Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BÀI TOÁN TỔNG HỢP CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC LUYỆN THI ĐẠI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.82 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THPT ĐĂK MIL

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA CÁC CHUYÊN ĐỀ

Thời gian làm bài: 60 phút;
Mã đề thi 140
Câu 1: Cho 4,26 gam hhợp gồm Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi thì thu được 6,66 gam hỗn
hợp oxit Y. Thể tích ddịch HCl 2M đủ để phản ứng hết với Y là
A. 100 ml
B. 150 ml
C. 157 ml
D. 180 ml
Câu 2: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3. Trong oxit mà R có
hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S.
B. As.
C. N.
D. P.
Câu 3: 3 nguyên tố X, Y, X thuộc cùng 1 chu kỳ và liên tiếp nhau có tổng số hạt mang điện là 96.
X,Y,Z là:
A. Al, Si, P.
B. Ar, K, Ca.
C. Na, Mg, Al.
D. P, S, Cl.
Câu 4: 3 nguyên tố X, Y, X thuộc cùng 1 chu kỳ và liên tiếp nhau có tổng số hạt proton là 36. X,Y,Z
là:
A. Ar, K, Ca.
B. Na, Mg, Al.
C. P, S, Cl.
D. Al, Si, P.
Câu 5: Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91. Brom có hai đồng vị. Biết 81Br chiếm 45,5%.


Số khối của đồng vị thứ 2 là:
A. 80

B. 79

C. 78

D. 82

Câu 6: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH
của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
A. (3), (2), (4), (1).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (2), (3), (4), (1).
D. (4), (1), (2), (3).
Câu 7: Thể tích H2O cần để thêm vào 40 gam dd H2SO4 90% để pha thành dd H2SO4 40% là
A. 50 lit
B. 40 lit
C. 40 ml
D. 50 ml
Câu 8: Tổng hệ số cân bằng (với các số nguyên tối giản) của phản ứng:
Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + H2O là
A. 4
B. 7
C. 9
D. 5
Câu 9: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Tính phi kim của các
nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. M < X < Y < R.
B. R < M < X < Y.

C. M < X < R < Y.
D. Y < M < X < R.
Câu 10: Cho cân bằng hóa học sau: NH3 + O2  NO + H2O
Tổng hệ số cân bằng của phản ứng với các số nguyên tối giản là
A. 16
B. 9
C. 19
D. 10

Câu 11: Cho cân bằng trong bình kín: 2NO2 (k)
N2O4 (k)
(màu nâu đỏ)
(không màu)
Biết khi tăng nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ đậm dần. Phản ứng thuận có
A. ∆H <0, phản ứng thu nhiệt.
B. ∆H >0, phản ứng thu nhiệt
C. ∆H >0, phản ứng tỏa nhiệt
D. ∆H <0, phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np4. Trong hợp chất
khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X
trong oxit cao nhất là
A. 27,27%.
B. 50,00%
C. 60,00%.
D. 40,00%.
Câu 13: Cho hỗn hợp khí X gồm oxi và ozon có tỉ khối hơi so với hiđrô là 18. Thành phần % theo
thể tích của khí oxi trong hỗn hợp là:
A. 50%
B. 75%
C. 60%

D. 25%
Câu 14: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì 1 phân tử Cu2FeS2
sẽ:
A. Nhận 13e
B. Nhường 12e
C. Nhận 12e
D. Nhường 13e
Câu 15: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO2 trong hợp chất của nó với hidro có 12,5%H về khối
lượng.Xác định nguyên tố đó.
A. Clo
B. Nitơ
C. silic
D. Oxi

Trang 1/3 - Mã đề thi 140


Câu 16: X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng
tuần hoàn, X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của X và Y
là 32. Xác định hai nguyên tố X và Y theo các kết quả sau:
A. Si (Z =14) và Ar ( Z = 20 )
B. Mg (Z =12) và Ca ( Z = 20 )
C. Al (Z =13) và K ( Z = 19 )
D. Na (Z =11) và Ga ( Z = 21 )
Câu 17: Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần
B. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
C. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
P, XT

Câu 18: Cho phản ứng tổng hợp NH3: N2 (K) + 3H2 (K) ←
→ 2NH3 (K) . Tốc độ phản ứng hoá học
tổng hợp NH3 sẽ tăng lên bao nhiêu lần nếu tăng nồng độ H 2 lên 2 lần? (Trong tất cả các trường hợp
trên, nhiệt độ của phản ứng được giữ nguyên).
A. 2 lần
B. 16 lần
C. 4 lần
D. 8 lần
3+
2+
Câu 19: Dung dịch X chứa các ion: Fe , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X thành hai phần bằng
nhau:
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và
1,07 gam kết tủa;
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có
nước bay hơi)
A. 3,52 gam.
B. 7,46 gam.
C. 3,73 gam.
D. 7,04 gam.
2+
+

2Câu 20: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl và y mol SO4 . Tổng khối lượng
các muối tan
có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là (Cho O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K =
39; Cu = 64)
A. 0,05 và 0,01.
B. 0,01 và 0,03.

C. 0,02 và 0,05.
D. 0,03 và 0,02.
Câu 21: Cho cân bằng hóa học sau: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất sản phẩm (với các số nguyên tối giản) là
A. 5x-2y
B. 46x-18y+2
C. 38x-15y+1
D. 38x-15y
Câu 22: Trong phản ứng đốt cháy Cu2FeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì 1 phân tử Cu2FeS2
sẽ:
A. Nhận 13e
B. Nhường 15e
C. Nhận 15e
D. Nhường 13e
Câu 23: Trung hòa 10,96 gam hỗn hợp gồm axit fomic, phenol và axit benzoic cần dùng 600 ml dd
NaOH 0,2M. Cô cạn dd sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng:
A. 13,68 gam
B. 13,60 gam
C. 9,80 gam
D. 17,28 gam
Câu 24: Cho kim loại đồng tác dụng với axit HNO 3 đặc, tạo sản phẩm khử khí màu nâu đỏ. Tổng hệ
số các chất tạo ra sau phản ứng là:
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Câu 25: Đốt cháy FeS2 trong không khí thì tạo ra sản phẩm Fe2O3 và SO2. Một phân tử FeS2 sẽ:
A. Nhận 11e
B. Nhận 10e
C. Nhường 10e

D. Nhường 11e
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 1,61 gam hhợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng 1 lượng vừa đủ ddịch H 2SO4
loãng thì thu được 672 ml khí H2 (đktc) và ddịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 5,135 gam
B. 4,490 gam
C. 3,625 gam
D. 4,760 gam
Câu 27: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y);
HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác
dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. X, Y, R, T.
B. X, Z, T.
C. X, Y, Z, T.
D. Z, R, T.

2
2
6
2
6
Câu 28: Ion Y có cấu hình e: 1s 2s 2p 3s 3p . Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 4, nhóm IA.
B. chu kì 4, nhóm VIA.
C. chu kì 3, nhóm VIIA.
D. chu kì 3, nhóm VIIIA.
Trang 2/3 - Mã đề thi 140


Câu 29: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T, R có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 4, 12, 14, 17, 20. Các
nguyên tử có số electron ngoài cùng bằng nhau là:

A. X, Y, R
B. Y, Z, R
C. X, T, R
D. X, Y, Z
Câu 30: Trộn 200 gam dd H2SO4 90% với 300 gam dd H2SO4 20% thì thu được dd H2SO4 có nồng
độ:
A. 48%
B. 60%
C. 40%
D. 52%
Câu 31: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho:
A. Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học
B. Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác
C. Khả năng tham gia phản ứng hoá học mạnh hay yếu của nguyên tử đó
D. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác
Câu 32: Cho các cân bằng hoá học:
N2 (k) + 3H2 (k) ⇔ 2NH3 (k)
(1)
H2 (k) + I2 (k) ⇔ 2HI (k) (2)
2SO2 (k) + O2 (k) ⇔ 2SO3 (k) (3)
2NO2 (k) ⇔ N2O4 (k)
(4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (4).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (3), (4).
D. (2), (3), (4).
Câu 33: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52 và có số khối
là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 17.

B. 15.
C. 18.
D. 23.
Câu 34: Các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử:
A. Cl < Na < P < Al < F B. F < Cl < P < Al < Na C. Na < Al


Câu 35: Hợp chất khí với Hiđro của một nguyên tố có dạng RH 4. Ôxit cao nhất của nguyên tố này
chứa 53,3% Ôxi về khối lượng. Nguyên tử khối của R là:
A. 32.
B. 207
C. 28
D. 12
Câu 36: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇔ 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả
nhiệt. Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
Câu 37: Trong tự nhiên, Gali có 2 đồng vị là : 69Ga (60,1%) và 71Ga (39,9%). Nguyên tử khối trung
bình của Ga là:
A. 71,20
B. 70,20
C. 68,40
D. 69,80
2+
Câu 38: Anion X − và cation Y đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s 23p6. Vị trí của X và
Y trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. X ở số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA. Y ở số thứ tự là 20, chu kì 4, nhóm IIA.
B. X ở số thứ tự 17, chu kì 4, nhóm VIIA. Y ở số thứ tự là 20, chu kì 4, nhóm IIA.
C. X ở số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIA. Y ở số thứ tự là 20, chu kì 4, nhóm IIA.


D. X ở số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIA. Y ở số thứ tự là 20, chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 39: Hai nguyên tố X & Y đứng kế tiếp nhau trong 1 chu kì có tổng số proton trong 2 hạt nhân là
25. X & Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau đây:
A. Chu kì 2 và các nhóm IIA & IIIA
B. Chu kì 3 và các nhóm IIA & IIIA
C. Chu kì 2 và các nhóm IIIA & IVA
D. Chu kì 3 và các nhóm IA & IIA
Câu 40: Cho cân bằng hóa học sau: FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O
Hệ số cân bằng với các số nguyên tối giản của axit HNO3 là
A. 6x-y
B. 3x-2y
C. 8x-5y
D. 12x-2y
-----------------------------------------------

----------- HẾT ---------Ghi chú: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 3/3 - Mã đề thi 140



×