Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

63 câu hỏi đồ án cho sinh viên điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.87 KB, 17 trang )

BIÊN SOẠN:
PHẠM ĐỨC DŨNG_41104120 vs UÔNG PHAN THẾ BÌNH_41104004
A.63 CÂU HỎI ĐỒ ÁN 1 HỆ THỐNG ĐIỆN

1. Mục đích bù sơ bộ công suất phản kháng ?
- Mục đích bù sơ bộ công suất phản kháng dùng để so sánh các phương pháp chọn dây và
chọn công suất máy biết áp.

2. Cấp điện áp 15kV, 22kV, 110kV, 220kV, 500kV là điện áp gì ?
- Cấp 15kV, 22kV: Lưới trung áp.
- Cấp 110kV, 220kV, 500kV: Lưới cao áp.

3. Cấp điện áp tải điện phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
- Cấp điện áp tải điện phụ thuộc vào công suất và khoảng cách truyền tải.

4. Phương pháp chọn tiết diện dây cho đường dây tải điện cao áp ?
- Phương pháp chọn tiết diện dây cho đường dây tải điện cao áp là chọn theo mật độ dòng
kinh tế.

5. Mật độ dòng điện kinh tế là gì ? Phụ thuộc những gì ?
- Mật độ dòng điện kinh tế:
jkt =
Với:
jkt: Mật độ dòng điện kinh tế (A/mm2).
Imax:Dòng điện phụ tải cực đại (A)
Fkt: Tiết diện kinh tế đường dây (mm2).
- Mật độ dòng điện kinh tế: phụ thuộc vào dòng điện phụ tải cực đại trên đường dây và tiết
diện kinh tế đường dây.

6. Chi phí tính toán Z bao gồm những thành phần nào ?
Z = (avh + atc).K + c.∆A


Trong đó:
K : V n đ u tư c a mạng điện.
avh: Hệ s vận hành khấu hao s a ch a phục vụ mạng điện: avh= 4%.
atc: Hệ s thu h i v n đ u tư phụ: atc =

=

= 0,125.

c :Tiền 1kWh điện n ng : C = 0,05$ /kWh = 50$/ MWh.
∆A: T n thất điện n ng: ∆A = ∆P∑×τ.


∆P∑: T ng t n thất công suất c a phương án đã lập.
)2×8760 = (0,124 +

τ = (0 124 +

)2×8760 = 3410,934 (giờ/n m).

7. Sơ đồ thay thế đường dây tải điện cao áp?
̇

̇

R

jXN

̇


1
N
̇

8. Tổn thất điện áp trên đường dây phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- T n thất điện áp phụ thuộc vào suất c a tải và khoảng cách từ ngu n đến tải khi công suất
c a tải càng lớn và chiều dài dường dây l càng lớn thì sụt áp càng lớn.
U =(P.R+Q.X) / U
- Vì R= r0.l và X = x0.l l càng lớn => R X càng lớn mà P Q càng lớn U = const
=> U càng lớn.

9. Tại sao có tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên đường dây ?
- Bởi vì trên đường dây có điện trở nội r0 và điện cảm x0 nên có t n thất công suất tác dụng
và công suất phản kháng thành ph n r0 thì sinh ra t n thất công suất tác dụng và thành ph n
x0 sinh ra t n thất công suất phản kháng.
10. Mục đích của bù kinh tế ?
- Bù kinh tế là phương pháp giảm t n thất công suất và giảm t n thất điện n ng (t ng I là ch
yếu), nâng cao cos đường dây.
- Việc bù sẽ làm giảm công suất phản kháng Q chạy trên đường nên t n hao công suất
P 

P2  Q2
 R giảm theo dẫn đến giảm t n hao điện n ng trên đường dây.
U2

- Các yếu t thiệt do việc s dụng thiết bị bù là:
+ Chi phí đ u tư mua thiết bị bù.
+ T n thất điện n ng trên thiết bị bù.
+ Chi phí vận hành thiết bị bù (trả công người vận hành thiết bị).

+ Thiết bị bù làm giảm độ tin cậy c a hệ th ng.


11. Các phương pháp giảm tổn thất công suất và tổn thất điẹn năng trên đường dây?
- Dùng máy bù đ ng bộ.
- Tụ bù: ngang dọc.
12. Thế nào là nâng cao cos

đường dây ?

- Khi HSCS càng thấp thì công suất kháng tải trên đường dây càng lớn tạo ra t n thất công
suất tác dụng và phản kháng đáng kể nên ta phải nâng cao HSCS cos .
13. Các tác dụng của bù ngang?
- Đảm bảo công suất cung cấp kháng cho vùng phụ tải từ ngu n được gi ở giới hạn hợp lý.
- Tránh quá tải c a đường dây hay MBA gi a ngu n và nơi đặt tụ.
- Nâng cao cos c a ph n mang điện từ ngu n đến nơi đặt tụ.
- Giảm P , U , Q .

14. Khi đặt tụ bù tại phụ tải thì cosφ đường dây thay đổi ra sao ? Cosφ của phần
mạng điện phía sau phụ tải có thay đổi không ?
- Khi đặt tụ bù thì cos c a đường dây được nâng cao.
- Còn cos c a ph n mạng điện phía sau phụ tải vẫn như cũ không được nâng cao.

15. Cách chọn số lượng và công suất của MBA trong trạm biến áp ?
 Chọn s lượng và dung lượng c a MBA được xác định dựa trên các tiêu chí:
- Độ tin cậy cung cấp điện:
 Phụ tải loại I nên dùng ít nhất 2 MBA.
 Phụ tải loại II trường hợp dùng 2 MBA c n phải tiến hành so sánh kinh tế kỹ thuật.
 Phụ tải loại III chỉ c n 1 MBA.
- Hiệu quả về mặt kinh tế: xem xét về giá đ u tư cho 1 KVA việc s dụng hợp lý dung

lượng quá tải c a MBA cho phép ta giảm được công suất đặt và do đó tiết kiệm v n đ u tư.
 Chọn dung lượng MBA trong điều kiện vận hành bình thường:
- Trạm 1 MBA: SđmMBA
- Trạm n MBA: n.SđmMBA

Stt.
Stt.

Với SđmMBA: dung lượng định mức đã hiệu chỉnh theo nhiệt độ.


16. Thế nào là quá tải bình thường và sự cố của MBA ?
- Qúa tải bình thường: là khả n ng quá tải c a MBA trong 1 thời gian tương đ i dài mà
không làm cho MBA bị phát nóng quá mức quy định và không có ảnh hưởng đến tu i thọ c a
máy.
- Qúa tải sự cố: trong trường hợp các trạm có 2 hoặc nhiều MBA cùng làm việc song song
có máy bị cắt ra do sự c thì máy còn lại sẽ xảy ra tình trạng quá tải sự c

khi quá tải sự c

MBA chỉ được vận hành trong thời gian quy định phụ thuộc vào các chỉ s kỹ thuật c a nhà
sản xuất.
17. Thời gian thu hồi vốn đầu tư phụ tiêu chuẩn là gì ?
TTC 

1
aTC

18. Tổn thất công suất trong MBA bao gồm những thành phần nào?
Sb  SCU  S0


- T n hao đ ng trên máy biến áp: SCU  PCU  QCU
PCU : T n hao công suất tác dụng trên cuộn dây là t n hao phát nóng trên cuộn dây (Hiệu

ứng jun).
QCU : T n hao công suất tác phản kháng trên cuộn dây là tiêu thụ công suất phản kháng tự

cảm và hỗ cảm gi a các cuộn dây.
- T n hao sắt trên máy biến áp g m: S0  P0  Q0
P0 : T n hao công suất tác dụng trên lõi sắt bản chất là do dòng điện xoáy gây phát nóng

(dòng fucô).
- Các biện pháp giảm P0 là:
+ S dụng thép kỹ thuật điện.
+ Giảm khe hở không khí.
+ Làm mỏng các lá thép.
Q0 : T n hao công suất tác phản kháng trên đường dây nguyên nhân là do từ hoá lõi thép

(ch yếu) và một ph n do từ tải qua khe hở không khí.

19. Định nghĩa thời gian Tmax và τ ?
- Tmax: Thời gian s dụng công suất cực đại.
- τ: Thời gian t n thất công suất cực đại trong n m.


20. Giải thích ký hiệu dây nhôm lõi thép AC-240, số 240 là gì ?
- Dây AC-240 là dây nhôm lõi thép và tiết diện ph n nhôm dẫn điện là 240mm2.

21. Cảm kháng x0, dung dẫn b0 phụ thuộc những gì?
- Cảm kháng x0: sinh ra do từ trường biến thiên.

- Dung dẫn b0: sinh ra do điện trường biến thiên.

22. Viết biểu thức tính tổn thất công suất và tôn thất điện năng trên đường dây ?
- Tổn thất công suất:
 Công suất tác dụng: P =

×R

 Công suất phản kháng: Q =

×X

- Tổn thất điện năng:

A% =








=

á đượ










23. Viết biểu thức tính tổn thất điện áp trên đường dây trước và sau khi bù ?
- Trước khi bù: UT =
- Sau khi bù: US =

, QS = Q - Qbù

24. Các biện pháp giảm sụt áp đường dây ?
- Nâng cao U ở đ u phát.
- Đặt tụ bù.
- Giảm t ng trở đường dây bằng cách đặt tụ bù dọc.
25. Thế nào là MBA điều áp dưới tải ? Vị trí của đầu phân áp trong MBA giảm áp?
- MBA điều áp dưới tải là MBA có thể điều chỉnh đ u phân áp khi đang làm việc.
a

ZB

b’
’b

b

Tải

Sơ đ thay thế MBA giảm áp
- Với Upa là điện áp đ u phân áp ghi trên nhã máy và cũng chính là vị trí c a đ u phân áp

trong MBA giảm áp.


- Bộ điều áp dưới tải (OLTC) có tác dụng điều chỉnh điện áp phía thứ cấp c a MBA trong
phạm vi cho phép khi máy biến thế đang mang tải.
- OLTC được lắp đặt phía cuộn sơ cấp (cuộn cao) c a MBA.
26. Tại sao phải hoán vị pha của đường dây tải điện trên không (3 pha) ?
- Vì khi cảm kháng c a dây dẫn và cảm kháng phân cách (cảm kháng tương hỗ) không đ i
xứng làm cho sụt áp trên 3 pha không đ i xứng gây mất cân bằng pha, gây hại nhất là cho
các thiết bị s dụng điện 3 pha.
27. Độ lệch điện áp là gì ?
- Là hiệu s gi a giá trị điện áp thực tế và giá trị định mức. Hiệu s này có thể biểu thị dưới
dạng ph n tr m (%) giá trị định mức. Độ lệch điện áp cho các hộ dùng điện khác nhau có giá
trị khác nhau.
U % 

U  U dm
100
U dm

( U % t ng  U t ng  I t ng (R ko đ i)  phát nóng  già hóa cách điện).
- Mức điện áp tại các điểm trong lưới điện phải xác định theo phương thức vận hành và theo
chế độ phụ tải cực đại và cực tiểu. Trong điều kiện bình thường độ lệch điện áp được phép
dao động trong khoảng ±5% so với với điện áp và được xác định tại vị trí đặt thiết bị đo đếm
điện hoặc tại vị trí khác do hai bên thoả thuận. Trong trường hợp lưới điện chưa n định điện
áp được dao động từ -10% đến +5%.
- Nguyên nhân:
+ Phụ tải c a hệ th ng luôn thay đ i  Sự phân b CS trong mạng điện thay đ i.
+ Sự thay đ i tình trạng c a hệ th ng điện: thay đ i phương thức vận hành c a nhà
máy điện hay thay đ i trong sơ đ mạng điện  Sự phân b CS trong mạng điện thay đ i.

28. Các phương pháp điều chỉnh điện áp?
- Điều chỉnh dòng kích từ máy phát.
- S dụng các đ u điều chỉnh c a các máy biến áp.
- Thay đ i cấu trúc lưới (bù n i tiếp trên đường dây).
- Thay đ i dòng công suất phản kháng bằng các thiết bị bù công suất phản
kháng (tụ điện máy bù …).
29. Các thiết bị bù công suất kháng ?
- Có thể dùng tụ bù máy bù đ ng bộ.


30. Mục đích cân bằng chính xác công suất tác dụng và phản kháng, bù cưỡng bức công
suất phản kháng ?
- Mục đích: nếu ngu n không phát đ công suất phản kháng c n thiết thì phải bù thêm sự
thiếu hụt công suất kháng ở các phụ tải nhưng phải có sự phân b hợp lý các thiết bị bù.
31.Phân biệt giữa bù ngang và bù dọc đường dây tải điện ?
- Bù ngang:
+ Là tụ mắc song song với tải (hay lưới điện).
+ Mỗi tụ là 1 pha mu n lam việc trên lưới 3 pha thì phải ghép lại thành bộ (mắc Y
hay  ).
+ Phát công suất phản kháng để nâng cao điện áp giảm t n thất.
+ Không n định: Tải nhỏ phát Q lớn tải lớn phát Q nhỏ. Khi không tải hay non tải thì
điện áp cu i đường dây lớn + phát Q liên tục  điện áp không n định.
U 

Qb X
 U dm  C
U dm

Qbu  3C  U
 T ng điện áp có thể gây quá áp


- Bù dọc:
+ Là tụ mắc n i tiếp với tải (hay lưới điện).
+ Giảm cảm kháng trên đường dây.
+ Khi tải lớn thì tụ phát Q lớn  linh động trong điều chỉnh điện áp.
32. Các yếu tố chịu ảnh hưởng của tần số ?
- X 0 , b0 => ảnh hưởng gián tiếp đến t n hao CS t n hao điện áp trong hệ th ng.

33. Ký hiệu dao cách ly, thanh góp, máy cắt ngoài trời và máy cắt hợp bộ trong
nhà ?
- Dao cách ly:
- Thanh góp:
- Máy cắt ngoài trời:
- Máy cắt hợp bộ trong nhà:
34. Điều kiện vận hành song song các MBA ?
- Có cùng điện áp phía sơ cấp và thứ cấp cùng tỉ s biến áp.
- Có ph n tr m điện áp ngắn mạch UN% cùng tỉ s RB/XB.


- Cùng nhóm đấu dây tạo ra góc lệch pha gi a điện áp phía sơ cấp và thứ cấp như nhau trên
các máy.
- Cùng chỉnh ở 1 đ u phân áp.
- Thiết kế ở cùng 1 t n s (50Hz).
- Cùng thứ tự pha phía sơ cấp và thứ cấp.

35. Nhiệm vụ của máy cắt và dao cách ly, trình tự thao tác ?
- Máy cắt: là thiết bị đóng cắt trong cá chế độ quá tải bình thường và quá tải sự c .
- Dao cách ly:
 Cách ly khi c n s a ch a máy cắt.
 Đóng cắt dòng không tải dòng phụ nạp dòng dung dòng tải <30 (A).

 N i đất điểm trung tính MBA làm việc (1 s trường hợp).
- Trình tự thao tác: tùy vào sơ đ mạng điện.

36. Hệ thống thanh góp đôi, phương thức vận hành các thanh góp ?
- Có thể s a ch a từng thanh góp mà không bị mất điện.
- Có thể s a ch a máy cắt đường dây c a một mạch mà không phải ngừng làm việc lâu dài.
- Thường vận hành cả hai thanh góp với máy cắt liên lạc thanh góp đóng.

37. Cách sửa chữa máy cắt trong hệ thống hai thanh góp ?

38. Trong sơ đồ hệ thống một thanh góp có máy cắt phân đoạn của trạm biến áp, máy
cắt phân đoạn phía hạ áp vận hành đóng hay mở ?
- Thường đóng tuy nhiên tùy vào cấu trúc mạng điện c a từng khu vực nhu c u c a phụ tại
mà có thể để hở.
39.Tổ đấu dây MBA giảm áp 110/15 kV hay 110/22kV ?
- Là Y0/Y0.
40. Đọc sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây theo địa hình của mạng điện thiết kế ?


41. Các yếu tố ảnh hưởng đến tần số và điện áp trong mạng điện ?
- Yếu t ảnh hưởng đến tần số là công suất tác dụng cân bằng công suất tác dụng c n thiết
để gi t n s trong hệ th ng.
- Yếu t ảnh hưởng đến điện áp là công suất phản kháng, cân bằng công suất phản kháng
c n thiết gi điện áp bình thường trong hệ th ng.
42. Hệ số đồng thời là gì ?
- Là hệ s được dùng cho 1 nhóm phụ tải nó thể hiện sự vận hành đ ng thời c a tất cả phụ tải
trong 1 lưới điện
- Bằng công suất tính toán cực đại t ng tại nút/t ng công suất tính toán tại nút đó.
43. Phân biệt giữa giá thành tải điện và giá bán điện?
- Giá thành tải điện: chi phí sản xuất điện thi công, lắp đặt vận hành bảo trì hệ th ng

truyền tải điện.
- Giá bán điện: g m giá thành tải điện + chi phí lắp đặt, bảo trì vận hành thiết bị bù chi phí
t n hao n ng lượng điện.
44. Gía thành tải điện phụ thuộc vào yếu tố nào?

45. Thế nào là vầng quang điện, tổn thất do vầng quang điện ?
- V ng quang điện xảy ra khi điện trường quanh bề mặt dây dẫn vượt quá sức bền về điện
c a không khí khoảng 2 1 kV (hiệu dụng)/cm.
- V ng quang điện xuất hiện thành các v ng sáng xanh quanh dây dẫn nhất là ở chỗ bề mặt
dây bị sù sì và đ ng thời có tiếng n và tạo ra hí ozon và nếu không khí ẩm thì phát sinh axit
nito ozon và axit nito n mòn kim loại và vật liệu cách điện.
46. Tại sao đề ra tiết diện tối thiểu của đường dây tải điện cao áp ?
- Vì phải đảm bảo điều kiện hạn chế về t n hao v ng quang (trg 21 sách hướng dẫn đ án)
47. Sự phân bố điện áp trên chuỗi sứ của đường dây, hiệu suất chuỗi sứ ?
- Điện áp phân b trên các chuỗi sứ không đều nhau do có điện dung phân b gi a các bát sứ
và điện dung gi a các bát sứ với kết cấu xà trụ điện. Điện áp phân bô lớn nhất trên bát sứ
g n dây dẫn nhất.


- Chuỗi sứ đường dây 110kV g m 8 bát sứ theo đ thị điện áp e1 (Trang 38 sách HDDA)
trên chuỗi thứ nhất có treo với dây dẫn bằng khoảng 21% điện áp E gi a dây và đất (E =
Uđm/√ ) hay e1/E = 0,21.
- Hiệu suất chuỗi sứ:
ɳchuỗi sứ =

=

=

= 0,595 = 59,5%


- Với n là s bát sứ trong chuỗi sứ.
48. Cách chọn dây cho đường dây phân phối trung áp ?
- Các điều kiện kiểm tra là (4 điều kiện): độ bền cơ phát nóng dây dẫn v ng quang t n hao
điện áp.
+ Đ i với đường dây trên không để không xuất hiện v ng quang người ta yêu c u:
U = 110 kV: F  70 mm2.
U = 220 kV: F  240 mm2.
+ Điều kiện độ bền cơ đã được ph i hợp với điều kiện v ng quang.
+ Điều kiện phát nóng dây dẫn: I SC  kI cp
+ Điều kiện t n thất điện áp: U btMax %  10%
U scMax %  20%

49. Hệ số phụ tải là gì ?
- Nói lên mức độ s dụng điện mức độ khai thác công suất c a các thiết bị điện nói lên độ
bằng phẳng c a đ thị Kpt càng g n về 1 thì đ thị càng bằng phẳng Kpt còn gọi là hệ s điền
kín phụ tải.

Kpt =
50. Hệ số tổn thất là gì ? Cách tính tổn thất điện năng theo hệ số tổn thất ?
- Nếu coi t n thất như 1 phụ tải thì hệ s t n thất c a phụ tải t n thất này gọi là hệ s t n thất:
Ktt 

Ptbdien
Pmax

- Biểu thức tính t n thất điện n ng:
A  PtbT  Ktt PmaxT  Pmax .

τ  K ttT : Thời gian t n thất công suất cực đại trong n m.

T: t ng s giờ c a giai đoạn khảo sát.


51. Cách tính sụt áp trên đường dây có phụ tải tập trung và phụ tải phân bố đều ?
- Phụ tải tập trung:
N

l

A
s = stt = l
Stt = Ptt + jQtt

∆U%tt =

100% = K%tt.stt.Stt

 Với: R = r0.stt = r0.l và X = x0.stt = x0.l
- Phụ tải phân bố đều:
A

M

B

Spb = Ppb + jQpb

∆U%pb =

100% = K%pb.spb.Spb


 Với: R = r0.spb, X = x0.spb, s = spb = AM M là trung điểm AB.
52. Cách tính tổn thất công suất trên đoạn đường dây có phụ tải phân bố đều và trên
đoạn đường dây có phụ tải phân bố đều vừa có phụ tải tập trung ở cuối ?
- Phụ tải phân bố đều:
A

l

Spb = Ppb + jQpb

∆P =

.r0.s =
 Với: s = l/3

.r0.s

B


- Phụ tải vừa phân bố đều vừa phân bố tập trung:
A

B

l

Stt = Ptt + jQtt


Spb = Ppb + jQpb
 Các phụ tải có cùng cosφ:
∆P = (

+

+ Stt.Spb).

 Các phụ tải tập trung và phân bố có cosφ khác nhau:
∆P =

(

+

+ Ptt.Ppb) +

(

+

+ Qtt.Qpb)

53. Hằng số sụt áp là gì ?
K% 

r0 cos   x0 sin 
100%(% / kVA.km)
2
U dm

1000

U %  K %  S  s

- Trong đó:
s: Khoảng cách đẳng trị tùy theo tải tập trung hay phân b (km) P(kW), Q(kVar),
S(kVA).
x0: Tính bằng công thức x0= 0,144lg (

) + 0,016.

r: Bán kính dây (m).
Đ i với đường dây trung thế 22kV Dtb khoảng 1 2 1 3m đ i với dây b trí nằm
ngang dùng xà 2,4m, Dtb = 1,37 (m).
54. Tổng chi phí hàng năm của một phát tuyến phân phối bao gồm những thành phần
nào?
- T ng chi phí hàng n m c a phát tuyến là t ng c a ba thành ph n:
TAC = AIC + AEC + ADC
- Trong đó:
TAC: T ng chi phí hàng n m.
AIC: Chi phí đ u tư tương đương hàng n m c a một đường dây.
AEC: Chi phí t n thất điện n ng hàng n m c a đường dây.
ADC: Chi phí yêu c u hàng n m để bù vào t n thất công suất c a phát tuyến.


55. Chọn dây trong mạng truyền tải khác với chọn dây trong mạng phân phối như thế
nào ?
- Đ i với đường dây truyền tải cao áp trên không do điều kiện hạn chế về t n hao v ng
quang quy định đường kính dây t i thiểu đ i với mỗi cấp điện áp như sau:
 Với điện áp 110kV d > 9 9 mm (dây AC-70).

 Với cấp điện áp 220kV d > 21 5 mm (dây AC-240).
- Khi nhiệt độ không khí khác với nhiệt độ tiêu chuẩn c a nhà sản xuất c n hiệu chỉnh lại
dòng điện cho phép.
56. Tại sao điện áp không tải ở đầu nhận của đường dây tải điện cao áp có thể cao hơn
điện áp đầu phát ?
- Do tụ bù phát Q làm t ng U.
57. Sơ đồ thay thế đường dây tải điện cao áp và đường dây phân phối trung áp ?
- Cao áp: mô hình T và mô hình Π.
- Phân phối trung áp:
59. Dòng điện cho phép phát nóng của dây dẫn là gì, dòng này phụ thuộc những gì ?
- Là dòng điện cho phép mà dây chịu đựng được lúc bị quá tải hay dây bị phát nóng dòng
trên đường dây thì phải nhỏ hơn dòng cho phép. Dòng cho phép này phụ thuộc vào từng loại
dây.
60. Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở dây dẫn ?
- Các yếu t ảnh hưởng: loại dây tiết diện chiều dài nhiệt độ môi trường.
R


S

L , R  r0 (1  t 0 )

61. Phụ tải tổng trở xung SIL là gì ? Tính chất của đường dây khi tải công suất lớn hơn
hay nhỏ hơn SIL ?
- Điện trở đặc tính hay điện trở xung c a đường dây:
RC = √

=√

(Ω).


- Điện trở đặc tính khoảng 400(Ω) đ i với dường dây đơn và 200(Ω) đ i với đường dây lộ
kép.
- Công suất tự nhiên hay phụ tải điện trở xung SIL cho bởi công thức:
SIL =

(MW), với Uđm(kV).


- Công suất kháng do điện dung đường dây phát lên trong mỗi 100km chiều dài đường dây
là:
QC-100 =

đ

(

b0) (Mvar).

- Chỉ tiêu kinh tế là QC-100 ≤ 0 125 SIL nếu không thỏa phải chọn lại dây có tiết diện lớn
hơn và kiểm tra lại.
62. Thế nào là máy cắt hợp bộ ?
- Là 1 nhóm t bao g m t đ u vào đ u ra đo lường, t đưa ra MBA tự dùng t máy cắt liên
lạc. Có cấu tạo phân chia khoang theo chức n ng cấu tạo áp phóng tia l a điện nội bộ khóa
liên động => an toàn kinh tế không thì tùy hãng tùy máy.
63. Điện dung đến trung tính trong sơ đồ thay thế của đường dây là tương đương của
điện dung thực tế nào trên đường dây ?
- Điện dung kí sinh.



B.13 CÂU HỎI BỔ SUNG
1. Tụ bù trên lưới điện phân phối có công dụng gì ? Tại sao khi lắp tụ bù với dung
lượng phù hợp thì giảm được tổn thất điện năng ? Tụ bù trên lưới phân phối thuộc loại
bù nào ? Nếu phân theo cách điều khiển gồm mấy loại ?
- Tụ bù là thiết bị phát ra công suất phản kháng để bù vào công suất phản kháng do tải tiêu
thụ trên lưới nhờ đó điều chỉnh được điện áp nâng cao được hệ s công suất và giảm t n
thất điện n ng trên lưới.
- Tụ bù lắp đặt với công suất phù hợp thì toàn bộ công suất c a tụ bù phát ra sẽ thay thế cho
lượng công suất c a ngu n do đó đoạn đường dây từ ngu n đến vị trí mà phụ tải nhận công
suất phản kháng c a tụ bù sẽ giảm một lượng công suất chuyên tải bằng với công suất c a tụ
và tương ứng sẽ giảm t n thất điện n ng để chuyên tải lượng công suất này.
- Tụ bù trên lưới phân ph i thuộc loại bù ngang nếu phân theo cách điều khiển g m có hai
loại: Tụ bù tĩnh và tụ bù ứng động.
2. Thế nào là quá tải bình thường và quá tải sự cố ?
- Quá tải bình thường là khả n ng quá tải c a MBA trong một thời gian tương đ i dài mà
không làm cho MBA bị phát nóng quá mức quy định và không có ảnh hưởng đến tu i thọ c a
máy.
- Quá tải sự c trong trường hợp các trạm có 2 hoặc nhiều MBA cùng làm việc song song có
máy bị cắt ra do sự c thì máy còn lại sẽ xảy ra tình trạng quá tải sự c . Khi quá tải sự c
MBA chỉ được vận hành trong thời gian quy định phụ thuộc vào các chỉ s kỹ thuật c a nhà
sản xuất.
3. Công dụng của việc đấu Y/∆ của MBA ?
- Phía cao áp thường đấu sao: để cách điện là điện áp pha sẽ kinh tế hơn trung tính c a
MBA trực tiếp n i đất nên khi ngắn mạch 1 pha dòng ngắn mạch lớn bảo vệ sẽ tác động
nhanh
- Phía hạ áp đấu tam giác: làm dòng điện giảm xu ng do đó lợi vì phía hạ áp thường có
dòng điện lớn khi 1 pha chạm đất làm xuất hiện dòng thứ tự không dòng này sẽ được gi lại
chỉ chạy trong cuộn tam giác c a MBA không gây ảnh hưởng đến các thiết bị ở hạ áp.
4. Thế nào là hòa đồng bộ, hòa không đồng bộ?
- Đ ng bộ là đ ng t n đ ng áp đ ng pha đ ng sàng.

- Không đ ng bộ theo quy định c a quy trình điều độ qu c gia:
 Độ lệch áp > 20%.
 Độ lệch pha > 300.


5. Tại sao người ta thường đặt thiết bị bù phía hạ áp ?
- Nâng cos phi lên 0 8 hoặc 0 85 tùy theo xí nghiệp để tránh bị phạt tiền.
- Trường hợp này doanh nghiệp chẳng có lợi gì chỉ có lợi cho nhà nước.
- Đặt phía cao áp thì t n tiền thiết kế thiết bị và tụ hơn.
6. Tại sao đường dây kép máy cắt nối giữa 2 mạch phải có dao cách li ?
- Để cách li ph n t còn lại khi sự c một bên đường dây.
- Để có thể đưa máy cắt ra khi c n bảo dưỡng hoặc thay thế.
7. Tại sao bộ điều chỉnh dưới tải của máy biến áp được đặt ở phía cao ?
- Vì phía cao áp dòng điện nhỏ hơn nên khi điều chỉnh tia l a điện ít hơn.
8.Tại sao mạng điện U= 35 kV, U = 500 kV lại có điện dẫn 2 đầu đường dây ?
- Cấp 35 kV: có dòng rò qua sứ do cách điện kém.
- Cấp 500 kV: có dòng rò v ng quang (dòng rò qua không khí do cấp điện áp cao). Tức là
không chọn được loại dây dẫn nào đảm bảo tiêu chuẩn t n thất v ng quang cho phép.
- Cấp 110 kV và 220 kV: có cách điện sứ t t mặt khác điện áp cũng không quá cao để có
dòng rò qua không khí lớn nên bỏ qua. Tức là “tại cấp điện áp này người ta có thể chọn dược
tiết diện dây dẫn tiêu chuẩn đảm bảo điều kiện t n thất v ng quang”.
9. Tại sao công suất của máy biến áp lại được tính bằng kVA mà không được tính bằng
kW như máy phát ?
- Bởi vì máy biến áp chỉ là thiết bị từ tính dùng để biến đ i cấp điện áp máy biến áp không
có hệ s công suất hệ s c a dòng công suất truyền qua máy chính là hệ s công suất c a
phụ tải ngay sau nó. Cho nên công suất c a máy biến áp được tính bằng công suất biểu kiến
S.
10. Cấp 110 kV tại sao trung tính máy biến áp được nối đất trực tiếp?
- Do cấp điện áp cao việc đảm bảo cách điện là t n kém. Nếu không n i đất trực tiếp khi xảy
ra ngắn mạch 1 pha điện áp trên 2 pha còn lại sẽ t ng √ l n.

- Còn khi có n i đất trực tiếp điện áp 2 pha còn lại vẫn chỉ là điện áp pha. Tuy nhiên, không
có nghĩa là mọi điểm trung tính cấp 110 kV đều n i đất mà phụ thuộc vào chế độ vận hành
độ nhạy c a bảo vệ thứ tự không.
- Việc giảm s điểm trung tính n i đất làm t ng X0 giảm trị s dòng ngắn mạch do đó việc
chọn các thiết bị liên quan có yêu c u thấp hơn.


11. Tổn thất điện năng có tác hại gì ? Làm thế nào để giảm tổn thất điện năng ?
- T n thất điện n ng trong mạng điện làm giảm điện n ng cung cấp đến phụ tải tiêu t n
nhiên liệu cho máy phát gây thiệt hại về kinh tế t ng chi phí vận hành trong hệ th ng.
- Các biện pháp như:
+ T ng cấp điện áp truyền tải c a mạng điện.
+ Thay đ i các thông s hệ th ng c a mạng điện là R và X (thay loại dây dẫn t ng tiết
diện dây dẫn …).
+ Bù dọc trên đường dây làm giảm điện kháng trên đường dây X = XL– XC
+ Giảm công suất phản kháng truyền trên đường dây bằng cách bù công suất phản
kháng tại các phụ tải (nâng cos  ).
12. So sánh việc nâng cao hệ số công suất với bù công suất phản kháng?
- Giống nhau: đều làm cho cosφ c a toàn hệ th ng được t ng lên giảm t n thất điện n ng
giảm t n thất điện áp giúp mạng điện vận hành kinh tế hơn và đảm bảo chất lượng điện n ng
t t hơn.
- Khác nhau: bù công suất phản kháng có thể là bù cưỡng bức hoặc bù kinh tế. Nâng cao hệ
s công suất cosφ thì có thể dùng nhiều cách khác nhau bao g m cả việc bù công suất phản
kháng.
13. Nêu ưu và nhược điểm của việc nâng cao cosφ bằng tụ bù?
- Ưu điểm:
 Linh hoạt có thể bù tập trung hay phân tán.
 Đơn giản trong vận hành vì không có ph n động.
 Giá trên một đơn vị công suất bù thấp.
- Nhược điểm:

 Công suất bù điều chỉnh theo từng cấp
 Công suất bù phát ra tỷ lệ nghịch với bình phương điện áp.
 Công suất đơn vị bù không lớn.
 Chỉ phát công suất phản kháng.



×