Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.34 KB, 10 trang )

Đề tài: Rèn luyện kó năng viết bài văn tự sự kết hợp yếu tố nghò luận
và miêu tả nội tâm
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Ở phân mơn tập làm văn THCS, trong sáu kiểu văn bản mà học sinh được học
từ lớp 6 đến lớp 9, có lẽ văn bản tự sự là gần gũi, dễ tiếp nhận nhất đối với học
sinh. Bởi, xét về mục đích giao tiếp , thì tự sự là phương thức chủ yếu để nhận
thức sự vật. Thế nhưng để viết được một văn bản tự sự hay là việc khơng đơn
giản, đồng thời phải kết hợp với phương thức biểu đạt khác lại càng khó hơn. Ở
lớp 8, học sinh đã được tìm hiểu một bước về việc kết hợp yếu tố miêu tả, biểu
cảm trong văn tự sự. Lên lớp 9, ở học kì I, tiếp tục hình hình rèn luyện cho học
sinh kĩ năng kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự.
Điều này vừa củng cố và rèn luyện viết bài văn tự sự một cách linh hoạt lại vừa
giúp soi sáng cho việc đọc – hiểu văn bản theo tinh thần tích hợp. Thế nhưng,
trước thực trạng viết bài văn của học sinh hiện nay, các em có thói quen chỉ kể
chuyện theo đề bài u cầu mà ít chú ý đến khâu phải tìm ý, lập dàn ý, đến tính
mạch lạc chặt chẽ của văn bản. Chú chưa nói đến việc phải đưa yếu tố miêu tả
nội tâm và nghị luận vào văn bản. Cho nên việc rèn luyện cho học sinh cách viết
văn bản tự sự theo u cầu nói trên là một việc làm cần thiết. Chính vì lí do trên,
mà cũng nhằm mục đích nâng cap chất lượng dạy học Ngữ văn ở trường THCS
nên tơi đã chọn đề tài “Rèn luyện kĩ năng viết bài văn tự sự kết hợp yếu tố nghị
luận và miêu tả nội tâm”.
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
- Để hồn thành đề tài, tơi tiến hành rèn kĩ năng viết bài văn tự sự kết hợp yếu tố
nghị luận và miêu tả nội tâm cho học sinh khối 9, trường THCS Bàu Đồn năm
học 2008 – 2009, cụ thể ở lớp 9A
4
, 9A
5
, 9A
6
.


- Trường THCS Bàu Đồn năm học 2008 – 2009 có bảy lớp 9. ba lớp 9A
4
, 9A
5
,
9A
6
có số học sinh đạt kết quả bộ mơn Ngữ Văn ở thời điểm giữa học kì I như
sau:
TSHS GIỎI KHÁ TB YẾU
133 12 ( 9,0 % ) 38 ( 28,6 % ) 76 ( 57,1 % ) 7 ( 5,3 % )
Người thực hiện: Lê Thò Thanh Tuyền
Trang 1
A/ MỞ ĐẦU
Đề tài: Rèn luyện kó năng viết bài văn tự sự kết hợp yếu tố nghò luận
và miêu tả nội tâm
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
Việc rèn cho học sinh viết bài văn tự sự có kết hợp các phương thức biểu đạt
khác là việc làm thường xun của giáo viên khi dạy các kiểu văn bản. Trong phạm
vi đề tài này, tơi chỉ giới hạn ở việc rèn luyện kĩ năng viết bài văn tự sự kết hợp yếu
tố nghị luận và miêu tả nội tâm trong phân mơn Tập làm văn lớp 9 – học kì I ở các
lớp 9A
4
, 9A
5
, 9A
6
.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
- Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến bộ mơn: SGK; SGV Ngữ văn 9 – tập 1.

- Tìm hiểu, nêu và giải quyết vấn đề, rèn luyện cho học sinh nhận diện phân tích
tác dụng và thực hành viết đoạn.
Người thực hiện: Lê Thò Thanh Tuyền
Trang 2
Đề tài: Rèn luyện kó năng viết bài văn tự sự kết hợp yếu tố nghò luận
và miêu tả nội tâm
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Thực hiện Nghị Quyết 40 / QH10 của Quốc Hội, Chỉ thị số 14 / 2001 / CT-TTg
của Thủ Tướng Chính Phủ về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng nhằm vươn
tới, đuổi kịp và hòa nhập với xu thế phát triển giáo dục trên thế giới.
Theo Nghị Quyết Hội Nghị lần thứ II của BCHTW khố 8 về những giải pháp
chủ yếu trong giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo
dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng
tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện
đại vào q trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của
học sinh”.
Luật Giáo dục 2005 (Điều 5) qui định: “ phương pháp Giáo dục phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người
học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”.
Dựa vào chủ trương của Đảng và nhà nước về giáo dục: xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực.
Dựa vào lí luận kiểu dạy học “Hướng tập trung vào học sinh trên cơ sở hoạt động
của học sinh”. Những đổi mới đồng bộ về giáo dục THCS theo tư tưởng tích cực hóa
hoạt động học tập của học sinh đã đặt ra những u cầu bức thiết về đổi mới phương
pháp dạy học.
Trong q trình tạo lập văn bản, tùy vào mục đích, nội dung và tính chất của văn
bản mà người viết kết hợp các phương thức biểu đạt với nhau. Điều đó có nghĩa là
khơng thể kết hợp các phương thức này tùy ý, tùy tiện. Trong thực tế, các văn bản tự
sự, phương thức kể và tả kết hợp rất chặt chẽ. Vấn đề ở đây khơng phải chỉ tả cảnh,
tả ngoại hình con người mà miêu tả chiều sâu tâm trạng con người. Nếu đối tượng

của tả ngoại cảnh, ngoại hình là những cảnh vật và con người với chân dung, hình
dáng, hành động, ngơn ngữ, màu sắc… là những điều có thể quan sát được trực tiếp
thì đối tượng của miêu tả nội tâm lại là những suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm
Người thực hiện: Lê Thò Thanh Tuyền
Trang 3
B/ NỘI DUNG
Đề tài: Rèn luyện kó năng viết bài văn tự sự kết hợp yếu tố nghò luận
và miêu tả nội tâm
trạng của nhân vật… những gì khơng quan sát được trực tiếp bên ngồi, nhưng có
thể quan sát, thể nghiệm. Còn đối với việc đưa yếu tố nghị luận vào văn bản tự sự lại
còn khó hơn. Bởi lẽ, giữa nghị luận và tự sự có những điểm khác biệt khá rõ. Nếu tự
sự chủ yếu dùng hình tượng để tái hiện hiện thực thì nghị luận dùng lí lẽ, logic, phán
đốn… nhằm làm sáng tỏ một ý kiến, một quan điểm tư tưởng nào đó. Nếu tự sự là
cơ sở cho tư duy hình tượng (tưởng tượng – hư cấu) thì tự sự là cơ sở của tư duy lí
luận ( khoa học logic). Cho nên đặc trưng của nghị luận là sự chặt chẽ, rõ ràng, có
sức thuyết phục cao. Mặc dù có những điểm khác nhau như thế nhưng nghị luận vẫn
xuất hiện trong các văn bản tự sự. Vì thế, để giúp học sinh hiểu và rèn cách viết một
bài văn tự sự có kết hợp các yếu tố trên thì trước hết cần hướng dẫn học sinh có sự
kết hợp chặt chẽ với kiến thức của phân mơn văn ( đọc – hiểu văn bản). Từ việc
nhận diện, tìm hiểu những yếu tố ấy trong văn bản có sẵn dẫn đến hướng dẫn học
sinh thực hành viết đoạn văn, bài văn tự sự có sử dụng yếu tố ngị luận và miêu tả nội
tâm.
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN :
a/ Thực tiễn vấn đề nghiên cứu:
Để hiểu rõ thực trạng viết văn bản tự sự có kết hợp các phương thức biểu đạt
khác của học sinh , tơi đã tìm hiểu ở ba lớp 9A
4
, 9A
5
, 9A

6
qua các tiết: miêu tả,
miêu tả nội tâm, nghị luận trong văn bản tự sự qua hai tiết luyện tập, luyện nói; và cả
tiết miêu tả nhân vật qua ngơn ngữ: đối thoại, độc thoại, độc thọai nội tâm, qua các
chủ đề tự chọn ở lớp 9A
4
, 9A
5
, 9A
6
(học kì I), 9A
5
(học kì II ), và các tiết phụ đạo
học sinh yếu, qua thực tế hai bài kiểm tra (số 2, số 3) về văn tự sự. Đồng thời, tơi
cũng thu thập ý kiến ở các đồng nghiệp dạy Ngữ Văn cùng khối. Qua thực tế đó tơi
rút ra kết luận như sau:
- Học sinh khá giỏi khi làm bài tập, bài viết có kết hợp được yếu tố miêu tả nội tâm
và nghị luận (số học sinh này khơng nhiều); còn lại học sinh trung bình, yếu khi
làm bài các em chỉ chủ yếu kể chuyện (nhưng chưa rành mạch), ít chú ý đến việc
phải đưa các yếu tố ấy vào bài viết, chưa kể các tiết tìm hiểu, luyện tập, học sinh
khơng chuẩn bị bài ở nhà.
- Một nhóm đối tượng học sinh , các em chưa nhận diện được yếu tố miêu tả nội
tâm và nghị luận qua các văn bản SGK và các tiết tìm hiểu ở phân mơn tập làm
văn (đa số học sinh yếu).
- Một số học sinh khác thì có ý thức đưa các yếu tố ấy vào nhưng lại gượng ép,
chẳn hạn miêu tả nội tâm nhân vật nhưng lại khơng thấy hết được những suy
nghĩ, tình cảm, những diễn biến tâm trạng của nhân vật. Hay như khi đưa yếu tố
Người thực hiện: Lê Thò Thanh Tuyền
Trang 4
Đề tài: Rèn luyện kó năng viết bài văn tự sự kết hợp yếu tố nghò luận

và miêu tả nội tâm
nghị luận vào văn tự sự thì có em lại viết giống như bài nghị luận, hoặc chưa làm
rõ được những suy nghĩ, trăn trở vế lí tưởng, về cuộc đời, về u ghét, vui buồn
của nhân vật…
b/ Sự cần thiết của đề tài:
Nói như vậy để có thể ước lượng số học sinh của lớp 9A
4
, 9A
5
, 9A
6
là khoảng
trên 50% học sinh chưa viết được văn bản tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm và
nghị luận.
- Đối với giáo viên, việc rèn luyện kĩ năng viết văn bản tự sự kết hợp phương thức
biểu đạt khác cũng gặp nhiều khó khăn. Khó khăn lớn nhất là về thời gian: trong
chương trình có ba bài viết ở học kì I thì có đến hai bài viết (số 2 và số 3) là văn
tự sự (chưa tính bài kiểm tra học kì I). Thế nhưng thời gian dành cho văn bản tự
sự chỉ có năm tiết: vừa tìm hiểu vừa luyện tập. Nhưng nếu học sinh khơng chuẩn
bị tốt bài tập ở nhà thì cũng khơng rèn luyện được bao nhiêu. Cho nên, để có
được thời gian cho việc rèn luyện, tơi đã tận dụng cả giờ phụ đạo (học sinh yếu
cuối học kì I) và các tiết học chủ đề tự chọn.
Như vậy, trước thực trạng ấy, với kinh nghiệm qua gần bốn năm dạy thay sách lớp 9,
kết hợp tham khảo ý kiến đồng nghiệp, tơi xin nêu ra một số phương pháp rèn luyện
kĩ năng viết bài văn tự sự kết hợp yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm cho học sinh
lớp 9.
3. NỘI DUNG VẤN ĐỀ :
a. Vấn đề đặt ra :
Có thể nói trong tự sự gần như tất cả các phương thức biểu đạt, vì tự sự chính là
bức tranh gần gũi nhất với cuộc sống. Mà cuộc sống là hết sức đa dạng phong phú

với đầy đủ tất cả các tình huống cảnh ngộ, tất cả các kiểu nhân vật, các mẫu người ta
vẫn thường gặp hàng ngày. Với việc kết hợp yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm
trong văn bản tự sự thì cũng đồng nghĩa với việc tìm hiểu một kiểu nhân vật ta
thường gặp đó là nhân vật có đời sống nội tâm, có diễn biến tâm trạng phức tạp và
nhân vật này trong văn bản tự sự, học sinh sẽ viết được một văn bản tự sự hay.
b. Một số phương pháp rèn luyện kĩ năng viết bài văn tự sự kết hợp yếu tố
nghị luận và miêu tả nội tâm :
 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà trong giờ học chính qui:
Người thực hiện: Lê Thò Thanh Tuyền
Trang 5

×