Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

BÁO CÁO THỰC HÀNH THIẾT KẾ,CHẾ TẠO MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ BƯỚC GIAO TIẾP QUA MÁY TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.11 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
Hưng Yên, 11/2012
1
BÁO CÁO THỰC HÀNH
ĐỀ TÀI:THIẾT KẾ,CHẾ TẠO MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ BƯỚC
GIAO TIẾP QUA MÁY TÍNH
GVHD: LÝ VĂN ĐẠT
NHÓM SVTH: Nguyễn Xuân Việt
Phó Đức Trường
Lê Quốc Vương
Đinh Văn Thuận


2
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1.Hiểu được nguyên tắc điều khiển thông qua
giao tiếp với máy tính.
2.Hiểu được nguyên lý hoạt động của mạch
điện,rèn luyện thêm kỹ năng thiết kế và thi công
mạch điện.
3.Nâng cao năng lực trình bày,năng lực phân
tích,nhận xét,đánh giá;nâng cao kỹ năng làm
việc theo nhóm.
NỘI DUNG BÁO CÁO
PHẦN I:LÝ THUYẾT TỔNG QUÁT
PHẦN II:THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH ĐIỆN
PHẦN III:TỔNG KẾT,ĐÁNH GIÁ
July 1, 2014 4
Lý thuyết
1. Giao tiếp cổng nối tiếp.


- Cổng nối tiếp được sử dụng để truyền dữ liệu hai chiều giữamáy tính
và ngoại vi.
- Ưu điểm:
+ khoảng cách truyền xa hơn truyền song song.
+ số dây kết nối ít.
+ có thể truyền không dây dùng hồng ngoại.
+ có thể ghép nối với VDK hay PLC.
+ cho phép nối mạng.
+ có thể tháo lắp thiết bị trong lúc máy tính đang làm việc.
+ có thể cung cấp nguồn cho các mạch điện đơn giản.
3. Vi mạch max232.
Vi mạch MAX 232 của hãng MAXIM là một vi mạch chuyên dùng
trong giao diện nối tiếp với máy tính. Chúng có nhiệm vụ chuyển
đổi mức TTL ở lối vào thành mức +10V hoặc –10V ở phía truyền
và các mức +3…+15V hoặc -3…-15V thành mức TTL ở phía nhận.
2. Chuẩn RS-232.
- Chuẩn RS-232 cho phép truyền tín hiệu với tốc độ đến
20.000bps nhưng nếu cáp truyền ngắn có thể lên đến 115.200
bps.Các tốc độ thông dụng:1200bps,4800bps,9600bps.
- Đặc tính kỹ thuật của chuẩn RS-232:

Chiều dài cable cực đại 15m
Tốc độ dữ liệu cực đại 20Kbps
Điện áp ngõ ra cực đại +
-
25V
Điệp áp ngõ ra có tải +(-)5V đến +(-)12V
Trở kháng tải 3K đến 7K
Điệp áp ngõ vào +(-)15V
Độ nhạy ngõ vào +(-)3V

Trở kháng ngõ vào 3K đến 7K
Khối
điều khiển
Khối nguồn
Khối giao
tiếp vàVĐK
Khối
hiển thị
1.Sơ đồ khối của hệ thống.
2.Thiết kế khối điều khiển bằng VB.
a.Thiết kế giao diện điều khiển.
b.Lưu đồ thuật toán khối điều khiển.
Nhấn nút gửi mã
qua khối giao tiếp
tới VĐK
Mở cổng
com
Đáp ứng động

start
Stop

PHẦN II:THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH ĐIỆN
3.Lưu đồ thuật toán khối VĐK và thiết kế mạch phần cứng.
a. Lưu đồ thuật toán khối VĐK.
Start
VĐK nhận mã từ
khối giao tiếp
Xử lý chương
trình trong VĐK

Stop
Đáp ứng
qua Động

b. Thiết kế mạch phần cứng.
+ Sơ đồ nguyên lý:
2. Hướng phát triển của đề tài.
+ Giao tiếp qua cổng LPT,USB,
+ Thiết kế modul điều khiển giao tiếp với máy tính.
+ Điều khiển hệ thống công nghiệp qua máy tính.
Qua quá trình thực hiện đề tài “THIẾT KẾ,CHẾ TẠO MẠCH ĐIỀU
KHIỂN ĐỘNG CƠ BƯỚC GIAO TIẾP QUA MÁY TÍNH”
đã giúp chúng em củng cố lại kiến thức đã học, hiểu thêm được
kiến thức mới và rèn luyện về kiến thức phân tích và thiết kế
mạch.
Chúng em xin chân thành cảm ơn !
Nhóm sinh viên thực hiện đề tài : Nguyễn Xuân Việt
Lê Quốc Vương
Phó Đức Trường
Đinh Văn Thuận

LỜI KẾT

×