Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Thiết kế phần mềm quản lý khối lượng giảng dạy cho khoa điện tử thông tin viện đại học mở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 59 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - THÔNG TIN

ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài: “Thiết kế phần mềm quản lý khối lượng giảng dạy
cho Khoa Điện tử thông tin Viện Đại học Mở Hà Nội”

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS PHẠM MINH VIỆT
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO
Lớp : K16B
Khoá : 2013-2017
Hệ
: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

Hà Nội, tháng 05 /2017


LỜI NÓI ĐẦU
Trường Viện Đại học Mở Hà Nội là một trường đại học đa ngành,trong đó có khoa
Điện Tử Thông Tin là một trong những khoa kỹ thuật hàng đầu của nền giáo dục Việt
Nam.Khoa có hai nhiệm vụ trọng tâm cần phải thực hiện là giảng dạy và nghiên cứu
khoa học.
Trong lĩnh vực giảng dạy, hiện nay mỗi năm khoa có hàng trăm sinh viên, với
nhiều loại hình đào tạo khác nhau như: đào tạo đại học, sau đại học; đào tạo cao
đẳng,hệ đào tạo từ xa. Ngoài ra, với hàng chục bộ môn, khoa cũng có các chuyên
ngành đào tạo khác nhau, với các khung chương trình khác nhau và số các môn học
cần quản lý cũng lên đến con số hàng trăm.
Với khối lượng giảng dạy cần quản lý lớn như vậy, nhưng hiện nay đa số các giai
đoạn và các nghiệp vụ quản lý vẫn được làm thủ công, với trách nhiệm tập trung chủ
yếu vào Phòng Đào tạo của Khoa và phân chia một phần cho các Giáo vụ của các


Khoa/Viện. Thực trạng này đang dẫn đến khá nhiều vấn đề trong việc quản lý khối
lượng giảng dạy nói riêng như xử lý chậm chạp, công việc chồng chéo, hay sai sót,
Điều này ảnh hưởng không tốt đến chất lượng đào tạo và tốc độ phát triển của trường,
nên nhu cầu thay đổi phương thức quản lý trong công tác quản lý khối lượng giảng dạy
đang được đặt ra rất bức thiết.
Chính vì vậy em thực hiện tiếp đề tài “Thiết kế phần mềm quản lý khối lượng
giảng dạy cho Khoa Điện tử thông tin của Viện Đại học Mở Hà Nội” với mục tiêu là
hoàn thiện việc quản lý khối lượng giảng dạy cho Khoa.
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học lần này, em xin gửi lời cám ơn tới
PGS.TS Phạm Minh Việt đã cung cấp tài liệu và tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong
suốt thời gian thực hiện. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Văn Sơn - bên
văn phòng Khoa Điện tử - thông tin đã tận tình giúp đỡ chúng em trong quá trình khảo
sát hệ thống. Đồng thời em xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy/cô trong trường Viện
Đại học Mở Hà Nội nói chung và Khoa Điện tử - thông tin nói riêng đã chỉ bảo và


truyền đạt cho chúng em rất nhiều những kiến thức bổ ích trong suốt quá trình tìm hiểu
và hoàn thành chương trình đào tạo tại khoa.
Mặc dù em đã cố gắng nhưng do sự hiểu biết cũng như kiến thức của bản thân còn
hạn chế nên trong lúc thực hiện còn nhiều thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được
nhứng đóng góp, nhận xét của thầy/cô giáo để đề tài được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !!!
Hà Nội tháng 5-2017
Sinh viên thực hiện.


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA CN ĐIỆN TỬ - THÔNG TIN


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO – HẠNH PHÚC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo
Lớp:K16

Khoá: 2013-2017

Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật điện tử, Truyền thông
Hệ đào tạo: ĐHCQ

I/ Tên đề tài TTTN:
“Thiết kế phần mềm quản lý khối lượng giảng dạy cho Khoa Điện tử thông tin của
Viện Đại học Mở Hà Nội”
II/ Nội dung chính:
1/ Khảo sát hệ thống: Tìm hiểu chu trình quản lí KLGD,Khảo sát hệ thống hiện
tại,phân tích yêu cầu hệ thống và danh mục người dùng.
2/Phân tích hệ thồng
3/Thiết kế hệ thống
4/Kết luận

IV/ Ngày giao :20/02/2017
V/ Ngày nộp:15/05/2017

TRƯỞNG KHOA
(Ký, ghi rõ họ tên)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký, ghi rõ họ tên)



MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG ................................................................... 1
1.1. Tìm hiểu chu trình quản lý KLGD............................................................... 1
1.2. Cơ cấu tổ chức ............................................................................................... 1
1.2.1. Chu trình quản lý KLGD ...................................................................... 2
1.3. Khảo sát hệ thống hiện tại ............................................................................ 3
1.4. Phân tích yêu cầu của hệ thống .................................................................... 5
1.4.1. Yêu cầu chức năng ............................................................................... 5
1.4.2. Yêu cầu phi chức năng ......................................................................... 5
1.5. Danh mục người dùng................................................................................... 5
1.5.1. Giáo vụ Khoa ....................................................................................... 6
1.5.2. Trưởng Bộ môn .................................................................................... 6
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG.................................................................. 7
2.1 Sơ đồ phân cấp chức năng ............................................................................ 7
2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu .................................................................................... 8
2.2.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh (mức 0) ....................................... 8
2.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh ............................................................ 9
2.2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh.................................................. 10
2.3 Xây dựng các ca sử dụng ............................................................................ 15
2.3.1 Ca sử dụng Quản lý danh mục ............................................................ 15
2.3.2 Ca sử dụng Phân công KLGD cho Bộ môn ......................................... 16
2.3.3 Ca sử dụng Phân công KLGD, phân công đồ án cho Giáo viên .......... 16
2.3.4 Ca sử dụng Báo cáo ............................................................................ 17
2.3.5 Ca sử dụng Thanh toán ....................................................................... 17
2.3.6 Ca sử dụng Quản lý người sử dụng ..................................................... 18

2.4 Từ điển dữ liệu ............................................................................................ 18
2.5 Sơ đồ thực thể liên kết................................................................................. 19
2.5.1 Xác định các thực thể ......................................................................... 19


2.5.2 Xác định các liên kết .......................................................................... 19
2.5.3 Sơ đồ thực thể liên kết ........................................................................ 22
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG................................................................... 24
3.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu .................................................................................. 24
3.1.a.Chuyển các thực thể sang các quan hệ .................................................. 24
3.1.b.Chuyển các liên kết sang các quan hệ ................................................... 25
3.1.1. Chuẩn hóa các bảng ............................................................................ 26
3.2. Thiết kế cấu trúc ......................................................................................... 31
3.2.1. Biểu đồ Lớp........................................................................................ 31
3.3. Biểu đồ tuần tự.............................................................................................. 35
3.4. Thiết kế giao diện ........................................................................................ 39
3.4.1. Giao diện đăng nhập ............................................................................ 40
3.4.2. Giao diện admin ................................................................................. 40
3.4.3 Giao diện danh mục người sử dụng .................................................... 41
3.4.4. Giao diện phân thời khóa biểu ............................................................ 41
3.4.5. Giao diện nhập danh sách lớp học ...................................................... 42
3.4.6. Giao diện chi tiết thời khóa biểu cho giáo viên ................................... 43
3.4.7. Giao diện tính toán khối lượng giảng dạy ........................................... 43
3.4.8. Giao diện nhập Sinh viên làm đồ án ................................................... 44
3.4.9. Giao diện phân công đồ án cho Giáo viên ........................................... 44
3.4.10.Giao diện báo cáo khối lượng đồ án cho Giáo viên ............................. 45
3.4.11.Giao diện phân công khối lượng cho bộ môn ...................................... 45
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 46
1.Kết luận ........................................................................................................... 46
2.Hướng phát triển ............................................................................................ 46

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 48


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Chu trình quản lý KLGD .......................................................................... 2
Hình 2.1. Sơ đồ chức năng của hệ thống................................................................... 7
Hình 2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh ........................................................ 8
Hình 2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh ................................................................ 9
Hình 2.4. Biểu đồ luồng dữ liệu Quản lý danh mục ............................................... 10
Hình 2.5. Biểu đồ luồng dữ liệu Phân công cho Bộ môn ........................................ 11
Hình 2.6. Biểu đồ luồng dữ liệu Phân công cho Giáo viên ..................................... 12
Hình 2.7. Biểu đồ luồng dữ liệu Báo cáo ................................................................. 13
Hình 2.8. Biểu đồ luồng dữ liệu Thanh toán ........................................................... 14
Hình 2.9. Biểu đồ luồng dữ liệu Quản lý người sử dụng ........................................ 15
Hình 2.10. Sơ đồ thực thể liên kết ........................................................................... 23
Hình 3.1. Biểu đồ lớp Phân công KLGD cho Bộ môn ............................................ 31
Hình 3.2. Biểu đồ lớp Phân công KLGD cho Giáo viên ......................................... 32
Hình 3.3. Biểu đồ lớp Báo cáo KLGD Giáo viên .................................................... 33
Hình 3.4. Biểu đồ lớp Tổng hợp KLGD .................................................................. 34
Hình 3.5. Biểu đồ tuần tự Phân công KLGD cho Bộ môn ..................................... 35
Hình 3.6. Biểu đồ tuần tự Phân công KLGD cho Giáo viên .................................. 36
Hình 3.7. Biểu đồ tuần tự Báo cáo KLGD BM ....................................................... 37
Hình 3.8. Biểu đồ tuần tự Báo các KLGD GV........................................................ 38
Hinh 3.9. Biểu đồ tuần tự Tổng hợp KLGD ........................................................... 39
Hình 3.10. Giao diện đăng nhập.............................................................................. 40
Hình 3.11. Giao diện Admin .................................................................................... 40
Hình 3.12. Lựa chọn tài khoản đăng nhập ............................................................. 41
Hình 3.13. Phân thời khóa biểu cho hệ ĐHCQ....................................................... 42
Hình 3.14. Giao diện nhập danh sách lớp học ........................................................ 42
Hình 3.15. Thời khóa biểu chi tiết cho giáo viên .................................................... 43

Hình 3.16. Giao diện tính toán khối lượng giảng dạy ............................................ 43
Hình 3.17. Giao diện nhập Sinh viên làm đồ án ..................................................... 44


Hình 3.18. Giao diện phân công đồ án cho Giáo viên ............................................ 44
Hình 3.19. Giao diện báo cáo khối lượng đồ án cho Giáo viên .............................. 45
Hình 3.20. Giao diện phân công khối lượng cho bộ môn ....................................... 45


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Ca sử dụng Quản lý danh mục ............................................................... 16
Bảng 2.2. Ca sử dụng Phân công KLGD cho Bộ môn ............................................ 16
Bảng 2.3. Ca sử dụng Phân công KLGD cho Giáo viên ......................................... 16
Bảng 2.4. Ca sử dụng Báo cáo ................................................................................. 17
Bảng 2.5. Ca sử dụng Thanh toán ........................................................................... 17
Bảng 2.6. Ca sử dụng Quản lý người sử dụng ........................................................ 18
Bảng 2.7. Từ điển dữ liệu ........................................................................................ 18
Bảng 2.8. Danh sách các thực thể............................................................................ 19
Bảng 3.1. Chuyển các thực thể sang các quan hệ ................................................... 24
Bảng 3.2. Chuyển các liên kết sang các quan hệ..................................................... 25
Bảng 3.3. Chuẩn hóa bảng Hệ đào tạo .................................................................... 26
Bảng 3.4. Chuẩn hóa bảng Khoa............................................................................. 26
Bảng 3.5. Chuẩn hóa bảng Bộ môn ......................................................................... 27
Bảng 3.6. Chuẩn hóa bảng Môn học ....................................................................... 27
Bảng 3.7. Chuẩn hóa bảng Giáo viên ...................................................................... 28
Bảng 3.8. Chuẩn hóa bảng Đồ Án ........................................................................... 29
Bảng 3.8. Chuẩn hóa bảng Sinh Viên ..................................................................... 30
Bảng 3.9. Chuẩn hóa bảng Lớp học ........................................................................ 30



PHẦN MỞ ĐẦU
Khoa Điện tử thông tin của Viện đại học Mở Hà Nội có các khung chương trình
đào tạo khác nhau và số các môn học cần quản lý cũng lên đến con số hàng trăm. Với
khối lượng giảng dạy cần quản lý lớn như vậy, nhưng hiện nay đa số các giai đoạn và
các nghiệp vụ quản lý vẫn phải làm thủ công, với trách nhiệm tập trung chủ yếu vào
Phòng Đào tạo của Khoa, rồi sau đó đến Giáo vụ Khoa. Thực trạng này dẫn đến khá
nhiều vấn đề trong quản lý nói chung và quản lý khối lượng giảng dạy nói riêng.
Cụ thể như đối với Giáo vụ, sau khi nhận được các môn mà Phòng Đào tạo phân
công cho Khoa mình sẽ phải phân công các môn đó cho từng Bộ môn. Để làm được
điều này Giáo vụ sẽ buộc phải nhớ được Bộ môn nào có Giáo viên nào và dạy môn
nào, hay phải kiểm tra lại trong danh sách, điều này dẫn đến xử lý chậm chạp, dễ có
nhầm lẫn, sai sót. Ngoài ra, việc phân công như vậy Giáo vụ Khoa cũng chỉ dựa vào
những Giáo viên ở Bộ Môn đó có thể dạy các môn chứ không thể biết trình trạng hiện
tại của các Giáo viên đó như đang đi công tác, đang là nghiên cứu sinh, nghỉ đẻ…
Hơn nữa, khi kết thúc năm học, các Giáo viên cũng phải tự kê khai lại khối lượng
giảng dạy của mình, rồi tra bảng hệ số để có thể tính toán ra giờ chuẩn, việc này cũng
là bất hợp lý. Điều này ảnh hưởng không tốt đến chất lượng đào tạo và tốc độ phát
triển của trường, nên nhu cầu thay đổi phương thức quản lý trong công tác quản lý
khối lượng giảng dạy đang được đặt ra rất bức thiết.
Chính vì thế, mục tiêu của hệ thống sẽ giải quyết hết những điều bất hợp lý của hệ
thống cũ mà hiện nay đang sử dụng. Việc phải ghi nhớ hay tra lại tài liệu của Giáo vụ,
Khoa sẽ được hệ thống tự động làm. Từ đó hệ thống sẽ giúp việc phân công khối
lượng giảng dạy cho bộ môn của Giáo vụ Khoa được dễ dàng, nhanh chóng hơn.
Tương tự như vậy, hệ thống cũng sẽ hỗ trợ Trưởng Bộ môn phân công khối lượng
giảng dạy cho Giáo viên một cách hợp lý. Hệ thống cũng sẽ giúp tổng hợp khối lương
giảng dạy đã phân cho các Giáo viên vào cuối kỳ và xuất báo cáo nếu có yêu cầu.
Tuy nhiên, vì trong khoa hiện đang có hai loại hình đào tạo là tín chỉ (cho hệ Đại
Học chính quy) và hệ đào tạo từ xa. Hai loại hình này có cách nhập lớp, phân chia lớp



khác nhau. Hệ Đại học chính quy là hệ đào tạo chính của khoa, tập trung đa số Sinh
viên. Hơn nữa tín chỉ cũng là loại hình đào tạo mới. Vì vậy cho nên trong hệ thống, em
tập trung tiếp vào phân công và tổng hợp khối lượng giảng dạy cho hệ Đại Học học
theo hệ tín chỉ.


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG I: KHẢO SÁT HỆ THỐNG

CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG
Trong chương này em sẽ trình bày về các kết quả thu được sau quá trình khảo
sát thực tế hệ thống.
1.1.

Tìm hiểu chu trình quản lý KLGD

Như chúng ta đã biết, trước khi tiến hay xây dựng bất kỳ một hệ thống phần
mềm thì ta đều phải tiến hành tìm hiểu các yêu cầu thực tế của hệ thống. Với hệ
thống quản lý KLGD này cũng vậy, trước tiên chúng em phải tìm hiểu về chu trình.
Nhưng trước khi đi vào tìm hiểu chu trình quản lý KLGD thì chúng em đã tìm hiểu
về cơ cấu tổ chức trong công tác quản lý KLGD của Khoa Điện tử thông tin của
trường Viện Đại học Mở Hà Nội.
1.2.

Cơ cấu tổ chức

Đứng đầu cơ cấu tổ chức trong công tác quản lý KLGD phải kể đến Phòng Đào
tạo. Đây là nơi tham mưu và giúp việc cho Hiệu trưởng trong công tác tổ chức và
quản lý đào tạo với các nhiệm vụ chính như sau:

-

Tham mưu hoạch định chiến lược đào tạo

-

Xây dựng văn bản quản lý đào tạo

-

Tổ chức xây dựng và quản lý chương trình, giáo trình đào tạo

-

Xây dựng và quản lý kế hoạch giảng dạy

Kế tiếp là Khoa. Đây là đơn vị chuyên môn của trường có chức năng giúp Hiệu
trưởng xây dựng chiến lược đào tạo của khoa theo định hướng chiến lược chung của
Nhà trường;quản lý, điều hành các hoạt động chuyên môn của các Bộ môn trực
thuộc.
Dưới Khoa là các Bộ môn trực thuộc. Bộ môn cũng là đơn vị chuyên môn của
trường nhưng dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Trưởng khoa. Bộ môn có chức năng
thực hiện công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học; trực tiếp quản lí viên chức của
đơn vị nhằm đảm bảo công tác chuyên môn của Bộ môn, của Khoa và của trường;
tham gia giáo dục, rèn luyện sinh viên.
GVHD: PGS.TS PHẠM MINH VIỆT1 SVTH:NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO


Giáo viên chính là đơn vị nhỏ nhất và cuối cùng trong cơ cấu tổ chức quản lý
KLGD. Giáo viên chính là người trực tiếp thực hiện các KLGD mà Phòng Đào tạo

xây dựng.
1.2.1.Chu trình quản lý KLGD
Dựa trên cơ cấu tổ chức trong công tác quản lý KLGD và quá trình tìm hiểu
thực tế, ta có thể mô tả chu trình quản lý KLGD qua những bước sau:
Xây dựng Khung chuyên ngành

Xây dựng Thời khóa biểu

Phân công môn học cho các Bộ môn

Phân công lớp chi tiết cho Bộ môn
Trưởng BM phân công lớp cho Giáo viên

Tổng hợp khối lượng giảng dạy
Hình 1.1. Chu trình quản lý KLGD
Bước 1: Công việc này bắt đầu từ việc xây dựng các Khung chuyên ngành,
là danh sách các môn cần học và số tín chỉ quy định cho từng ngành học và
hệ đào tạo, do Hội đồng Khoa học củacác Khoa có trách nhiệm đề xuất, và
Ban giám hiệu nhà trường sẽ quyết định thông qua.
Bước 2: Từ Khung chuyên ngành, Phòng Đào tạo của Trường sẽ lên các
TKB cho từng năm học.
Bước 3: TKB này sau đó sẽ được gửi về cho Khoa, Giáo vụ Khoa sẽ có
nhiệm vụ phân công từng môn học cho các Bộ môn để Trưởng Bộ môn
chuẩn bị Giáo viên dạy các môn học này.Hiện tại Khoa có 2 hình thức Giáo

GVHD: PGS.TS PHẠM MINH VIỆT2SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG

viên gồm: Giáo viên cơ hữu (đảm bảo số giờ giảng dạy trên 1 năm là 280
giờ) với đinh mức giờ chuẩn không vượt quá 300h/1 năm và Giáo viên
thỉnh giảng ( không áp dụng số giờ giảng dạy trên 1 năm).Dựa vào đó
Trưởng Bộ môn sẽ phân công Giáo viên giảng dạy phù hợp.
Bước 4:Sau khi nhận được TKB cụ thể cho từng lớp học, Giáo vụ Khoa sẽ
tiếp tục phân công các lớp này về cho các Bộ môn dựa vào sự phân công
các môn học cho các Bộ môn ở Bước 3 để các Trưởng Bộ môn phân công
cho các Giáo viên.
Bước 5: Sau đó bảng phân công giảng dạy chi tiết sẽ được Trưởng Bộ môn
gửi lên Giáo vụ Khoa tổng hợp để theo dõi quản lý, rồi sau đó cũng gửi lên
cho Phòng Đào tạo để lưu và giám sát.
Từ chu trình quản lý KLGD như trên, có thể thấy khối lượng công việc cần quản
lý là rất lớn, nên dường như không khả thi nếu triển khai phát triển ngay một hệ
thống bao quát toàn bộ các nghiệp vụ trên. Chính vì vậy, trong khuôn khổ đề tài
này, em chỉ tập trung vào các nhiệm vụ từ bước 3 đến bước 4, tức là tập trung quản
lý KLGD trong phạm vi của Khoa.
1.3.

Khảo sát hệ thống hiện tại

Hệ thống hiện tại đã hạn chế được các vấn đề của hệ thống đã có trước đó:
• Chậm chạp: Với số lượng sinh viên hàng năm lên đến hàng tram với hàng
trăm môn học, cùng với sự đa dạng của các hệ đào tạo (chính quy/từ xa/tại
chức) dẫn đến việc quản lý đang làm hiện nay diễn ra rất chậm chạp. Thể
hiện cụ thể là thời gian đưa TKB cho sinh viên và cho Khoa là rất sát với
lịch học, nhiều khi còn chậm so với lịch học. Rồi việc phân công giảng dạy
cho Giáo viên cũng thực hiện rất lâu. Điều này gây rất nhiều khó khăn và
bất tiện cho sinh viên, cho các Giáo vụ Khoa, và cho các Giáo viên trong

việc chuẩn bị tinh thần cũng như bố trí thời gian học và giảng dạy.
• Tìm kiếm khó khăn và chậm chạp: việc tìm kiếm các thông tin liên quan
đến KLGD cũng rất khó khăn và chậm chạp. Ví như Giáo viên muốn tra lại

GVHD: PGS.TS PHẠM MINH VIỆT3SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG

các KLGD của mình cũng không biết tìm từ đâu, mà thường hỏi qua Giáo
vụ Khoa. Điều này cũng dẫn đến việc phải mất thời gian chờ đợi.
• Quá tải: nhiều bộ phận đã thể hiện sự quá tải. Ví như Giáo vụ Khoa, bên
cạnh việc phải làm các công việc quản lý chung của Khoa, việc phân công
giảng dạy, tra cứu các thông tin giảng dạy cho Giáo viên và học sinh, rồi
cập nhật thống kê các KLGD làm cho bộ phận này đã trở nên quá tải.
• Chồng chéo: một số công việc phải lặp lại nhiều lần, trong đó nổi cộm
nhất là việc cuối năm bắt các Giáo viên phải thống kê lại các KLGD đã
được phân công từ đầu năm. Đồng thời Giáo vụ Khoa và Phòng Đào tạo
cũng phải thêm việc kiểm tra lại các kê khai này.
• Dễ sai sót: việc chồng chéo ở trên cũng dễ gây ra các sai sót. Nhất là việc
yêu cầu các Giáo viên thống kê các KLGD thường xảy ra sai sót do Giáo
viên khó có thể nhớ hết các KLGD đã làm trong cả năm,so với mức quy
định giờ chuẩn trên 1 năm đồng thời các công thức tính toán quy đổi cũng
khá phức tạp.
Tuy nhiên, hệ thống hiện tại lại có một số hạn chế như sau:
• Công nghệ: Công việc quản lý KLGD được làm thủ công với phần trợ
giúp của Microsoft Excel trong việc tổng hợp KLGD và tính KLTT để
thanh toán cho các Giáo viên.

• Hình thức đào tạo: Nhà trường đào tạo hệ tín chỉ với Sinh viên hệ Đại
học chính quy.Ví dụ như TKB từ Phòng đào tạo gửi về cho Giáo vụ Khoa
là một file Excel gồm có hàng trăm lớp với các mã lớp khác nhau, Giáo vụ
Khoa không thể ngồi nhập lại lần lượt các lớp được, nên hệ thống mới cần
phải có chức năng hỗ trợ đọc file Excel.

GVHD: PGS.TS PHẠM MINH VIỆT4SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1.4.

CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG

Phân tích yêu cầu của hệ thống

1.4.1. Yêu cầu chức năng
Yêu cầu chức năng là những yêu cầu liên quan tới hoạt động của hệ thống, chỉ ra
những tác vụ hệ thống cần phải thực hiện được. Đây là hệ thống quản lý KDGD
được ứng dụng trong trường học nên trước tiên hệ thống phải có khả năng cập nhật
các thông tin liên quan đến Khoa, Bộ môn, Giáo viên, Môn học, TKB, các hệ số
liên quan đến việc tổng hợp KLGD... Nhưng các chức năng chính của hệ thống là:
• Hỗ trợ phân công KLGD cho các Bộ môn, Giáo viên một cách hợp lý
• Tổng hợp và báo các các KLGD đã phân công cho các Bộ môn, Giáo viên
chính xác và nhanh chóng bất cứ khi nào có yêu cầu
• Dựa vào các hệ số và KLGD đã tổng hợp để tính toán KLTT của Bộ môn
và Giáo viên để hỗ trợ cho việc thanh toán tiền lương cho các Giáo viên
1.4.2. Yêu cầu phi chức năng
Yêu cầu phi chức năng là những yêu cầu liên quan tới phẩm chất của hệ thống

như giao diện, hiệu năng hoạt động, tính khả dụng, phần mềm và cơ sở phần cứng.
Đối với hệ thống quản lý KLGD thì có những yêu cầu phi chức năng sau:
• Giao diện trực quan, dễ sử dụng
• Nhanh chóng, chính xác đặc biệt là khi xuất các báo cáo
• Hệ thống có thể cài đặt được trên máy tính của Giáo vụ Khoa, Trưởng Bộ
môn/Giáo vụ Bộ môn với các hệ điều hành Windows XP, Windows 7,
Windows 8
• Có sự tách biệt giữa các phần của hệ thống để khi nâng cấp, bảo trì được dễ
dàng mà không làm ảnh hưởng đến các phần còn lại.
• Tính bảo mật và độ an toàn cao.
1.5.

Danh mục người dùng

Qua tìm hiểu thực tế, chúng em xác định được hai loại người dùng của hệ thống
là Giáo vụ Khoa và Trưởng Bộ môn/Giáo vụ Bộ môn (gọi tắt là Trưởng Bộ môn)

GVHD: PGS.TS PHẠM MINH VIỆT5SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG

1.5.1. Giáo vụ Khoa
Giáo vụ Khoa có thể thực hiện các chức năng sau:
• Cập nhật thông tin TKB, danh sách các Bộ môn, Môn học, các Giáo viên,
các hệ số liên quan đến tổng hợp KLGD và tính toán KLTT.
• Phân công KLGD cho các Bộ môn.
• Phân công TKB cho giáo viên trong các trường hợp đặc biệt thời gian gấp

rút không kịp chờ trưởng bộ môn phân công cho giáo viên của bộ môn
mình như trong trường hợp lớp mở thêm hay là lớp dạy hè…
• Tổng hợp KLGD của từng Bộ môn, từng Giáo viên (KLGD của Giáo viên
sẽ được tổng hợp sau khi các Trưởng Bộ môn gửi lại kết quả phân công
KLGD của Bộ môn).
• Đưa ra các báo cáo KLGD cho từng Bộ môn, Giáo viên.
• Thông qua KLGD và các hệ số, tính ra giờ quy đổi (tổng hợp KLGD), từ
đó tính ra giá trị VND (KLTT) để thanh toán cho các Giáo viên.
1.5.2. Trưởng Bộ môn
Trưởng Bộ môn/Giáo vụ Bộ môn có thể thực hiện các chức năng sau:
• Phân công KLGD của Bộ môn mình cho các Giáo viên trong Bộ môn.
• Đưa ra các báo cáo KLGD của Bộ môn, của từng Giáo viên trong Bộ môn.

GVHD: PGS.TS PHẠM MINH VIỆT6SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
Chương này, em xin trình bày những phân tích trong quá trình xây dựng hệ
thống từ kết quả khảo sát thực tế hệ thống qua việc xây dựng:

2.1

-

Sơ đồ chức năng của hệ thống


-

Biểu đồ luồng dữ liệu

-

Các user case sử dụng

-

Từ điển dữ liệu

-

Sơ đồ thực thể liên kết
Sơ đồ phân cấp chức năng

Từ kết quả của quá trình phân tích các yêu cầu của hệ thống ở trên, ta xây
dựng được sơ đồ chức năng của hệ thống như hình dưới đây

Quản lý KLGD

1. Quản lý
danh mục

2. PC cho
Bộ môn

3. PC cho
Giáo viên


4.Báo cáo

1.1.
Bổsung

2.1. Cập
nhật TKB

3.1. Cập
nhật KLGD
BM

4.1. Báo
cáo KLGD
BM

1.2. Sửa

2.2. Tìm
BM có thể
dạy

3.2. Tìm
GV có thể
dạy

4.2. Báo
cáo KLGD
GV


1.3. Xóa

2.3. PC
cho BM

3.3. PC
cho GV

2.4. PC
ĐA cho
BM

3.4. PC
ĐA

5. Thanh
toán
5.1. Tính
KLTT
5.2. Thanh
toán

4.3. Báo
cáo ĐA

4.4. Báo cáo

ĐTNCKH


Hình 2.1. Sơ đồ chức năng của hệ thống
GVHD: PGS.TS PHẠM MINH VIỆT 7SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.2

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

Biểu đồ luồng dữ liệu

2.2.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh (mức 0)

Giáo vụ

(1)

Khoa

Hệ thống
quản lý
KLGD

(2)

Trưởng
Bộ môn

Hình 2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh

Trong đó:
(1): là các thông tin trao đổi giữa Giáo vụ Khoa và Hệ thống như các loại danh
mục Bộ môn, Giáo viên, Thời Khóa Biểu, KLGD phân cho Bộ môn.
(2): là các thông tin trao đổi giữa Trưởng BM và Hệ thống như các KLGD phân
cho các Giáo viên.

GVHD: PGS.TS PHẠM MINH VIỆT8SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

2.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
2. PC
cho BM
TKB
KLGD BM

Giáo vụ
Khoa

Cập nhật
\ Kết quả

Phân công
KLGD BM

KLGD


Thông tin

1. Quản lý
danh mục

Thông tin

5. Thanh
toán

KLGD

KLGD BM
KLGD GV

Trưởng
Bộ môn

Danh mục

Tạo báo cáo
Báo cáo

Thông tin

KLGD

Thanh toán

KLGD


Thanh toán

Thanh toán
Tạo báo cáo
Báo cáo

Hình 2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

GVHD: PGS.TS PHẠM MINH VIỆT

3. PC
cho GV

Thông tin

Thông tin

Thanh toán
Kết quả

Phân công
KLGD GV

9 SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

4. Báo
cáo



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

2.2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
2.2.3.1

Chức năng 1: Quản lý danh mục
1.1. Bổ
sung
Thông tin

Thông tin

Giáo vụ
Khoa

Thông tin

1.2.

Thông tin

Danh mục

Sửa
Thông tin

Thông tin


1.3.
Xóa
Hình 2.4. Biểu đồ luồng dữ liệu Quản lý danh mục

GVHD: PGS.TS PHẠM MINH VIỆT 10SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.2.3.2

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

Chức năng 2: Phân công cho Bộ môn
2.1. Cập
nhật TKB

TKB

TKB

2.2. Tìm BM
có thể dạy

BM có

Danh mục

TKB

Giáo vụ

Khoa

Tìm kiếm
BM có thể dạy

thể dạy

TKB
KLGD BM
TKB
KL ĐA

2.3. PC
cho BM

2.3. PC
ĐA

Phân công
KLGD BM

Phân công
ĐA

KLGD

ĐA

Hình 2.5. Biểu đồ luồng dữ liệu Phân công cho Bộ môn


GVHD: PGS.TS PHẠM MINH VIỆT 11SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.2.3.3

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

Chức năng 3: Phân công cho Giáo viên

3.2. Tìm GV
có thể dạy

GV có

Danh mục

thể dạy
Tìm kiếm
GV có thể dạy

Trưởng
bộ môn

KLGD BM

3.1. Cập nhật
KLGD BM

KLGD BM


KLGD BM
KLGD GV

KLGD BM
KL ĐA

3.3. PC
GV

3.3. PC
ĐA

Phân công
KLGD GV

Phân công
KLGD ĐA

KLGD

ĐA

Hình 2.6. Biểu đồ luồng dữ liệu Phân công cho Giáo viên

GVHD: PGS.TS PHẠM MINH VIỆT 12SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.2.3.4


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

Chức năng 4: Báo cáo

4.1. Báo cáo
KLGD BM

Thông tin
Tạo báo cáo

Tạo báo cáo
Báo cáo

KLGD BM

Báo cáo

Trưởng
Bộ môn

KLGD
KLGD GV

Giáo vụ
Khoa

Tạo báo cáo
Báo cáo


Tạo báo cáo
Báo cáo
Tạo báo cáo
Báo cáo

4.2. Báo cáo
KLGD GV

Thông tin

ĐA
Tạo báo cáo
Báo cáo

Danh mục

Thông tin

Thông
tin

4.3. Báo cáo
ĐA
Thông tin

4.3. Báo cáo
thanh toán

Thanh toán


Thanh toán

Hình 2.7. Biểu đồ luồng dữ liệu Báo cáo

GVHD: PGS.TS PHẠM MINH VIỆT 13SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.2.3.5

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

Chức năng 5: Thanh toán
5.1. Tính
KLTT
Tính KLTT
KLTT

KLGD

KLGD

Thông tin

Giáo vụ
Khoa

Danh mục
Thông tin


KLTT
Thanh toán

5.2. Thanh
toán

Thanh toán

Thanh toán

Hình 2.8. Biểu đồ luồng dữ liệu Thanh toán
Vì hệ thống phân ra hai loại người sử dụng là Giáo vụ Khoa và Trưởng Bộ môn nên
có một câu hỏi được đặt ra: ai là Giáo vụ Khoa, ai là Trưởng Bộ môn và làm thế nào để
phân biệt hai người này. Chính vì vậy, hệ thống cần có thêm một Admin, là người quản
trị hệ thống giúp quản lý và phân loại người sử dụng và cài đặt các tham số hệ thống.

GVHD: PGS.TS PHẠM MINH VIỆT 14SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO


×