Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

BÁO cáo THỰC HÀNH CTXH cá NHÂN và gđ TT HỪNG ĐÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198 KB, 20 trang )

PHẦN I
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH

1.Quá trình hình thành và phát triển
1.1. Vị trí địa lý và diện tích của trung tâm

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG KHOA HỌC TÂM LÝ – GIÁO
DỤC HỪNG ĐÔNG
Cơ sở I: Nhà số 6, ngách 39, ngõ 639 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội
Lớp can thiệp trong trường mầm non Việt-Bun, 27 Hương Viên, Hai Bà Trưng, Hà
Nội
Cơ sở III: Nhà số 15A, ngách 33, ngõ 64 đường Kim Giang, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 0466-864-865 / 0988-246-816 (Cơ sở I) / 0888-246-816 (Cơ sở III)
Email:

1.2 Lịch sử hình thành cơ sở thực tập
Trung tâm Nghiên cứu, ứng dụng khoa học Tâm lý – Giáo dục Hừng Đông
bắt đầu từ một phòng đánh giá tâm lý nằm trong Phòng Giáo Dục Hòa Nhập Sen
Hồng, trực thuộc Trung tâm Nghiên cứu tư vấn Giáo Dục và các vấn đề xã hội,
thuộc hội Khuyến Học Việt Nam. Lúc này phòng đánh giá có hai người làm chính,
là tiến sĩ Trần Văn Công và học viên cao học Vũ Văn Thuấn.
Từ tháng 5/2014, phòng đánh giá tâm lý được tác ra và “định cư” tại
Nhà số 6, ngách 39, ngõ 639, đường Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội. Ngoài
hai cán bộ đã nêu ở trên, phòng còn đón nhận sự tham gia của học viên cao học Vũ
Thị Thu Hiền. Tại thời điểm đó, ngoài cung cấp dịch vụ chẩn đoán, đánh giá và tư
vấn thì trung tâm có mở rộng thêm dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ nhỏ, tổ chức các
lớp kỹ năng xã hội, mở lớp can thiệp hòa nhập tại trường mầm non, đẩy mạnh hợp
tác với các tổ chức, các cơ sở can thiệp khác để cùng nhau xây dựng và phát triển.
Gần đây, trung tâm có thêm hoạt động nghiên cứu khoa học, tập huấn cho phụ
huynh, cá nhân và các tổ chức khác.
Ngày 5/5/2015 đánh dấu bước tiến mới cho sự phát triển của Trung tâm với


quyết định số 26 – 2015/QĐ – TWH của Trung Ương hội Tâm lý – Giáo dục Việt


Nam về việc thành lập Trung tâm Nghiên cứu, ứng dụng khoa học tâm lý – giáo
dục Hừng Đông, và sau đó là Giấy chứng nhận Đăng ký hoạt động khoa học và
công nghệ số A – 1328 của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Sau một thời gian hoạt động, hiện tại trung tâm đã và đang xây dựng một cơ
sở chẩn đoán, đánh giá, tư vấn, đào tạo và can thiệp chất lượng và hiệu quả nhằm
giúp đỡ trẻ có rối loạn phát triển có thể được học tập, hòa nhập với cộng đồng. Bên
cạnh, trung tâm thực hiện việc xây dựng, kết nối các cơ sở chẩn đoán, đánh giá,
can thiệp khác trên toàn quốc nhằm mục đích hướng tới những điều tốt nhất cho trẻ
khuyết tật Việt Nam nói chung và trẻ có rối loạn phát triển nói riêng. Cho đến
tháng 8/2015, trung tâm Nghiên cứu, ứng dụng Khoa học Tâm lý – Giáo dục Hừng
Đông tiếp nhận đánh giá và tư vấn về rối loạn phát triển khoảng 3 – 4 trẻ/1 tuần,
thực hiện tư vấn tâm lý cho 2 -3 thân chủ/1 tuần, can thiệp sớm cho hơn 10 trẻ, can
thiệp cá nhân tại nhà là 4 trẻ và can thiệp sớm cho trẻ tại trường mầm mon là 12
trẻ, và dạy kỹ năng giao tiếp xã hội cho 15 trẻ từ tuổi thiếu niên đến thanh niên.
Không dừng lại ở đó, trung bình mỗi tháng trung tâm tổ chức tập huấn cho phụ
huynh một lần và trung bình hai tháng trung tâm tổ chức đợt đào tạo, tập huấn cho
cá nhân, các tổ chức về chẩn đoán, đánh giá và can thiệp cho trẻ có rối loạn phát
triển.
2. Hệ thống tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ
2.1. Hệ thống tổ chức bộ máy


Hội đồng khoa học Trung tâm hừng Đông:
- PGS. Trần Thị Lệ Thu – Khoa Tâm lý Giáo dục – Trường đại học Sư
Phạm Hà Nội.
- TS. Nguyễn Bá Đạt – Giảng viên Tâm lý học – Trường Đại học Khoa học
Xã Hội và Nhân Văn – Đại học Quốc gia Hà Nội.

- TS. Trần Văn Công – Khoa Các Khoa học Giáo dục – Trường đại học
Giáo Dục – ĐH Quốc gia HN.
- ThS. Đào Nguyễn Tú – Trung tâm Hừng Đông.
- ThS. Vũ Văn Thuấn – Khoa Tâm lý lâm sàng, Bệnh viện Tâm thần Trung
Ương I.
- Nguyễn Phương Hồng Ngọc – Trung tâm Hừng Đông.

2.2.Nhiệm vụ và chức năng của cơ sở thực hành :
Trung tâm Hừng Đông mang trong mình sứ mệnh : “Phát triển tối đa tiềm
năng con người, giảm thiểu những hạn chế và khiếm khuyết. Xây dựng cộng đồng
và xã hội bền vững và hạnh phúc…”. Cùng với đội ngũ cán bộ nhân viên có trình


độ cao, lòng yêu nghề sự nhiệt huyết đã quyết tâm làm cho sứ mệnh ấy được thực
hiện một cách hiệu quả nhất.
Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng khoa học tâm lý – giáo dục Hừng Đông
gồm có 4 chức năng chính sau đây:
• Nghiên cứu những vấn đề của khoa học tâm lý - giáo dục liên quan đến
những vấn đề lý luận và thực tiễn của các khó khăn tâm lý, các rối loạn phát triển :
- Thực hiện nghiên cứu về các vấn đề của tâm lý học-giáo dục học liên
quan đến các khó khăn tâm lý và các rối loạn phát triển.
- Nghiên cứu đề xuất mô hình, phương pháp can thiệp các khó khăn tâm lý
và các rối loạn phát triển.
• Tư vấn và phản biện cho cá nhân và tổ chức về các vấn đề tâm lý - giáo
dục nói chung và các rối loạn phát triển nói riêng.
- Tư vấn, tham vấn cho cá nhân và nhóm về các vấn đề tâm lý, tình cảm,
các mối quan hệ, các khó khăn và rối loạn tâm lý.
- Tư vấn, cố vấn cho cá nhân, nhóm và tổ chức về giáo dục, nuôi dạy trẻ,
can thiệp trẻ có khó khăn tâm lý, có rối loạn phát triển.
- Tư vấn cho cá nhân, nhóm và tổ chức về các mô hình, cơ sở, lớp, nhóm,

trung tâm can thiệp cho trẻ có khó khăn tâm lý nói chung và trẻ.
• Thích nghi các trắc nghiệm tâm lý nói chung và trắc nghiệm chẩn đoán,
đánh giá trẻ có rối loạn phát triển nói riêng : Thích nghi trắc nghiệm tâm lý phục
vụ cho công cuộc chẩn đoán, đánh giá tại trung tâm.
• Cung cấp dịch vụ tham vấn, trị liệu, can thiệp cho trẻ em và người lớn có
khó khăn tâm lý và rối loạn phát triển; cung cấp dịch vụ bồi dưỡng, hợp tác đào
tạo, hợp tác tập huấn theo nhu cầu của cá nhân và tổ chức nhằm giảm thiểu mặt
hạn chế, phát triển và phát huy tối đa tiềm năng của con người :
- Cung cấp dịch vụ tham vấn và trị liệu cho cá nhân và nhóm về tình cảm,
các mối quan hệ, các khó khăn và rối loạn tâm lý.
- Cung cấp dịch vụ tư vấn về giáo dục, nuôi dạy trẻ em nói chung và trẻ có
khó khăn tâm lý hoặc rối loạn phát triển nói riêng.
- Cung cấp dịch vụ chẩn đoán, đánh giá tâm lý cho trẻ em và người lớn có
khó khăn tâm lý và rối loạn phát triển.


- Cung cấp dịch vụ can thiệp tâm lý theo giờ, trông giữ và chăm sóc cả
ngày cho trẻ có rối loạn phát triển.
- Cung cấp dịch vụ bồi dưỡng kỹ năng sống, giá trị sống, kỹ năng xã hội
cho trẻ em nói chung và trẻ có khó khăn tâm lý và rối loạn phát triển nói
riêng.
- Cung cấp dịch vụ bồi dưỡng, hợp tác đào tạo, hợp tác tập huấn về
phương pháp nghiên cứu khoa học tâm lý-giáo dục, kiến thức và kỹ năng
làm việc với trẻ em nói chung và với gia đình và trẻ em có khó khăn tâm
lý và rối loạn phát triển.
- Hợp tác với các các nhân và tổ chức khác để hình thành các nhóm, lớp,
cơ sở cung cấp dịch vụ can thiệp và bồi dưỡng cho trẻ em và người lớn
có khó khăn tâm lý, trẻ em có rối loạn phát triển.
- Hợp tác với cá nhân, tổ chức để thực hiện các nghiên cứu về các vấn đề
lý luận và thực tiễn của của khoa học tâm lý, giáo dục, tập trung vào các

khó khăn tâm lý và các rối loạn phát triển.
- Hợp tác chia sẻ chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm với các cá nhân và tổ
chức khác.
- Liên kết với các cá nhân và tổ chức khác để hình thành mạng lưới
những cá nhân và tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tâm lý – giáo dục nói
chung và trong lĩnh vực nghiên cứu và can thiệp cho trẻ có rối loạn phát
triển nói riêng.

2.3. GIỚI THIỆU LỚP CAN THIỆP VIỆT - BUN
Tại trường mầm non Việt Bun, Trung tâm Hừng Đông cung cấp các dịch vụ:
đánh giá, tư vấn và định hướng cho trẻ có vấn đề, khó khăn và rối loạn phát triển
(RLPT) như trẻ chậm nói, rối loạn phổ tự kỷ, rối loạn tăng động giảm chú ý,
khuyết tật trí tuệ; tập huấn cho phụ huynh cách nuôi dạy và can thiệp cho con có
rối loạn phát triển; tập huấn, đào tạo cho các nhà chuyên môn, cán bộ can thiệp về
kiến thức, kỹ năng sàng lọc, đánh giá, lên chương trình và can thiệp; can thiệp sớm
(theo giờ, theo buổi và cả ngày); can thiệp nhóm (dạy kỹ năng giao tiếp, ứng xử,
tiền tiểu học, kỹ năng chơi...); can thiệp hòa nhập (hỗ trợ trẻ học tại lớp cùng các
bạn).
I. Nguyên tắc làm việc


1. Mọi trẻ đều có tiềm năng học và tiến bộ, miễn là trẻ được can thiệp đúng
hướng và đúng cách.
2. Chúng tôi cung cấp mọi dịch vụ có thể, phù hợp với khả năng của gia
đình, nhằm phát triển và phát huy tối đa tiềm năng của mỗi trẻ.
3. Trẻ là trung tâm của chương trình can thiệp và gia đình là trung tâm của
nhóm can thiệp, cụ thể là gia đình sẽ tham gia tích cực vào các hoạt động can thiệp,
từ việc đánh giá, lên chương trình và trực tiếp can thiệp. Gia đình sẽ được tư vấn
và tập huấn cách thức làm việc với con ở nhà.
4. Mọi can thiệp và giáo dục của chúng tôi dành cho trẻ được dựa trên các

thành tựu nghiên cứu khoa học mới nhất, dựa trên các giáo trình và chương trình
can thiệp có độ tin cậy, đã được nghiên cứu và sử dụng trên thế giới.
II. Các dịch vụ được cung cấp cho trẻ và gia đình tham gia lớp
1. Can thiệp cá nhân (một cô một trò theo giáo trình chi tiết)
2. Can thiệp theo nhóm (dạy kỹ năng giao tiếp, ứng xử, tiền tiểu học, kỹ
năng chơi...)
3. Can thiệp hòa nhập (cho trẻ vào lớp với các bạn bình thường)
4. Điều hòa cảm giác, vận động (với những trẻ có các vấn đề về cảm giác,
tăng hoạt động, các vấn đề hành vi)
5. Hoạt động vui chơi ngoài trời vào sáng thứ 7 hàng tuần (có thể ở trong
khuôn viên trường hoặc tại công viên, vườn hoa… tùy điều kiện thời tiết)
III. Quy trình làm việc với mỗi trẻ tham gia lớp
Để đạt kết quả can thiệp tốt nhất, mỗi trẻ và gia đình sẽ trải qua các bước
sau:
1. Mọi trẻ tham gia lớp can thiệp sẽ được đánh giá, chẩn đoán, định hướng
và tư vấn một cách kỹ lưỡng bởi các tiến sĩ, thạc sĩ tâm lý lâm sàng được đào tạo
bài bản và nhiều kinh nghiệm, sử dụng quy trình và các trắc nghiệm chẩn đoán
mới, hiện đại và có độ tin cậy cao.
2. Sau khi được đánh giá xác định vấn đề, trẻ sẽ được định hướng can thiệp
bao gồm: giáo trình can thiệp, phương pháp và kỹ thuật can thiệp cho giáo viên và
cho gia đình.
3. Giáo viên sẽ lên chương trình can thiệp chi tiết và cụ thể cho từng trẻ một,
đồng thời với sự thảo luận và đồng thuận của gia đình.
4. Trẻ được thực hiện chương trình can thiệp như gia đình và giáo viên đã
thống nhất. Mỗi trẻ sẽ có một kế hoạch can thiệp riêng và cụ thể, bao gồm hai loại
kế hoạch: (1) Mục tiêu trọng tâm mà trẻ cần đạt được trong vòng 6 tháng, (2) Sau
đó chia nhỏ từng tháng cụ thể, trong từng tháng có các tuần và các ngày. Sau mỗi


ngày học giáo viên có nhận xét vào để xem trong từng buổi học trẻ đã làm được gì

và chưa làm được gì.
5. Việc can thiệp của giáo viên cho mỗi trẻ sẽ được giám sát về thời gian, kỹ
thuật, tính cam kết và sự đầu tư dành cho trẻ.
6. Hàng tháng sẽ có buổi trao đổi giữa người giám sát, giáo viên với phụ
huynh (tất cả phụ huynh hoặc riêng lẻ từng người một) về chương trình can thiệp,
những nhận xét, góp ý, phản hồi… về quá trình can thiệp cho trẻ và sự cam kết của
gia đình.
7. Đánh giá lại toàn bộ kỹ năng của trẻ 6 tháng một lần, cùng với phụ huynh
định hướng can thiệp cho 6 tháng tiếp theo.

PHẦN II
CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

1.MÔ TẢ CA
Bé là con 1 trong gia đình. Bố 26 tuổi, mẹ 25 tuổi khi sinh bé. Bố làm du
lịch, mẹ làm kế toán. Họ hàng hai bên gia đình có bác của mẹ 4 tuổi mới biết nói.
Bố mẹ không gặp khó khăn gì trong việc có con.
Trong quá trình mang thai mẹ bé hay bị căng thẳng, không vui vẻ, hay khóc
do stress chuyện nhà chồng và chồng. Cháu sinh thường, đủ tuần. Bố mẹ cháu đã li
hôn, bố đã lập gia đình mới. Cháu sống với mẹ, ông bà ngoại. Cháu ít được quan
tâm, được cho xem tivi nhiều. Khi ăn, cháu phải được cho xem quảng cáo hoặc
xem Ipad thì mới được.
Bé phát triển chậm hơn so với các trẻ khác, 5 tháng biết lẫy, 17 tháng biết đi.
Trong giai đoạn 10 tháng cháu bị viêm phổi phải nằm viện mất gần 1 tháng sau đó
lại lên sởi, bị cách ly 1 tuần. Từ 14 tháng, cháu đã bi bô nói và làm theo những gì
mẹ dạy sau đó không nói gì thêm, không nghe lời mẹ dạy. Cháu cũng không theo
mẹ, hay đi lại linh tinh. Giai đoạn 22 tháng, mẹ bắt đầu nhận thấy cháu có dấu hiệu
nghi tự kỷ, nên cố tìm cách nói chuyện và dạy bảo cháu nhiều hơn, nhờ đó cháu
cũng có những biểu hiện tích cực hơn.



Khi gọi tên, nếu là mẹ, cháu sẽ quay lại nhanh hơn, nếu là ông bà hoặc cô
giáo phải 2 – 3 lần cháu mới quay lại. Cháu ít nhìn mắt người khác, mẹ nói chuyện
hoặc chơi cùng cháu mới nhìn. Cháu cũng không biết chỉ ngón tay khi được yêu
cầu, không chủ động gọi người lớn ra chơi cùng.
Cháu có thể ngồi chơi cùng, chạy theo các anh chị nhưng không chạm tay
hay sờ vào. Khi thấy các trẻ quen, cháu cũng có chạy lại và nhìn.
Cháu đã nói được “ bà “, “ mẹ “ , “ đi “ , “ nhanh “ , “ ạ “. Cháu có nói đúng
tình huống nhưng chưa đúng mục đích. Cháu cũng phát ra những âm thanh vô
nghĩa hay lặp lại. Thỉnh thoảng, cháu đi kiễng chân hoặc chạy vòng quanh.
Cháu đã đi học mẫu giáo được gần 2 tháng. Giáo viên nhận xét cháu có
những biểu hiện tích cực hơn so với lúc bắt đầu đi học, bắt đầu biết chơi với các
bạn, nhưng vẫn chậm hơn so với các bạn.
Gia đình chưa cho cháu đi đánh giá và can thiệp ở bất cứ đâu. Sau đó, gia
đình cho cháu tới đánh giá tại Trung tâm Hừng Đông, và hiện tại cháu đang học tập
tại Trung tâm Hừng Đông.


HỒ SƠ THÂN CHỦ
1.
2.
3.
4.
5.
-

Họ tên thân chủ: HBT
Ngày sinh: 05/4/2013
Giới tính: Nữ
Họ tên mẹ: VTM

Hoàn cảnh gia đình:
Bé là con 1 trong gia đình. Bố 26 tuổi, mẹ 25 tuổi khi sinh bé. Bố làm du
lịch, mẹ làm kế toán. Hiện tại bố mẹ cháu đã li hôn, cháu T sống cùng với
mẹ, cùng với sự chăm sóc của ông bà ngoại.
6. Tình trạng sức khỏe:
- Thể chất: cơ thể cháu khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát.
- Tinh thần: cháu ngoan, hay vui vẻ, hợp tác, khi được làm điều gì đó làm
cháu thích thú.
7. Nhu cầu:
- Bé cần trị liệu âm ngữ và trị liệu hành vi.
- Cần can thiệp tích cực ngay và càng nhiều càng tốt
- Bé cũng cần được dạy giao tiếp và kỹ năng chơi, kỹ năng tự lập trong
môi trường tự nhiên và theo 1 cách dạy tự nhiên chủ yếu tập trung vào
việc lấy hứng thú của trẻ làm trung tâm, chờ đợi phản hồi khi trẻ có nhu
cầu giao tiếp, và hỗ trợ trẻ từ ít đến nhiều để kích thích giao tiếp và tương
tác xã hội cho trẻ.
8. Phỏng đoán vấn đề của thân chủ
- Những thông tin thu được từ đánh giá cho thấy bé đang gặp các vấn đề
sau: trễ hơn các lĩnh vực về phát triển, giao tiếp xã hội bất thường và
kém, hành vi định hình lặp lại. Bé phù hợp với tiêu chí chẩn đoán của rối
loạn phổ tự kỷ và trễ về phát triển.
9. Người chăm sóc:
- Người chăm sóc cháu hiện tại chủ yếu là mẹ, và có sự giúp đỡ từ phía
ông bà ngoại của cháu.
10. Các hoạt động hỗ trợ trước đây
- Trước khi vào Trung tâm Hừng Đông, cháu chưa từng được hỗ trợ điều
trị tại bất cứ đâu.


Bước 1. Tiếp cận và bước đầu xác định vấn đề của thân chủ

Để tìm được thân chủ có thể hỗ trợ phù hợp và theo lịch sắp xếp của Trung
tâm, tôi đã có 2 tuần để tiếp cận tìm hiểu và làm quen với các trẻ trong trung tâm.
Thời gian đầu tôi cũng đã có một số lựa chọn sau khi làm việc với Kiểm huấn viên
tôi đã lựa chọn cho mình một thân chủ phù hợp để có thể hỗ trợ. Thân chủ tôi lựa
chọn là em HBT, sinh năm 2013, em vào Trung tâm từ tháng 5, năm 2015.
Theo những thông tin thu được từ đánh giá cho thấy T đang gặp các vấn đề
sau: trễ hơn ở các lĩnh vực phát triển: giao tiếp, tương tác bất thường: không có kết
nối với xung quanh: hành vi sở thích định hình lặp lại. T phù hợp với chuẩn đoán
của rối loạn Phổ tự kỷ (Autism Spectrum Disorder) mức độ nặng và Trễ về phát
triển (Developmental Delay).
Tôi đã tiếp cận và thiết lập mối quan hệ với cháu, bằng cách nói chuyện chơi
trò chơi, và hỗ trợ cháu trong các hoạt động sinh hoạt tại trung tâm. Do T còn nhỏ
và chưa nhận thức được nhiều nên tôi đã cho mẹ T biết về mục đích tôi tới trung
tâm để hỗ trợ cháu, và sẽ làm việc với cháu trong thơi gian 2 tháng.
Nhận diện vấn đề:
Qua quan sát và lắng nghe Kiểm huấn viên – Giáo viên phụ trách em T chia
sẻ, em T đang gặp phải những vấn đề gì, và những khó khăn vướng mắc như thế
nào. Tình trạng em hiện nay đang tiến triển ra sao, từ đó, chị Kiểm huấn viên đã
hướng dẫn tôi nên đưa ra những mục tiêu nào để có thể hỗ tiếp cận để có thể hỗ trợ
cháu thuận lợi trong quá trình làm việc.
Cháu T rất ngoan và lễ phép, cháu cũng đã có những thay đổi tiến bộ từ khi
đi học tại Trung tâm, tuy nhiên hiện tại cháu cũng đang còn gặp phải một số khó
khăn sau:
- Về mặt ngôn ngữ, tiếp nhận: việc thực hiện yêu cầu của T đôi khi vẫn
còn cần phải nhắc nhở hỗ trợ nhiều.
- Về mặt ngôn ngữ diễn đạt: T chưa bật rõ âm “U” và âm “E” khi giáo viên
yêu cầu. Cháu chưa thể nói đúng tên con vật khi giáo viên yêu cầu. Các
con vật nói chưa thực sự rõ ràng và hầu như cần hỗ trợ nhiều về khẩu
miệng.
- Về mặt nhận thức: T chưa thể nhận biết trong hầu hết các tình huống giáo

viên hỏi. Đôi lúc còn tỏ ra bướng và không chịu hợp tác cùng với giáo
viên.
- Bắt chước và tương tác xã hội: Chơi tương tác của con còn hạn chế ít tập
trung, vẫn cần sự hỗ trợ từ giáo viên. Khả năng chơi búng bi còn hạn chế,
chưa thể phối hợp tay mắt và lấy lực bật tay cho viên bi di chuyển. Tuy
nhiên việc bật âm vẫn chưa thể đẩy hơi ra nhiều.


- Vận động thô: T đôi khi mất tập trung, cười tự do, không có chủ đích.
Đôi khi ít tập trung, và chạy nhảy quanh phòng.
- Vận động tinh: T chưa thực sự chủ động hoàn toàn, đôi khi cần Giáo viên
nhắc nhở nhiều. T chưa chủ động nối chấm theo đường thẳng đứng.
- Về khả năng tự phục vụ: T chưa thể chủ động đi vệ sinh, cần hỗ trợ nhiều
từ giáo viên.
- Hỗ trợ lớp nhóm: T đôi lúc cười, chạy nhảy tự do. Hay chú ý đến các
hoạt động khi chơi cùng bạn. Đôi lúc hay ra khỏi chỗ và chạy nhảy quanh
phòng, nhưng khi được nhắc nhở thì cháu lại về chỗ, ngồi ngoan.
Bé được gia đình đưa đến đánh giá với lý do trong giai đoạn 14 tháng tuổi,
bé đã bắt đầu biết nói một số từ, làm một số hành động nhưng sau một thời gian
cháu không nói bất cứ điều gì và làm theo lời mẹ. Cháu chậm nói, không đặc biệt
thích một cái gì, không biết chỉ trỏ điều gì, không có sự tập trung vào việc gì ngoài
xem tivi, Ipad.
Từ những thông tin đó, tôi đã cơ bản nhận diện được vấn đề của cháu T.
Bước 2. Tìm hiểu, phân tích thông tin về thân chủ
Áp dụng các kiến thức đã được học và kinh nghiệm của những lần thực hành
môn học trước tôi tiến hành thu thập sâu hơn những thông tin về T để xác định
những vấn đề T đang gặp phải và những nhu cầu cần được hỗ trợ để có những trợ
giúp phù dành cho T.
Sau quá trình đọc hồ sơ của T tại trung tâm, tôi có tìm hiểu, ghi chép, trò
chuyện… thông qua Kiểm huấn viên – Giáo viên hướng dẫn T, tôi đã cùng bàn bạc

với Kiểm huấn viên và xác định được vấn đề của thân chủ đang gặp phải.
1) Chơi tương tác còn hạn chế
2) Ít tập chung, và chưa chủ động
3) Ngôn ngữ tiếp nhận đôi khi vẫn cần nhắc nhở nhiều
Bước 3. Phân tích nguyên nhân, xác định vấn đề ưu tiên
Để tìm hiểu rõ hơn về nguyên nhân của vấn đề, tôi đã vẽ lại sơ đồ thể hiện
mối quan hệ với các thành viên trong gia đình thân chủ:
Sơ đồ phả hệ


Nhìn vào sơ đồ phả hệ ta có thể thấy, mối quan hệ hiện tại của bố mẹ T là
mối quan hệ đã li hôn. T đang sống với mẹ, có mối quan hệ thân thiết với ông bà
Ngoại. Ông bà nội của T có mối quan hệ xa cách với mẹ T và T.
T được mẹ quan tâm chăm sóc, nuôi dưỡng, cuối tuần mẹ T đưa T đến nhà
ông bà ngoại chơi. Ông bà Nội T vẫn còn sống nhưng không quan tâm, hay coi T là
cháu. Mẹ T chịu nhiều áp lực từ gia đình bên nội, mối quan hệ xung đột.
Bố T không quan tâm yêu thương chăm sóc T, sau khi li hôn, bố T đã kết
hôn với người khác.
Hệ thống xã hội hỗ trợ thân chủ - Mạng lưới hỗ trợ/ liên kết của thân chủ:
Sơ đồ sinh thái


Phân tích các mối quan hệ trong sơ đồ sinh thái của thân chủ:
Y tế: Sức khỏe T khá tốt, và mẹ T cũng đi làm bận rộn nên không có
nhiều thời gian đi thăm khám sức khỏe thường xuyên, chỉ khi nào sức khỏe của T
thay đổi mẹ T mới đưa cháu đi thăm khám. Vì vậy mối quan hệ này còn hạn chế.
Gia đình bên nội T: Như đã phân tích ở trên, T và gia đình bên nội có
mối quan hệ xa cách từ nhỏ, nên T không nhận được sự quan tâm chăm sóc nuôi
dưỡng, cũng như không được tình cảm yêu thương của gia đình bên nội. Từ khi bố
mẹ T chia tay, ông bà nội cũng không hỏi thăm hai mẹ con cháu. T thiếu thốn tình

yêu thương của bố và gia đình bên nội.
Gia đình bên ngoại T: Vì thương con và cháu nên ông bà ngoại T rất
yêu thương đùm bọc, chở che cho hai mẹ con T. Hàng tuần, cuối tuần T và mẹ lại


về nhà ông bà ngoại chơi. T được nhận tình yêu thương từ người mẹ và gia đình
bên ngoại.
Chính quyền địa phương: Trong quá trình sinh sống tại địa phương,
chính quyền địa phương cũng đã tạo rất nhiều điều kiện để hỗ trợ các gia đình khó
khăn, những do mẹ T còn trẻ, và gia đình cũng có điều kiện đủ để nuôi dưỡng
chăm sóc T, nên gia đình T không chia sẻ, chính quyền địa phương cũng không
biết được hoàn cảnh hai mẹ con T hiện tại. Chính vì vậy, có thể thấy mối quan hệ
này chỉ xuất phát từ chính quyền địa phương.
Chính sách hỗ trợ: vì việc tiếp cận và tìm hiểu về các chính sách hỗ
trợ của thân chủ và gia đình còn hạn chế nên mẹ T không thể tiếp cận cũng như
được hưởng các chính sách hỗ trợ đó.
Trường học: Vì T còn nhỏ, chưa đi học bậc Tiểu học, nên T hiện tại
cháu vẫn đang đi học tại Trung tâm được các giáo viên ở đây dạy học, cho vận
động và học các kĩ năng một cách bài bản có kế hoạch từng tháng từng một. HBT
chưa được tiếp cận hòa nhập với trường học, cho nên mối quan hệ này còn nhiều
hạn chế.
Sau khi xác định được vấn đề của thân chủ, tôi và thân chủ cùng ngồi lại với
nhau phân tích nguyên nhân dẫn đến những vấn đề đó. Cụ thể được thể hiện qua
cây vấn đề sau:
Sơ đồ cây vấn đề của thân chủ HBT


Sau khi cũng Kiểm huấn viên phân tích, tìm hiểu những nguyên nhân dẫn
đến vấn đề khó khăn mà T đang gặp phải, tôi nhận thấy rõ những thuận lợi và khó
khăn của thân chủ, có thể tiến hành kế hoạch giúp đỡ, giải quyết hiệu quả được vấn

đề thông qua bảng phân tích mặt mạnh, mặt yếu của hệ thống thân chủ:
Bảng phân tích mặt mạnh, mặt yếu của hệ thống thân chủ
Hệ thống
thân chủ
1) Thân
chủ

Mặt mạnh

- Ngôn ngữ tiếp nhận khá tốt, tập
chung chú ý theo giáo viên dạy.
- Ngôn ngữ diễn đạt cũng đã cố gắng
bắt chước theo giáo viên. Đôi lúc nói
được tên con vật.
- Bắt chước và tương tác xã hội khá
tốt có chủ đích. Bày tỏ sự thích thú khi
chơi trò chơi. Thông minh, nhanh nhẹn,
khéo léo, khá chủ động.
- Vận động tinh và vận động thô của
trẻ tốt.
- Nhận thức của trẻ khá tốt, khi giáo
viên hỏi trẻ có thể chủ động nhìn và
làm theo.
2) Gia đình - HBT được nhận sự quan tâm chăm
sóc từ người mẹ, và gia đình bên ngoại.
- Gia đình luôn tạo những điều kiện
tốt nhất để có thể giúp T tiến bộ hơn.
3) Cộng
đồng


- Gia đình cũng đã được nhận sự giúp
đỡ từ chính uyền địa phương.
- Bạn bè, họ hàng, hàng xóm cũng đã
chia sẻ giúp đỡ mẹ con T.

Mặt yếu
- Trẻ đôi khi không tập
trung và còn tỏ ra
bướng không chịu hợp
tác.
- Tương tác còn hạn
chế cần sự nhắc nhở
nhiều từ giáo viên.
- Việc bật âm chưa thể
đẩy hơi ra nhiều. Vẫn
còn nhiều khó khăn về
phát âm.
- Từ nhỏ, T đã thiếu
thốn tình cảm yêu
thương từ bố đẻ và gia
đình bên nội, tuy nhiên
do còn bé nên T chưa
nhận biết được điều đó.
- Vẫn có những kì thị
nhỏ về T, nhưng do T
còn nhỏ, nên chưa nhận
thức được những điều
đó.

Dựa vào những phân tích những thông tin và vấn đề cũng như những nguyên

nhân dẫn đến những vấn đề, đáp ứng nhu cầu của thân chủ và tình hình thực tế,
việc đầu tiên cần trợ giúp T tăng cường chơi tương tác thông qua những đồ vật, trò
chơi; giúp T có thể tập chung vào những vấn đề cụ thể; thay đổi tình hình về ngôn
ngữ tiếp nhận của T.


.Những kết quả đạt được trong buổi phúc trình lần 5:
- Tìm hiểu được những hoạt động thường ngày của TC tại nhà.
- Khai thác được một số thông tin hữu ích về thành viên gia đình TC.
- Biết được những sở thích của Tc.
2.Những tồn tại và khó khăn:
- Thời gian hạn hẹp.
-

Chưa khai thác được nhiều thông tin.

3.Kế hoạch lần sau:
-

Xác định những khó khăn của TC.

- Vẽ cây vấn đề, đưa ra hướng giải quyết.

Cây vấn đề
Học tiếp thu
chậm, mau quên

Trí nhớ
kém


Không
biết
xem
đồng
hồ

Học lớp
một 2
năm
liền

Do ảnh
hưởng
bệnh
bẩm sinh

Bị
chậm
phát
triển trí
tuệ

Mẹ sinh
khó,
sinh ở
độ tuổi
34

Phát âm
chưa

chuẩn

Nói
ngọng,
không
chú ý
khi nói
chuyện

Lưỡi
ngắn


Phân tích cây
Nhìn vào cây vấn để ta có thể biết được những vấn để mà TC gặp phải. Cây vấn đề
dược sử dụng để mô tả vấn đề của TC, theo cây vấn đề này thì ở tầng thứ nhất là
vấn đề của TC cần được ưu tiên nhất, cần phải giải quyết trước tiên mà TC gặp
phải. Trong vấn đề của TC thì TC gặp một số vấn đề có quan hệ tác động qua lại
với nhau như:
Từ những nguyên nhân đầu tiên là H có trí nhở kém do ảnh hưởng từ căn bệnh
bẩm sinh mà cũng có thể , lười suy nghĩ, lười học, …
Tầng thứ 2 là những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến vấn đề của TC, tầng thứ 3 là
những nguyên nhân nhỏ hơn tác động đến các nguyên nhân trên qua việc tiến hành
các hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ TC.
Nhờ cây vấn đề này đã giúp cho SVTH tiếp cận và giải quyết vấn đề một cách có
hiệu quả. Để xác được cây vấn đề SVTH phải thu thập thông tin qua những người
trược tiếp chăm sóc qua hồ sơ. Qua đó liên kết các nguồn thông tin này và phúc
trình mối liên hệ giữa các thông tin và được thể hiện qua những lần phúc trình.

Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu

Lê Nguyễn
Minh H
Điểm mạnh

Ba, má

Bạn bè

Giáo viên chủ
nhiệm

Trung tâm, cộng
đồng


- Ngoan
ngoãn, biết
vâng lới cô
giáo vả các
anh chị sinh
viên.

- Quan
tâm chăm
sóc.

- quan tâm chăm
sóc.
- nhiệt tình, nhiệt
huyết với công

việc.

- Đưa đi
chơi, đưa
về thăm
ngoại.

- Yêu gia
đình, yêu cô
- Giúp
Hai.
TC học
- Tự ăn. Ăn tập tại
chế độ ăn
nhà.
thường.
- Biết đọc
chữ, làm
toán.

- Có chuyên môn.

- Có sự
hòa đồng
giữa bạn
bè trong
lớp.

- Nắm được tính
cách của các em

trong lớp.
- Biết được hoàn
cảnh gia đình của
mỗi em

- Có 2
người
bạn thân
trong lớp.

- Thích vẽ
tranh.

- Sự nhiệt tình, hăng
hái và yêu nghề của
cán bộ trung tâm
- Có sự hỗ trợ về tài
chính của các tổ
chức, cá nhân trong
và ngoài nước.
- Có sự quan tâm của
trung tâm.
- Môi trường tốt.
- Thường xuyên được
các bạn học sinh, sinh
viên và các tổ chức
đến thăm, tặng quà.

- Ngối đúng
vị trí của

mình.
- Thích
được chơi
trò chơi.

Điểm yếu
- Tiếp thu
chậm, mau
quên.
- Chân đi
yếu, hay té.

- Không
có nhiều
thời gian
dành cho
TC.

- Làm
- Năng
công
động quá,
nhân nên
hay chọc
thu nhập
phá các bạn.
không
- Chưa biết cao.

- Các bạn

trong lớp
không thể
hỗ trợ
việc học
tập lẫn
nhau.
- một số
bạn trong
lớp còn
hay chọc

- Chưa được đào
tạo, và chưa có
chuyên nghiệp, kỹ
năng, khoa học

- Y tế vẫn chưa đảm
bảo cho việc chăm
sóc sức khỏe khuyết
tật và tâm thần.

- Còn quá ít khi
chăm sóc cả một
lớp đông trong khi
đó các em đều khó
khăn trong các hoạt
- Dụng cụ phục hồi
động.
chỉnh hình cho các



xem đồng
hồ.

phá nhau. - Chưa thực sự
em còn hạn chế.
hiểu được hết tất cả
các em.
- Đội ngũ cán bộ
NVXH chưa có.

- Nói
ngọng, phát
aamchua
chuẩn.

B4: Lập kế hoạch trị liệu
KẾ HOẠCH GIÚP ĐỠ THÂN CHỦ
Mục
tiêu

Cải
thiện trí
nhớ

Hoạt động

Nguồn lực

- Nâng cao

khả năng học
tập.

- Giảng viên
hướng dẫn
- Phó giám
đốc trung tâm

- Cho em chơi
một số trò chơi
- Giáo viên
tang trí nhớ.
chuyên trách.
- Ôn tập bài
- Phụ huynh
nhiều hơn,
của trẻ
giúp em làm
toán chính xác - Bản thân
hơn,
sinh viên

Thời gian
Tuần 2: từ 1215/11/2012

Kết quả
- TC đã biết
làm toán có
nhớ trong
chương trình

lớp 2


Giúp em
có hứng
thú
trong
học tập

- Phối hợp vừa - Bản thân TC
chơi vừa học.
- Bản thân
- Có quà nếu sinh viên
học tốt hơn.

Giúp em
phát âm
chuẩn
hơn.

- Cho em đọc
bài nhiều hơn.
- Trò chuyện
với em.

Tuần 2 và
tuần 3

- Bản thân TC
- Bản thân

sinh viên

- không cho en - Bản thân TC
chọc phá bạn.
- Bản thân
Thay đổi
hành vi - Phải biết nói sinh viên
của thân cảm ơn khi ai
cho quà và
chủ
phải biết xin
lỗi khi mắc lỗi.

Tuần 3 và
tuần 4

- Thân chủ đã
chịu khó học
bài hơn.

- Thân chủ đa
phát âm chuẩn
hơn, dễ nghe
hơn.
- Thân chủ đã
ớt chọc các
bạn.

Tuần 4


- Thân chủ đã
nói xin lỗi khi
xô bạn té.



×