Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

SKKN Nang cao hieu qua hoat dong nhom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.6 KB, 8 trang )

SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy toán bằng phương pháp hoạt động nhóm
I.ĐẶT VẦN ĐỀ:
Trong hơn bốn mươi năm qua, trước sự phát triển như vũ bảo của khoa học,
giáo dục nước nhà đã có nhiều cố gắng trong việc tự hồn thiện mình bằng những
giải pháp như tiến hành cải cách giáo dục, đổi mới chương trình Giáo dục phổ
thơng... nhằm dủ sức đáp ứng nhiệm vụ nhân dân giao phó: trồng người đáp ứng
giai đoạn cách mạng mới.
Định hướng đổi mới giáo dục phổ thơng của Đảng (NQ TW 4 và NQ TW
2) đã được Quốc Hội pháp chế hóa trong luật giáo dục “Phương pháp giáo dục phổ
thơng phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với
đặc điểm của từng lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui
hứng thú học tập cho học sinh”.
Qua sự chỉ đạo ấy, rõ ràng cho ta thấy được việc đổi mới phương pháp tự
học là khâu đột phá của q trình dạy học nhất là đối với bộ mơn Tốn. Trong một
tiết học Tốn người giáo viên thường vận dụng được rất nhiều phương pháp từ
những phương pháp truyền thống đến hiện đại nhằm để đạt mục tiêu chung: phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, năng lực tự học, tự nghiên cứu, cùng nhau
trao đổi thảo luận để làm sáng tỏ vấn đề đặt ra. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn, đem lại nguồn vui, hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh và
đồng thời phải khắc phục kiểu dạy áp đặt, lấy giáo viên làm trung tâm; Hạn chế tối
đa lối dạy học: thầy đọc – trò ghi, truyền đạt một chiều; chống lại thói quen học tập
thu động...
Trong các phương pháp trên theo quan điểm cá nhân tơi nhận thấy phương
pháp hoạt động theo nhóm có thể gọi là tối ưu để có thể vận dụng cùng phối hợp
với những phương pháp khác nhằm được đạt được những mục tiêu trên và góp
phần mang lại hiệu quả cao nhất cho tiết học mơn tốn theo hướng đổi mới.
II.NỘ I DU NG:
1.Cơ sở lý luận:
Phương pháp hoạt động nhóm còn gọi là “phương pháp cùng tham gia”,
“phương pháp thảo luận nhóm” là một trong những phương pháp tích cực là


phương pháp trong đó người học được tổ chức thành các nhóm một cách thích hợp,
được giao nhiệm vụ và được khuyến khích thảo luận, hướng dẫn hợp tác làm việc
với nhau để cùng đạt được kết quả chung là hồn thành nhiệm vụ cá nhân.
Như đã trình bày ở trên, nếu muốn chọn một phương pháp gọi là tối ưu để
phối hợp với các phương pháp khác nhằm đạt được hiệu quả cao nhất cho tiết học
tốn đó chính là cách dạy: Tổ chức hoạt động nhóm. Bởi vì bản thân nó, vốn có
khả năng đáp ứng các tiêu chí xây dựng thành cơng con người năng động, sáng tạo.
Từ thực nghiệm đổi mới phương pháp dạy học, đã chứng tỏ qua hoạt động sẽ làm
cho mỗi thành viên bộc lộ được suy nghĩ, hiểu biết, thái độ của mình, qua đó được
tập thể uốn nắn, điều chỉnh, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần
tương trợ, ý thức cộng đồng... Hoạt động trong tập thể quen dần với sự phân cơng
hợp tác trong lao động xã hội, hiệu quả học tập sẽ tăng lên nhất là lúc phải giải
quyết vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hồn
thành một nhiệm vụ học tập xác định. Như vậy tổ chức hoạt động nhóm hiện nay
và tương lai vẫn là phương pháp dạy học mang lại hiệu quả cao đã được các nước
Người thực hiện: Lê Phước Thiện Trang 1
SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy toán bằng phương pháp hoạt động nhóm
tiên tiến trên thế giới đánh giá cao và được áp dụng một cách phổ biến, thành thạo
trong trường học. Đối với họ, hiện nay tổ chức hoạt động nhóm đã trở thành một
nhu cầu từ cả phía người dạy-người học.
2.Tình hình thực tế:
Qua q trình giảng dạy mơn Tốn và dự giờ của một số giáo viên tốn
trường THCS Vĩnh Mỹ B tơi nhận thấy còn có một số vấn đề về việc vận dụng
phương pháp dạy học nói chung như sau:
*Ưu điểm
- Tổ chun mơn đã có tổ chức các chun đề đổi mới phương pháp trong
giảng dạy và đổi mới phương pháp trong kiểm tra đánh giá mơn Tốn – Lý và vận
dụng đạt được một số kết quả nhất định.
- Qua dự giờ tơi thấy đa số giáo viên có đầu tư trong cơng tác soạn giảng
theo hướng tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh; thể hiện ở việc vận dụng

phương pháp mới- sử dụng đồ dùng dạy học. Đảm bảo đúng quy trình sư phạm.
- Nhà trường cũng tạo mọi điều kiện để 100% học sinh có đầy đủ SGK,
phần lớn các em ham học và làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
*Tồn tại:
- Đồ dùng dạy học mơn tốn hiện nay còn rất thiếu so với u cầu chung
của giáo viên Tốn của trường.
- Một số giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học chưa nhiều, chưa thường
xun, chưa trở thành nề nếp (một phần do thiếu đồ dùng).
- Việc tổ chức hoạt động nhóm thường chỉ diễn ra ở những tiết có người dự,
còn những tiết khác thì rất ít, thậm chí theo cách truyền thụ một chiều. Nội dung
chuẩn bị trước đó cho hoạt động nhóm thiếu chu đáo, lại khơng đồng đều thường
tập trung phần lớn ở nhóm trưởng.
- Mặc dù ở tổ chun mơn có triển khai đầy đủ KH cơng tác, sự chỉ đạo của
trường nhưng nhìn chung ít có biện pháp cụ thể giúp đỡ từng cá nhân thực hiện
hay tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong phương pháp dạy
- Cơ sở vật chất, nhất là bàn ghế chưa thuận tiện cho học sinh tổ chức hoạt
động nhóm.
- Giáo viên dự giờ còn cả nể, thiếu mạnh dạn chỉ ra những hạn chế và
ngun nhân dẫn đến những hạn chế đó, bên cạnh đó vẫn có nhiều giáo viên có
quan điểm sai lầm là có hoạt động nhóm là mới có đổi mới phương pháp dạy học.
Song song đó vẫn có một số giáo viên khi góp ý đồng nghiệp khơng có tính xây
dựng, thiếu khiêm tốn trong cách dùng ngơn từ trong nhận xét gây ra sự bất mãn
cho giáo viên được dự giờ.
- Dạy một tiết tốn có hoạt động nhóm nó đòi hỏi cơng phu và tốn thời gian
– kinh phí (tối thiểu 5 nghìn – 6 nghìn đồng/tiết nếu có phiếu học tập) nhiều hơn
khi khi khơng áp dụng nó; mặt khác ngay sau tiết học, người học có cảm nhận tức
thời về tính hiệu quả khơng cao hơn so với các phương pháp truyền thống mà họ
đã sử dụng trước đây. Họ chưa thấy được tác dụng tích cực, tính bền vững lâu dài
của nó trong hoạt động nhận thức của con người. Hơn nữa đây là việc đổi mới
quan niệm, một thói quen trong dạy học cho nên sẽ gặp những khó khăn cả về giáo

viên và học sinh... Bởi lẽ, đây là phương pháp mới, HS-GV khơng quen, còn bỡ
Người thực hiện: Lê Phước Thiện Trang 2
SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy toán bằng phương pháp hoạt động nhóm
ngỡ với cách học như thế và dẫn tới khơng ham thích. Đó là chưa nói tới những
học sinh yếu, lười học lợi dụng sự sơ hở, quản lý của giáo viên làm mất trật tự, ồn
ào, làm cho người dạy bực mình, chán nản. Thực tế có những tiết học khi đến phần
hoạt động nhóm HS rất ồn, thậm chí có cả quậy phá. Và điều này cũng dễ hiểu, vì
các em HS yếu ít có khả năng và khơng ham thích tham gia giải quyết những
nhiệm vụ nhóm phân cơng.
Làm thế nào để khắc phục được những hạn chế đó?
3.Các bước dạy học theo hoạt động nhóm:
Để tiết học Tốn có hoạt động nhóm đạt được hiệu quả cao nhất tơi xin đề
xuất một quy trình hoạt động nhóm như sau:
Bước 1: Làm việc chung cả lớp:
-Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ cho các nhóm.
-Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm.
-Hướng dẫn thực hiện trên phiếu học tập (nếu có)
Bước 2: Làm việc theo nhóm:
- Phân cơng trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập (chú ý: u cầu các
em suy nghĩ độc lập)
- Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm.
- Cử đại diện (hoặc phân cơng trước) chịu trách nhiệm trình bày kết quả làm
việc của nhóm.
Bước 3: Thảo luận trước toàn lớp: (Chú ý: kiểm tra hoạt động của
nhóm)
-Các nhóm lần trước báo cáo kết quả.
- Thảo luận chung.
-Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề tiếp theo.
*Những vấn đề giáo viên cần lưu ý:
+ Từ nhóm 4 em trở lên, phải cử 1 nhóm trưởng (HS học khá-giỏi, có uy

tín) và 1 thư ký (HS viết rõ ràng nhanh nhẹn). Có thể u cầu một vài học sinh trả
lời cá nhân mình làm gì và cả nhóm sẽ làm.
+ Trong thời gian đầu, GV hướng dẫn cụ thể cho các nhóm hoạt động (tập
huấn cho nhóm trưởng và thư ký). Có nhận xét, điều chỉnh bổ sung cách làm của
từng nhóm và rút kinh nghiệm chung. Chú ý động viên khích lệ.
+ Khi tiến hành hoạt động nhóm, GV phải điều chỉnh tư thế ngồi cho các
em để đảm bảo sự phát triển về thể chất khắc phục cách ngồi quay quẹo người về
sau mà chân vẫn giữ như cũ. Giám sát hoạt động chung của tất cả các nhóm của
lớp (có thể sử dụng bằng ánh mắt, cử chỉ…)
+ Phải thường xun chú ý HS yếu kém và biện pháp giúp đỡ để các em
cùng tham gia giải quyết nhiệm vụ của nhóm.
+ Chọn những vấn đề, bài tập thích hợp (khơng q khó, cũng khơng q
dễ).
+ Đánh giá, cho điểm, động viên và tun dương kịp thời cá nhân, tập thể
(chú ý HS yếu).
Người thực hiện: Lê Phước Thiện Trang 3
SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy toán bằng phương pháp hoạt động nhóm
+Khi điều khiển học sinh trình bày kết quả nhóm giáo viên cần tạo điều
kiện để các nhóm tự đánh giá, góp ý, phản biện… để phát triển tư duy độc lập cho
học sinh.
4.Những dạng toán có thể hoạt động nhóm và cách
chia nhóm:
a)Những dạng toán có thể hoạt động nhóm:.
Mơn tốn là mơn học rất thuận lợi cho việc sử dụng phương pháp dạy học
hoạt động theo nhóm. Khi dạy tốn có rất nhiều dạng tốn rất thuận tiện để triển
khai hoạt động nhóm như sau:
-Các bài tập rèn luyện kỹ năng tính tốn.
-Một số bài tập dạng trắc nghiệm.
-Một số bài tập thực hành với cơng cụ học tập trong lớp (với máy tính bỏ
túi, thước đo góc…)

-Một số hoạt động thực hành ngồi trời…
Tùy theo từng loại, từng dạng tốn mà giáo viên có thể lớp thành những
nhóm phù hợp với u cầu của bài tốn.
b)Một số cách chia nhóm:
-Đối với những bài tốn đòi hỏi giải quyết nhanh, thống nhất nhanh để trả
lời một câu hỏi, giải quyết một vấn đề hay bày tỏ một thái độ… ta cho 2 em học
sinh cùng bàn giải quyết, thống nhất nhanh.
-Đối với việc giải một bài tốn rèn luyện kỹ năng hay thực hành trong lớp
ta có thể chia mỗi nhóm từ 3 – 5 em (từ 2 – 3 bàn gần nhau) để thực hiện.
-Với những bài thực hành ngồi trời hoặc là thực hành có cơng cụ lớn thì ta
chia mỗi nhóm từ 6 – 8 học sinh (mỗi tổ là một nhóm) là thích hợp nhất.
Ngồi ra ta cũng có thể chia nhóm theo một số đặc điểm như: cân bằng về
giới tính (số lượng nam – nữ); trình độ học lực của học sinh trong nhóm…
5. Một số ví dụ áp dụng phương pháp hoạt động nhóm
trong dạy toán.
Trong q trình dạy học mơn tốn 7 THCS, tơi cũng như một số giáo viên
khác của trường củng đã ít nhiều vận dụng phương pháp này vào giảng dạy vì
trong chương trình tốn THCS có rất nhiều tình huống có thể vận dụng phương
pháp này nên tơi chỉ đưa ra một số ví dụ sau mong q đồng nghiệp tham khảo,
đóng góp ý kiến.
Ví dụ 1: Để tập rèn luyện kỹ năng cộng, trừ đa thức (đại số 7 tập 2) giáo
viên chuẩn bị sẳn phiếu học tập sau và u cầu học sinh hoạt động nhóm.
Cho ba đa thức:
3
3
3
A x 2xy 1
B x 1
C x 2xy
= − +

= +
= − −
1.Điền vào ơ trống chữ Đ (nếu đúng) và S (nếu sai):
3
3
a) A B C 3x 2
b)A B C x
+ − = +
− + = −
c) Tổng hai đa thức bậc 3 là một đa thức bậc 3.
Người thực hiện: Lê Phước Thiện Trang 4
SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy toán bằng phương pháp hoạt động nhóm
2. Điền vào trong dấu ngoặc (……) để được đẳng thức đúng:
a) A + (………..) = B
b) A – (…………) = B
Đây là phiếu học tập củng cố kiến thức sau khi học sinh học đã tiến hành
tiết luyện tập, đối với kiến thức này tơi đã cho học sinh hoạt động nhóm từ 3 đến 5
em và thời gian là 6 phút, theo các bước như sau:
-Giao nhiệm vụ chung cho các nhóm (thực hiện cộng các đa thức để chọn
kết quả đúng)
-u cầu học sinh thảo luận, hợp tác với nhau để tìm cách làm tối ưu cho
bài tập.
-Giáo viên khuyến khích học sinh làm việc (động viên bằng việc quan sát
khen ngợi những học sinh có tinh thần tích cực, nhất là những học sinh yếu.
Ví dụ 2: Để rèn luyện thao tác tư duy “khái qt hóa” khi dạy “Tính chất
của thứ tự trên tập hợp trên Q” (Đại số 7) tơi dùng phiếu học tập sau:
a) Điền vào ơ trống dấu thích hợp:
6 5
5 4
<

6 5
.20 .20
5 4
6 5
.( 20) .( 20)
5 4
− −
6 5
.0 .0
5 4
b) Tổng qt: Nếu a<b, m là số bất kỳ thì………………
Đây là một ví dụ u cầu học sinh thực hiện theo nhóm nhỏ 2 em để cho
học sinh thực hiện trao đổi. Thơng qua việc hoạt động nhóm này giúp cho học sinh
được rèn luyện một thao tác tư duy “khái qt hóa” giúp cho học sinh dễ nhớ được
cơng thức tổng qt hơn.
Một dạng tốn thường thấy trong SGK tốn của chương trình mới là câu đố
hay trò chơi. Đây là một dạng bài tập rất thuận lợi cho việc vận dụng phương pháp
hoạt động nhóm để tạo sự hứng thú cho học sinh trong học tốn. Dạng tốn này có
rất nhiều ở SGK.
Ví dụ 3: Bài tập 3 (trang 26 SGK Tốn 7 tập 2) Giáo viên chuẩn bị sẳn 4
bộ, mỗi bộ gồm 10 mảnh bìa hay giấy ghi các câu trong bài tập và tổ chức cho học
sinh tham gia “thi đấu” với nhau để xem tổ nào nhanh hơn và tạo bầu khơng khí
sơi động hứng thú trong học tập.
1. x – y a) Tích của x và y
2) 5y b) Tích của 5 và y
3) xy c) Tổng của 10 và x
4) 10 + x
d) Tích của tổng x và y
với hiệu của x và y
5) (x+y)(x–y) e) Hiệu của x và y

Ví dụ 4: (Câu đố) Bài tập 6 trang 28 SGK tốn 7. Giới thiệu nhà tốn học
Lê Văn Thiêm bằng cách thực hiện theo nhóm để tìm ra nhà tốn học này. Thơng
Người thực hiện: Lê Phước Thiện Trang 5

×