Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.5 KB, 11 trang )

Định nghĩa, phân loại, vai trò của Cán cân thanh toán quốc tế:
Định nghĩa
Cán cân thanh toán, hay cán cân thanh toán quốc tế, là một bản báo cáo thống kê
tổng hợp có hệ thống, ghi chép những giao dịch kinh tế của một quốc gia với phần
còn lại của thế giới trong một thời kỳ nhất định. Những giao dịch này có thể được
tiến hành bởi các cá nhân, các doanh nghiệp cư trú trong nước hay chính phủ của
quốc gia đó. Đối tượng giao dịch bao gồm các loại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thực,
tài sản tài chính, và một số chuyển khoản, thời kỳ xem thường là một năm.
Phân loại
Có 2 loại cán cân thanh toán quốc tế:
Cán cân thanh toán quốc tế thời kỳ: Là cán cân thanh toán phản ánh tất cả các
khoản ngoại tệ đã thu và đã chi của một nước với nước khác.
Cán cân thanh toán quốc tế thời điểm: Là cán cân thanh toán phản ánh những
khoản ngoại tệ sẽ thu và sẽ chi vào một thời điểm nào đó.
Vai trò
Một là, cán cân thanh toán quốc tế phản ánh kết quả của hoạt động trao đổi đối
ngoại của nước đó với các nước khác và ở một mức độ nhất định phản ánh tình
hình kinh tế - xã hội của một quốc gia thông qua cán cân thương mại, cán cân vốn,
dự trữ ngoại tệ. Đồng thời cho biết một cách trực quan tình trạng công nợ của một
quốc gia tại một thời điểm nhất định. Cán cân bội thu hay bội chi cho biết nước đó
là chủ nợ hay đang mắc nợ nước ngoài.
Hai là, cán cân thanh toán quốc tế phản ánh mức độ mở cửa hội nhập của nền kinh
tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới và địa vị kinh tế của một quốc gia trên trường
quốc tế. Địa vị này là kết quả tổng hợp của các hoạt động thương mại, dịch vụ và
các chính sách rút vốn ra khỏi nước khác.
Ba là, Cán cân thanh toán quốc tế phản ánh cung cầu ngoại tệ của một quốc gia, có
ảnh hưởng to lớn đến tỷ giá hối đoái, chính sách tỷ giá, chính sách tiền tệ quốc gia
Cán cân thanh toán quốc tế là một tài liệu quan trọng nhất đối với các nhà hoạch
định chính sách ở tầm vĩ mô. Một hệ thống số liệu tốt hay xấu trên cán cân có thể
ảnh hưởng đến tỷ giá từ đó sẽ tạo ra những biến động trong phát triển kinh tế - xã
hội. Thực trạng của cán cân làm cho nhà hoạch định chính sách thay đổi nội dung


chính sách kinh tế. Chẳng hạn, thâm hụt cán cân thanh toán có thể làm chính phủ


nâng lãi suất lên hoặc giảm bớt chi tiêu công cộng để giảm chi về nhập khẩu. Do
đó chính phủ dựa vào cán cân để thiết kế chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và
có những đối sách thích hợp cho từng thời kỳ. Ngoài ra cán cân thanh toán còn
được sử dụng như một chỉ số về kinh tế và tính ổn định về chính trị.

Các thành phần của cán cân thanh toán quốc tế:
Cán cân thanh toán quốc tế bao gồm 5 hạng mục sau: Cán cân vãng lai, cán cân
vốn và tài chính, lỗi và sai sót, cán cân tổng thể và tài trợ chính thức.
1.

Tài khoản vãng lai

Ghi lại các dòng hàng hóa, dịch vụ và các khoản chuyển tiền qua lại. Khoản mục
cán cân vãng lai được chia thành 4 nhóm nhỏ: cán cân thương mại, cán cân dịch
vụ, cán cân thu nhập, chuyển tiền thuần.






Cán cân thương mại - (Cán cân hữu hình):
 Cán cân này phản ánh những khoản thu chi về xuất nhập khẩu hàng hoá
trong một thời kỳ nhất định.
 Khi cán cân thương mại thặng dư điều này có nghĩa là nước đó đã thu
được từ xuất khẩu nhiều hơn phải trả cho nhập khẩu. Ngược lại, cán cân
bội chi phản ánh nước đó nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu.

• Khi xuất khẩu, trị giá hàng xuất khẩu được phản ánh vào bên Có.
• Khi nhập khẩu, trị giá hàng nhập khẩu được phản ánh vào bên Nợ. Vì
xuất khẩu làm phát sinh cung ngoại tệ và cầu nội tệ trên thị trường
ngoại hối. Nhập khẩu làm phát sinh cầu ngoại tệ.
Cán cân dịch vụ - (Cán cân vô hình):
 Phản ánh các khoản thu chi từ các hoạt động dịch vụ về vận tải (cước phí
vận chuyển thuê tàu, bến bãi...), du lịch, bưu chính, cố vấn pháp luật,
dịch vụ kỹ thuật, bản quyền, bằng phát minh...
 Thực chất của cán cân dịch vụ là cán cân thương mại nhưng gắn với việc
xuất nhập khẩu dịch vụ.
 Ghi chép:
• Xuất khẩu dịch vụ (phản ánh bên Có).
• Nhập khẩu dịch vụ (phản ánh bên Nợ).
Cán cân thu nhập - (Yếu tố thu nhập):

Phản ánh các dòng tiền về thu nhập chuyển vào và chuyển ra.
Bao gồm:


Thu nhập của người lao động (tiền lương, tiền thưởng, thu nhập khác...)
do người không cư trú trả cho người cư trú và ngược lại.
 Thu nhập từ hoạt động đầu tư như: FDI, ODA... Các khoản thanh toán và
được thanh toán từ tiền lãi, cổ tức đến những khoản thu nhập từ đầu tư ở
nước ngoài từ trước.
• Phản ánh: Thu nhập chảy vào phản ánh bên Có (làm tăng cung ngoại
tệ). Khi chuyển thu nhập ra được phản ánh bên Nợ (làm giảm cung
ngoại tệ).
Chuyển tiền thuần: là các khoản chuyển giao một chiều không được hoàn
lại.


Bao gồm:
• Viện trợ không hoàn lại.
• Khoản bồi thường, quà tặng, quà biếu.
• Trợ cấp tư nhân, trợ cấp chính phủ.

Ghi chép:
• Các khoản thu đơn phương được xem như tăng thu nhập nội địa do
thu được từ nước ngoài, làm tăng cung ngoại tệ (phản ánh vào bên
có).
• Các khoản phải trả đơn phương do phải thanh toán cho người nước
ngoài phát sinh cầu ngoại tệ (phản ánh vào bên Nợ). Cán cân vốn và
tài chính Phản ánh sự chuyển dịch tư bản của một nước với các nước
khác (luồng vốn được đầu tư vào hay đầu tư ra của một quốc gia). Các
luồng vốn gồm hai loại: luồng vốn ngắn hạn và luồng vốn dài hạn.
Cán cân vốn và tài chính




2.

Phản ánh sự chuyển dịch tư bản của một nước với các nước khác (luồng vốn được
đầu tư vào hay đầu tư ra của một quốc gia). Các luồng vốn gồm hai loại: luồng vốn
ngắn hạn và luồng vốn dài hạn.




Luồng vốn ngắn hạn: bao gồm các khoản vốn ngắn hạn chảy vào (Có) và
chảy ra (Nợ).

 Tín dụng thương mại, tín dụng ngắn hạn ngân hàng.
 Các khoản tiền gửi ngắn hạn.
Luồng vốn dài hạn: phản ánh các khoản vốn dài hạn bao gồm:
 FDI:
• Khi FDI chảy vào phản ánh Có.
• Khi FDI chảy ra phản ánh Nợ.
 Các khoản tín dụng quốc tế dài hạn:


Tín dụng thương mại dài hạn: khoản vay hoặc cho vay của các tổ chức
tín dụng nước ngoài theo điều kiện thực tế. Khi đi vay phản ánh bên
Có. Khi cho vay hoặc trả nợ thì phản ánh bên Nợ.
• Tín dụng ưu đãi dài hạn: Các khoản vay ODA.
♦ Khi đi vay phản ánh bên Có.
♦ Khi cho vay phản ánh bên Nợ.
Các khoản đầu tư gián tiếp khác bao gồm các khoản mua, bán cổ phiếu,
trái phiếu quốc tế nhưng chưa đạt đến số lượng kiểm soát công ty.
• Nếu bán cổ phiếu,trái phiếu tức là vốn vào thì phản ánh bên Có. Còn
nếu mua thì vốn ra tức là phản ánh bên Nợ.
Các khoản vốn chuyển giao một chiều (không hoàn lại)
• Khoản viện trợ không hoàn lại cho mục đích đầu tư.
• Các khoản nợ được xoá, tài sản của người di cư: Vào =>Có, Ra=> Nợ.






Cán cân vốn thặng dư khi Số phát sinh Có > Số phát sinh Nợ có nghĩa là: Tổng tiền
vốn đầu tư vào > Tổng số vốn đầu tư ra và trả nợ.

3.

Lỗi và sai sót

Khoản mục này nếu có là do sự sai lệch về thống kê do nhầm lẫn, bỏ sót hoặc
không thu thập được số liệu.
Nguyên nhân: Những ghi chép của những khoản thanh toán hoặc hoá đơn quốc tế
được thực hiện vào những thời gian khác nhau, địa điểm khác nhau và có thể bằng
những phương pháp khác nhau. Do vậy, những ghi chép này - cơ sở để xây dựng
những thống kê của cán cân thanh toán quốc tế - chắc chắn không hoàn hảo. Từ đó,
dẫn đến những sai số thống kê.
4.

Cán cân tổng thể

Nếu công tác thống kê đạt mức chính xác tức lỗi và sai sót bằng không thì cán cân
tổng thể là tổng của cán cân vãng lai và cán cân vốn.
Cán cân tổng thể = Cán cân vãng lai + Cán cân vốn + Lỗi và sai sót.
Kết quả của khoản mục này thể hiện tình trạng kinh tế đối ngoại của một
quốc gia trong một thời kỳ hoặc tại một thời điểm. Nếu:
• Kết quả của cán cân thanh toán mang dấu cộng (+): thu ngoại tệ của
quốc gia đã (sẽ) tăng thêm.
• Kết quả của cán cân thanh toán mang dấu trừ (-): thu ngoại tệ của
quốc gia giảm hoặc sẽ giảm thấp.
Tài trợ chính thức (Cán cân bù đắp chính thức)



5.



Cán cân bù đắp chính thức bao gồm các khoản mục sau:




Dự trữ ngoại hối quốc gia.
Quan hệ với IMF và các ngân hàng trung ương khác.
Thay đổi dự trữ của các ngân hàng trung ương khác bằng đồng tiền của
quốc gia có lập cán cân thanh toán...

Trong đó dự trữ ngoại hối quốc gia đóng vai trò quyết định do đó để đơn giản trong
phân tích, ta coi khoản mục dự trữ ngoại hối chính là cán cân bù đắp chính thức.

Thực trạng cán cân vãng lai năm 2015
Cán cân thương mại hàng hóa
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
hàng hóa năm 2015 cả nước đạt 327,76 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2014, trong
đó xuất hàng hóa đạt 162,11 tỷ USD, tăng 7,9% so với cùng kỳ năm trước và nhập
khẩu hàng hóa là 165,65 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân
thương mại hàng hóa cả nước thâm hụt 3,54 tỷ USD (tương đương khoảng 2,2%
kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước) và ngược lại so với xu hướng thặng dư
2,37 tỷ của năm trước.

Hình 2.1. Diễn biến kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương
mại giai đoạn 2006-2015


Nguồn: Tổng cục Hải quan
Nhận xét: ta thấy nhìn chung Việt Nam là nước nhập siêu trong giai đoạn 20062015, năm 2008 là năm có mức thâm hụt lớn nhất. Tuy nhiên, từ năm 2010 đến nay

đã có những cải thiện rõ rệt theo chiều hướng dương. Năm 2010, cán cân thương
mại của Việt Nam thâm hụt 12,6 tỷ USD thì đến năm 2011 là 9,84 tỷ USD và đến
năm 2012 cán cân thương mại của Việt Nam đã ở mức thặng dư 0,75 tỷ USD. Từ
năm 2013 đến năm 2014 cán cân thương mại của Việt Nam tiếp tục dương, năm
2014 xuất siêu lên tới 2 tỷ USD. Nhưng cán cân thương mại hàng hóa của Việt
Nam thâm hụt (nhập siêu) đến 3,54 tỷ USD trong năm 2015.
Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa

Hình 2.2 Một số mặt hàng xuất khẩu chính
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Điện thoại các loại và linh kiện là nhóm hàng dẫn đầu về đóng góp vào tăng kim
ngạch xuất khẩu năm 2015 (tăng 6,58 tỷ USD, chiếm 55,3% mức tăng xuất khẩu
của cả nước). Đối tác chính nhập khẩu điện thoại các loại & linh kiện của Việt
Nam trong năm qua là EU với 10,11 tỷ USD, tăng 19,7 % và chiếm 33,5% tổng trị
giá xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước


Hình 2.3 Một số mặt hàng nhập khẩu chính
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Trị giá nhập Trung Quốc tiếp tục là thị trường lớn nhất cung cấp nhóm hàng này
cho Việt Nam năm qua khẩu nhóm hàng Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng
trong tháng 12 là 2,52 tỷ USD, nâng trị giá nhập khẩu trong năm 2015 lên 27,59 tỷ
USD, tăng mạnh 23,1% so với năm 2014 với trị giá là 9,03 tỷ USD, tăng 15,02%.
Cán cân dịch vụ
Theo thống kê từ Tổng cục thống kê, xuất khẩu dịch vụ năm 2015 ước tính đạt 11,2
tỷ USD, tăng 2% so với năm 2014, trong đó xuất khẩu dịch vụ du lịch đạt 7,3 tỷ
USD, giảm 0,4%. Nhập khẩu dịch vụ năm 2015 ước tính đạt 15,5 tỷ USD, tăng
6,9% so với năm trước, trong đó nhập khẩu dịch vụ vận tải và bảo hiểm hàng nhập
khẩu đạt 9 tỷ USD.
Nhập siêu dịch vụ năm 2015 ước tính 4,3 tỷ USD, tăng 16% so với năm 2014 và có

xu hướng tăng lên trong những năm gần đây, chủ yếu do nhập khẩu dịch vụ vận tải
vì hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vẫn do nước ngoài thực hiện là chính.


Hình 2.5. Cán cân dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015
Đơn vị: tỷ USD
Nguồn: IMF, Tổng cục Thống kê
Qua biểu đồ, ta thấy cán cân dịch vụ của Việt Nam luôn thâm hụt do nhập khẩu
dịch vụ nhiều hơn xuất khẩu, Việt Nam vẫn nhập siêu lớn do thâm hụt thương mại
về dịch vụ vận tải, dịch vụ bảo hiểm… và dù có xuất siêu về dịch vụ du lịch nhưng
cũng không bù đắp được.

Cán cân vốn và tài chính
B. Cán cân
vốn
Cán cân vốn:
Thu
Cán cân vốn:
Chi
Tổng cán cân vãng lai và cán
cân vốn
C. Cán cân
tài chính
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài: Tài
sản có
Đầu tư trực tiếp vào Việt Nam: Tài

Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4
0
0

0
0

-1629

473

655

1248

3797

1377

-5250

-200

-296

-462

-142

-445

2270

2580


2300

445


sản nợ
Đầu tư trực tiếp
(ròng)
Đầu tư gián tiếp ra nước ngoài: Tài
sản có
Đầu tư gián tiếp vào Việt Nam: Tài
sản nợ
Đầu tư gián tiếp
(ròng)
Đầu tư khác: Tài sản

Tiền và tiền
gửi
Tổ chức tín
dụng
Dân

Cho vay, thu hồi nợ nước
ngoài
Tín dụng thương mại và ứng
trước
Các khoản phải thu/ phải trả
khác
Đầu tư khác: Tài sản

nợ
Tiền và tiền
gửi
Tổ chức tín
dụng
Dân

Vay, trả nợ nước
ngoài
Ngắn
hạn
Rút
vốn
Trả nợ gốc
Dài

1974

2118

2158

0

0

0

0


-93

-53

160

-79

-93

-53

160

-79

417

-3238

-7864

-3553

478

-3375

-7968


-332

2826

-1120

-5968

-369

-2348

-2255

-2000

-2951

0

0

-61

137

104

-233


1459

2337

535

444

389

1314

-732

-1633

406

1294

-722

-1644

-17

20

-10


11

1070

1023

1267

2077

511

520

-297

56

3277

3681

4187

3879

-2766
559

-3161

503

-4484
1564

-3823
2021


hạn
Rút
vốn
Chính
phủ

nhân
Trả nợ gốc
Chính
phủ

nhân
Tín dụng thương mại và ứng
trước
Các khoản phải thu/ phải trả
khác
Đầu tư khác
(ròng)

1610


1767

2904

3116

818

693

1331

1091

792

1074

1573

2025

-1051
-298

-1264
-184

-1340
-318


-1095
-165

-753

-1080

-1022

-930

1876

-901

-7329

-3109

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Nhận xét: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là khoản mục có đóng góp lớn
vào thặng dư của cán cân vốn trong những năm 2015. Mặt khác nguồn vốn FDI
này tương đối ổn định, khiến cho thâm hụt của cán cân thanh toán giảm dần.
Vốn đầu tư gián tiếp có ảnh hưởng nhưng tác không đáng kể tới cán cân tài chính
trong năm này, tiền và tiền gửi có xu hướng thâm hụt gây ảnh hưởng rất lớn đến
thâm hụt cán cân tài chính ở quý 3 và 4.





Năm 2015 cán cân vốn và tài chính đạt mức thặng dư khoảng 4,2 tỷ USD,



giảm so năm 2014 khoảng 1,1 tỷ USD.
Năm 2015 dòng vốn đầu tư trực tiếp đã đạt mức 14,5 tỷ USD, tăng 2 tỷ so với



cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức cao nhất từ trước tới nay.
Năm 2015 dòng vốn đầu tư gián tiếp ròng đạt 385 triệu USD, tăng 45 triệu





USD so với năm trước.
Trong năm 2015, lượng tiền gửi chảy ra nước ngoài lên đến gần 14,2 tỷ USD,
trong đó từ các tổ chức tín dụng là 4,6 tỷ USD và từ khu vực khác là 9,6 tỷ
USD.
Trong năm 2015 lượng vốn chảy vào Việt Nam dưới dạng tiền gửi đạt 662 triệu
USD.



×