Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Nồng độ dung dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.09 KB, 10 trang )



Chọn đáp án đúng
1- Hoà tan 10 gam muối vào 40 gam nước .nồng độ phần
trăm của dung dịch thu được là :
A- 25% B.20% C.2,5% D.2%
2- Hoà tan 30 gam muối ăn vào 90 gam nước Nồng độ
phần trăm của dung dịch thu được là ?
A.15% B.20% C.25% D.30%
3- Hoà tan 25 g đường vào nước được dung dịch đường có
nồng độ 25% .Khối lượng dung dịch cần dùng là :
A.90g B.95g C.110g D.100g

Tiết 63 Nồng độ dung dịch
(tiếp)
II- Nồng độ mol của dung dịch
1- Định nghĩa ( SGK)
2- Công thức
C
M
: Nồng độ mol
n : Mol chất tan
V :Thể tích dung dịch ( lít)
Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan
16g NaOH. Tính nồng độ mol của
dung dịch ?
)(4,0
40
16
moln
NaOH


==
V
n
M
C =
Ví dụ 1:
Các bước giải :
-
Đổi thể tích ra lít
-
Tính số mol chất tan
-
áp dụng biểu thức tính C
M
Đổi 200 ml = 0,2l
M
V
n
M
C 2
2,0
4,0
===
Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007

Tiết 63 Nồng độ dung dịch
(tiếp)
II- Nồng độ mol của dung dịch
1- Định nghĩa ( SGK)
2- Công thức

C
M
: Nồng độ mol
n : Mol chất tan
V :Thể tích dung dịch ( lít)
Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan
16g NaOH. Tính nồng độ mol của
dung dịch ?
Ví dụ 2: Tính khối lượng H
2
SO
4

trong 50 ml dung dịch H
2
SO
4
2M.
V
n
M
C =
Ví dụ 2:
Các bước giải :
-
Tính số mol H
2
SO
4
có trong dd

H
2
SO
4
2M
-
Tính
-
m H
2
SO
4
Số mol H
2
SO
4
có trong 50ml dung
dịch H
2
SO
4
2M là:
nH
2
SO
4
= C
M
.V = 2.0,05 = 0,1 (mol)
m H

2
SO
4
= 0,1.98 =9,8 (g)
Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007
42
SOH
M

Tiết 63 Nồng độ dung dịch
(tiếp)
Tiết 63 Nồng độ dung dịch
(tiếp)
II- Nồng độ mol của dung dịch
1- Định nghĩa ( SGK)
2- Công thức
C
M
: Nồng độ mol
n : Mol chất tan
V :Thể tích dung dịch ( lít)
Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan
16g NaOH. Tính nồng độ mol của
dung dịch ?
Ví dụ 2: Tính khối lượng H
2
SO
4

trong 50 ml dung dịch H

2
SO
4
2M.
Ví dụ 3: Trộn hai lít dung dịch đường
0,5M với 3 lít dung dich đường 1M.
Tính nồng độ mol của dung dịch sau
khi trộn.
V
n
M
C =
Ví dụ 3: Các bước giải :
-
Tính số mol có trong dung dịch 1
-
Tính số mol có trong dung dịch 2
-
Tính thể tích của dung dịch sau khi trộn
-
Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn.

Số mol đường có trong dung dịch 1 :
n
1
= C
M1
.V
1
= 0,5.2= 1 (mol)


Số mol đường có trong dung dịch 2 :
n
2
= C
M2
.V
2
= 1.3= 3 (mol)

Thể tích của dung dịch sau khi trộn
V
dd
=2 + 3 = 5 (lít)

Số mol có trong dung dịch sau khi trộn
n = 1 + 3 = 4 (mol)
* Nồng độ mol của dd sau khi trộn
n 4
C 0,8M
M
V 5
= = =
Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×