thi là C3H5 thỏa
Nếu n=2 là C2H17 vô li
Tương tự với n=1 nên ct là NH2C3H5(COOH)2
=> Đáp án C
Câu 47: Hỗn hợp khí A gồm H2 và một hidrocacbon X mạch hở. Đốt cháy 6 gam A thu được 17,6 gam
CO2, mặt khác 6 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 32 gam Br2. CTPT của X là (biết X là chất
khí ở đktc).
A: C2H4
B: C2H4 và C4H6
C: C3H6 và C4H6
D: C2H4 và C3H6
Đáp án đúng: B
Lời Giải:
nCO2=0.4 -à mC(trong phân tử hidrocacbon)=4.8
nBr2=0.2 RH lại ở thể khí nên số C trong RH =<4, số liên kết Pi trong RH nhỏ hơn 3
+RH có 1 liên kết Pi thì nRH=0.2 -> C2H4
+RH có 2 liên kết Pi thi nRh=0.1->C4H6
=> Đáp án B
Câu 48: Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Hãy xác định câu sai trong các câu sau khi
nói về nguyên tử X
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 24/25
A: Lớp ngoài cùng của X có 6 electron
B: Hạt nhân nguyên tử X có 16 electron
C: Trong bảng tuần hoàn X nằm ở chu kì 3
D: X nằm ở nhóm VIA
Đáp án đúng: B
Lời Giải:
Lớp ngoài cùng là 3p4 => có tổng cộng 16 electron
=> ý B sai rõ ràng vì hạt nhân không có electron mà chỉ có notron và proton
=> Đáp án B
Câu 49: Hãy chọn tên đúng theo IUPAC của chất X có công thức cấu tạo như sau:
A: 1-propyl-3-metyl-4-etylbenzen
B: 1-metyl-2-etyl-5-propylbenzen
C: 1-etyl-2-metyl4-propylbenzen
D: 4-etyl-3-metyl-1-propylbenzen
Đáp án đúng: D
Lời Giải:
Chọn mạch dài nhất làm mạch chính => propylbenzen
=> 4-etyl-3-metyl-1-propylbenzen
=> Đáp án D
Câu 50: Cho propin tác dụng với dung dịch KMnO4 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm thu
được gồm
A: CH3COOH, CO2, KOH, MnO2 và H2O
B: CH3COOK, K2CO3, KHCO3, MnO2 và H2O
C: CH3COOK, KHCO3, MnO2 và H2O
D: CH3COOK, K2CO3, MnO2 và H2O
Đáp án đúng: D
Lời Giải:
3C3H4 + 8KMnO4 + KOH -> 3CH3COOK + 3K2CO3 + 8MnO2 + 2H2O
=> Đáp án D
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 25/25