Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Xây dựng phần mềm quản lý bán hàng điện tử, đồ gia dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 78 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - THÔNG TIN

ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề TÀI:XÂY DựNG PHầN MềM QUảN LÝ BÁN HÀNG ĐIệN Tử:
Đồ GIA DụNG
Giáo viên hương dẫn: ThS. ĐẶNG HOÀNG ANH
Sinh viên thực hiện: PHẠM NGOC TUÂN
Lớp: K16
Khóa: ĐIỆN TỬ THÔNG TIN
Hệ

: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

Hà nội, tháng 05 năm 2017


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CN ĐIỆN TỬ - THÔNG TIN

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Họ và tên sinh viên: PHẠM NGỌC TUÂN
Lớp: K16
Khóa:2013-2017
Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật điện tử, Truyền thông


Hệ đào tạo: ĐHCQ
1. Tên đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý bán hàng điện tử: Đồgia dụng
2. Nội dung chính:
-

Giới thiệu đề tài.

-

Tổng quan về ngôn ngữ lập trình c# và hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu SQL

-

Thiết kế cơ sở dữ liệu bằng SQL Server 2014 Management Studio.

-

Xây dựng phầm mềm bằng phần mềm Visual Studio 2015.

-

Đánh giá kết quả và hướng phát triển đề tài.
3. Ngày giao :19 /12/2016
4. Ngày nộp:

19/05/2017

TRƯỞNG KHOA

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)


MỞ ĐẦU
Công nghệ hiện đại luôn có những cách riêng để tác động đến cuộc sống, nó
mang đến một cách sống mới, một tầm nhìn mới và một tương lai mới cho đời sống
chúng ta hằng ngày. Nó có thể làm hết tất cả mọi công việc mà chúng ta vẫn làm
thường ngày, và đó chính là những thiết bị gia dụng đa năng, nhiều chức năng cao cấp
và chưa bao giờ ngừng cải tiến, hy vọng những thiết bị gia dụng sẽ thay thế con người
trong những hoạt động thường ngày. Có rất nhiều sản phẩm với những tính năng đặc
biệt với thiết kế tiện lợi, tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm không gian và vô cùng tinh tế.
Chúng đến với đời sống của chúng ta bằng rất nhiều con đường. Mặc dù chúng ta có
thể thấy chúng trong những khu vực như phòng giặt ủi, phòng ngủ, phòng khách và
đặc biệt nhà bếp là nơi tập trung của những thiết bị gia dụng, đó là lý do tại sao có rất
nhiều sản phẩm công nghệ hiện đại và cải tiến luôn xuất hiện ở khu vực nhà bếp của
bạn. Công nghệ luôn không ngừng tác động đến những thiết bị gia dụng để chúng trở
nên hoàn thiện hơn, những thiết bị này đang làm cho mọi thứ công việc nhà của bạn
trở nên đơn giản hơn như lau dọn, giặt là, nấu ăn và nhiều công việc khác. Thêm nữa,
chúng còn khiến cho căn nhà của bạn trở nên hiện đại hơn, sáng sủa hơn, và đẹp đẽ
hơn. Đó là một sự kết hợp hoàn hảo giữa hiệu quả sử dụng và tính thẩm mỹ cao. Điều
duy nhất mà người tiêu dùng cần làm đó chính là việc cân nhắc đến một thiết bị phù
hợp nhất với nhu cầu của bạn, và chuyện đưa ra quyết định mua hàng thực sự đơn giản
hơn rất nhiều.
Chắc chắn rằng có rất nhiều thiết bị giúp chúng ta trong những công việc hằng
ngày nhờ vào những thành tựu khoa học của con người. Sự nhảy vọt trong việc ứng
dụng công nghệ và sự tìm tòi những kiến thức mới đã đưa chúng ta đến những phát
minh ưu việt. Nhưng với sự dày đặc của những thiết bị gia dụng như hiện nay, liệu

chúng ta có lựa chọn được những thứ phù hợp, bạn có thể phân loại chúng từ
những thiết bị hiện đại cao cấp nhất cho đến những thiết bị cơ bản nhất, nhưng đừng
vội đánh giá thấp chúng, vì biết đâu chính những điều đơn giản nhất trong đồ dùng lại
chính là điều bạn cần. Đồ gia dụng như tủ lạnh, máy sấy tóc, máy giặt, máy lạnh là
những thiết bị phổ biến nhất mà nhiều người vẫnhay sử dụng. Những tiện ích mà
chúng mang đến cho đời sống của chúng ta luôn không bao giờ thay đổi kể từ khi


chúng đượctung ra thịtrường. Những ưu điểm mà chúng mang lại khiến những thiết bị
ấy không bao giờ tách khỏi được cuộc sống của con người. Hãy tưởng tượng nếu như
chúng ta không có tủ lạnh, bao nhiêu thức ăn sẽ thối rữa dần dần trong không gian nhà
của chúng ta? Làm sao bạn có thể xoay xở giặt giũ hàng tá quần áo vào cuối tuần nếu
không có máy giặt? Liệu những trung tâm thương mại có còn thu hút được mọi người
không nếu như không trang bị máy điều hòa? Những thiết bị gia dụng cao cấp ấy mang
đến những ưu điểm cho bên trong lẫn bên ngoài không gian sống của bạn. Bạn có thể
xem chúng như là một trong những điều may mắn mà cuộc sống đã ban tặng.


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin cảm ơn đến thấy Đặng Hoàng Anh đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ em hoàn thiện trong suốt quá trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong khoa điện tử thông thông tin,
Trường Viện Đại Học Mở Hà Nội đã tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm trong
suốt quá trình em học tập tại khoa, tại trường. Với những kiến thức được tính lũy trong
suốt quá trình học tập. Đó là những nền tảng cho quá trình nghiên cứu, hoàn thành đồ
án này trong đúng thời gian cho phép.
Em xin cảm ơn gia đình em đã giúp đỡ em cả về vật chất và tình thần.Cảm ơn gia
đình đã có những lời động viện những lúc em khó khắn trong quá trình hoàn thành đồ
án này.
Em xin cảm ơn bạn bè em đã động viện em cũng như những góp ý bổ ích để em

hoàn thành những chỗ em còn thiếu xót trong quá trình làm đồ án.
Cuối cùng em kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe và thành công sự nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn !!!


NHẬN XÉT
CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
..………………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
Điểm: ………. ( Bằng chữ: …………………………..)
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017
Giảng viên hướng dẫn

(kí và ghi rõ họ tên)


NHẬN XÉT
CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
..………………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
Điểm: ………. ( Bằng chữ: …………………………..)
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017
Giảng viên hướng dẫn
(kí và ghi rõ họ tên)


GV1 GV2

GV3

GV4


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC HÌNH ẢNH
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ......................................................................... 1
1.1. Giới thiệu. ......................................................................................................... 1
1.2. Mục đích của đề tài. ......................................................................................... 1
1.3. Hướng giải quyết. ............................................................................................. 1
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C# VÀ HỆ QUẢN
TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU SQL Server........................................................................... 2
I. TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C#. ............................................ 2
1.1. Giới thiệu Microsoft .NetFramework và Microsoft Visual studio. ............. 2
1.2. Giới thiệu tổng quan về C# và Windowns Form. ...................................... 14
II. Tổng quan về DBMS và SQL Server ............................................................ 24
1. Tổng quan về DBMS ..................................................................................... 24
2. Tổng quan về cơ sở dữ liệu ........................................................................... 26
3. Giới thiệu về SQL Server .............................................................................. 29
4. Sơ lược về SQL Server Management Studio................................................ 34
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU .......................................................... 36
3.1. Các thành phần dữ liệu logic:................................................................... 36
3.2. Xây dựng các bảng cở sở dữ liệu. ............................................................ 36

CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG PHẦN MỀM................................................................ 46
CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ........................................ 64
1. Hướng dẫn sử dụng:.......................................................................................... 64
2. Đánh giá ............................................................................................................. 64
3. Hướng phát triển ............................................................................................... 64
TÀI LIỆU KHẢM KHẢO ....................................................................................... 65


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Chương 1
Chương 2
Hình 2. 1: Quá trình dịch chương trình C#. ............................................................... 20
Hình 2. 2: Giao diện Windows Form ........................................................................ 22
Hình 2. 3: Thực đơn Projector .................................................................................. 22
Hình 2. 4: Hộp công cụ ............................................................................................. 23
Hình 2. 5: Cửa sổ Option- Tùy chọn Tool/Options.................................................... 23
Hình 2. 6: Cửa sổ Option-Tùy chọn fonts chữ và màu .............................................. 24
Hình 2. 7: Cửa sổ Option-Định dạng mã C# ............................................................. 24
Hình 2. 8: Các bảng trong một cơ sở dữ liệu. ............................................................ 27
Hình 2. 9: Bảng tb_nhanvien có khóa là manv .......................................................... 28
Hình 2. 10: Mối quan hệ giữa bảng LOP và KHOA trong CSDL .............................. 29
Chương 3
Hình 3. 1: Giao diện khởi động SQL Server 2014 ..................................................... 37
Hình 3. 2: Tạo Database bằng Server 2014 Manggemnet Studio .............................. 37
Chương 4:
Hình 4. 1: Tạo dự án mới bằng phần mềm visual studio 2015 ................................... 46
Hình 4. 2: Form đăng nhâp. ...................................................................................... 47
Hình 4. 3: Thiết kế form ca làm ................................................................................ 47
Hình 4. 4: Thiết kế form công việc ........................................................................... 48
Hình 4. 5: Thiết kế form nhân viên ........................................................................... 49

Hình 4. 6: Thiết kế form nhà cung cấp ...................................................................... 50
Hình 4. 7: Thiết kế form khách hàng ......................................................................... 51
Hình 4. 8: Thiết kế form nhóm hàng ......................................................................... 53
Hình 4. 9: Thiết kế form loại hàng ............................................................................ 54
Hình 4. 10: Thiết kế form nước sản xuất ................................................................... 55
Hình 4. 11: Thiết kế form chất liệu ........................................................................... 56
Hình 4. 12: Thiết kế form đơn vị tính........................................................................ 57
Hình 4. 13: Thiết kế form hàng hóa .......................................................................... 57
Hình 4. 14: Thiết kế form hóa đơn nhập.................................................................... 58


Hình 4. 15: Thiết kế form hóa đơn bán ..................................................................... 59
Hình 4. 16: Thiết kế form chi tiết khóa đơn bán ........................................................ 60
Hình 4. 17: Thiết kế form chi tiết hóa đơn bán .......................................................... 62
Hình 4. 18: Thiết kế form form báo cáo nhân viên .................................................... 62
Hình 4. 19: Thiết kế form báo cáo ncc ...................................................................... 62
Hình 4. 20: Thiết kế form báo cáo quý ...................................................................... 62
Hình 4. 21: Thiết kế form tìm kiếm hóa đơn nhập ..................................................... 63
Hình 4. 22: Thiết kế form tìm kiếm sản phẩm ........................................................... 63
Hình 4. 23: Thiết kế form main ................................................................................. 63


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3. 1: Bảng tb_User ........................................................................................... 38
Bảng 3. 2: Bảng tb_Calam ........................................................................................ 38
Bảng 3. 3: Bảng tb_Congviec ................................................................................... 39
Bảng 3. 4: Bảng tb_Nhanvien ................................................................................... 39
Bảng 3. 5: Bảng tb_NCC .......................................................................................... 40
Bảng 3. 6: Bảng tb_Khachhang................................................................................. 40
Bảng 3. 7: Bảng tb_Chatlieu ..................................................................................... 40

Bảng 3. 8: Bảng tb_Donvitinh .................................................................................. 41
Bảng 3. 9: Bảng tb_Nhomhang ................................................................................. 41
Bảng 3. 10: Bảng tb_Loaihang.................................................................................. 41
Bảng 3. 11: Bảng tb_Nuocsx .................................................................................... 42
Bảng 3. 12: Bảng tb_Hanghoa .................................................................................. 42
Bảng 3. 13: Bảng tb_HDN ........................................................................................ 43
Bảng 3. 14: Bảng tb_CTHDN ................................................................................... 43
Bảng 3. 15: Bảng tb_HDB ........................................................................................ 44
Bảng 3. 16: Bảng tb_CTHDB ................................................................................... 44
Bảng 3. 17: Mô hình quan hệ .................................................................................... 44
Bảng 4. 1: Bảng thuộc tính form đăng nhập.................................................................47
Bảng 4. 2: Bảng thuộc tính ca làm ............................................................................ 48
Bảng 4. 3: Bảng thuộc tính công việc........................................................................ 49
Bảng 4. 4: Bảng thuộc tính form nhân viên ............................................................... 50
Bảng 4. 5: Bảng thuộc tính form nhà cung cấp .......................................................... 51
Bảng 4. 6: Bảng thuộc tính form khách hàng ........................................................... 52
Bảng 4. 7: Bảng thuộc tính nhóm hàng ..................................................................... 52
Bảng 4. 8: Bảng thuộc tính loại hàng ........................................................................ 53
Bảng 4. 9: Bảng thuộc tính form nước sản xuất ........................................................ 54
Bảng 4. 10: Bảng thuộc tính chất lệu ........................................................................ 55
Bảng 4. 11: Bảng thuộc tính đơn vị tính .................................................................... 56
Bảng 4. 12: Bảng thuộc tính hàng hóa....................................................................... 58
Bảng 4. 13: Bảng thuộc tính hóa đơn nhập................................................................ 59


Bảng 4. 14: Bảng thuộc tính form hóa đơn bán ......................................................... 60
Bảng 4. 15: Bảng thuộc tính form chi tiết hóa đơn nhập............................................ 61
Bảng 4. 16: Bảng thuộc tính bảng chi tiết hóa đơn bán ............................................. 61
Bảng 5. 1: Bảng tài khoản mật khẩu.......................................................................... 64



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
-

CSKH : Chăm sóc khách hàng

-

CSDL : Cơ sở dữ liệu

-

C# : C Thăng ( Xi Sáp)

-

HCSDL: Hệ cơ sở dữ liệu

-

HQTCSDL: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

-

IDE: Môi trường phát triển tích hợp

-

MSSCCI Microsoft Source Code Control Interface


-

WPF: Windows Presentation Foundation

-

WCF: Windows Communication Foundation

-

WF: Windows Workflow Foundation

-

Database: Cơ sở dữ liệu


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1.

Giới thiệu.

Các sản phẩm gia dụng rất đang dạng. Vì vậy, việc quản lý bán hàng gia dụng trong
các cửa hàng, doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng gia dụng là công việc quan trọng,
đòi hỏi bộ phận quản lý phải tiến hành nhiều nghiệp vụ phức tạp đòi hỏi độ chính xác
cao.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin đã mang lại bước đột phá mới cho công tác
quản lý bán hàng nói chung và quản lý bán hàng gia dụng nói riêng đã giúp cửa hàng,
doanh nghiệp nắm bán thông tin về hàng hóa, vật tư, thông tin khách hàng…một cách
chính xác và kịp thời. Từ đó người quản lý có thể đưa ra các kế hoạch đễ phát triển tối

đa hóa lợi nhuận cho cửa hàng hay doanh nghiệp.
Quản lý bán hàng gia dụng sẽ hỗ trợ người quản lý về các thông tin của các sản phẩm,
các dòng gia dụng. Không chỉ như vậy nó còn cung cấp lưu trữ thông tin nhân viên
trong cửa hàng, doanh nghiệp. Lưu trữ, thông tin khách hàng đã mua sản phẩm của
cửa hàng, doanh nghiệp để có những chính sách CSKH hợp lý. Ngoài ra nó còn lưu trữ
hóa đơn nhập, bán và in nó ra nếu cần thiết. Bạn có thể tìm kiếm lại chúng một cách
thuận tiện mà không cần lật từng hóa đơn nhập, bán.
1.2.

Mục đích của đề tài.
Mục đính của đề tài là xây dựng một phần mềm quản lý bán hàng gia dụng đơn

giản, có đầy đủ các chức năng cần thiết hỗ trợ người quản lý như: thêm, lưu, xóa, sửa,
tìm kiếm thông tin nhân viên, hàng hóa, nhà cung cấp, hóa đơn…
1.3.

Hướng giải quyết.

-

Xây dựng CSDL

-

Xây dựng phần mềm

-

Kiểm tra và sửa lỗi


GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG ANH 1 SVTN:PHẠM NGOC TUÂN


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C# VÀ HỆ
QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU SQL Server
I.

TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C#.

1.1.

Giới thiệu Microsoft .NetFramework và MicrosoftVisual studio.

a. Net Framework.
.NET Framework là một nền tảng lập trình và cũng là một nền tảng thực thi ứng
dụng chủ yếu trên hệ điều hành Microsoft Windows được phát triển bởi Microsoft.
Các chương trình được viết trên nền.NET Framework sẽ được triển khai trong môi
trường phần mềm (ngược lại với môi trường phần cứng) được biết đến với
tên Common Language Runtime Môi trường phần mềm này là một máy ảo trong
đó cung cấp các dịch vụ như an ninh phần mềm (security), quản lý bộ
nhớ (memory management), và các xử lý lỗi ngoại lệ (exception handling).
.NET framework bao gồm tập các thư viện lập trình lớn, và những thư viện này
hỗ trợ việc xây dựng các chương trình phần mềm như lập trình giao diện, truy cập,
kết nối cơ sở dữ liệu, ứng dụng web, các giải thuật, cấu trúc dữ liệu, giao tiếp
mạng... CLR cùng với bộ thư viện này là 2 thành phần chính của.NET framework.
.NET framework đơn giản hóa việcviết ứng dụng bằng cách cung cấp nhiều
thành phần được thiết kế sẵn, người lập trình chỉ cần học cách sử dụng và tùy theo
sự sáng tạo mà gắn kết các thành phần đó lại với nhau. Nhiều công cụ được tạo ra
để hỗ trợ xây dựng ứng dụng.NET, và IDE (Integrated Developement
Environment) được phát triển và hỗ trợ bởi chính Microsoft là Visual Studio.

Phiên bản

Số hiệu phiên

Ngày phát

bản

hành

Visual Studio

Được phát hành
kèm theo
Windows XP

1.0

1.0.3705.0

13 tháng 2

Visual

Tablet and

năm 2002

Studio.NET


Media Center
Editions

1.1

1.1.4322.573

24 tháng 4
năm 2003

Visual
Studio.NET
2003

Windows Server
2003

GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG ANH 2 SVTN:PHẠM NGOC TUÂN


2.0

3.0

3.5

4.0

4.5


7 tháng 11

2.0.50727.42

năm 2005

2005

Windows Server

năm 2006

3.5.21022.8

4.0.30319.1

4.5.50709

2003 R2
Windows Vista,

6 tháng 11

3.0.4506.30

4.6

Visual Studio Windows Server

2008


19 tháng 11

Visual Studio

năm 2007

2008

12 tháng 4

Visual Studio

năm 2010

2010

15 tháng 8

Visual Studio

năm 2012

2012

20 tháng 7

Visual Studio

năm 2015


2015

Windows 7,
Windows Server
2008 R2

Windows 8,
Windows Server
2012
Windows 10

Bảng 2. 1: Lịch sử phát triển
• .NET framework 1.0
Đây là phiên bản đầu tiên của .NET framework, nó được phát hành vào năm
2002 cho các hệ điều hành Windows 98, NT 4.0, 2000 và XP. Việc hỗ trợ chính thức
từ Microsoft cho phiên bản này kết thúc vào 10/7/2007, tuy nhiên thời gian hỗ trợ mở
rộng được kéo dài đến 14/7/2009.
• .NET framework 1.1
Phiên bản nâng cấp đầu tiên được phát hành vào 4/2003. Sự hỗ trợ của Microsoft kết
thúc vào 14/10/2008, và hỗ trợ mở rộng được định đến 8/10/2013.
Những thay đổi so với phiên bản 1.0:
-

Tích hợp hỗ trợ mobile ASP.NET (trước đây chỉ là phần mở rộng tùy chọn)

-

Thay đổi về kiến trúc an ninh - sử dụng sandbox khi thực thi các ứng dụng từ
Internet.


-

Tích hợp hỗ trợ ODBC và cơ sở dữ liệu Oracle

-

.NET Compact Framework

-

Hỗ trợ IPv6 (Internet Protocol version 6)
GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG ANH 3 SVTN:PHẠM NGOC TUÂN


-

Vài thay đổi khác trong API

• .NET framework 2.0
Kể từ phiên bản này,.NET framework hỗ trợ đầy đủ nền tảng 64-bit. Ngoài ra,
cũng có một số thay đổi trong API, hỗ trợ các kiểu "generic", bổ sung sự hỗ trợ cho
ASP.NET, .NET Micro Framework - một phiên bản.NET framwork có quan hệ
với Smart Personal Objects Technology.
• NET framework 3.0
Đây không phải là một phiên bản mới hoàn toàn, thực tế chỉ là một bản nâng
cấp của.NET 2.0. Phiên bản 3.0 này còn có tên gọi khác là WinFX, nó bao gồm nhiều
sự thay đổi nhằm hỗ trợ việc phát triển và chuyển đổi (porting) các ứng dụng trên
Windows Vista. Tuy nhiên, không có sự xuất hiện của.NET Compact Framework 3.0
trong lần phát hành này.

Bốn thành phần chính trong phiên bản 3.0:
-

Windows Presentation Foundation (WPF - tên mã là Avalon): Đây là một công
nghệ mới, và là một nỗ lực của Microsoft nhằm thay đổi phương pháp hay cách
tiếp cận việc lập trình một ứng dụng sử dụng giao diện đồ họa trên Windows với sự
hỗ trợ của ngôn ngữ XAML.

-

Windows Communication Foundation (WCF - tên mã là Indigo): Một nền tảng mới
cho phép xây dựng các ứng dụng hướng dịch vụ (service-oriented).

-

Windows Workflow Foundation (WF): Một kiến trúc hỗ trợ xây dựng các ứng
dụng workflow (luồng công việc) một cách dễ dàng hơn. WF cho phép định nghĩa,
thực thi và quản lý các workflow từ cả cách nhìn theo hướng kĩ thuật và hướng
thương mại.

-

Windows CardSpace (tên mã là InfoCard): một kiến trúc để quản lý định
danh (identity management) cho các ứng dụng được phân phối.

Ngoài ra Silverlight (hay WPF / E), một phiên bản nhánh .NET Framework hỗ trợ các
ứng dụng trên nền web, được Microsoft tạo ra để cạnh tranh với Flash.
Có thể minh học.NET 3.0 bằng một công thức đơn giản:
.NET 3.0 =.NET 2.0 + WPF + WCF + WF + WCS
• .NET Framework 3.5


GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG ANH 4 SVTN:PHẠM NGOC TUÂN


Được phát hành vào 11/2007, phiên bản này sử dụng CLR 2.0. Đây có thể được
xem là tương đương với phiên bản .NET Framework 2.0 SP1 và .NET Framework 3.0
SP1 cộng lại. .NET Compact Framework 3.5 được ra đời cùng với phiên bản.NET
framework này.
Các thay đổi kể từ phiên bản 3.0:
-

Các tính năng mới cho ngôn ngữ C# 3.0 và VB.NET 9.0

-

Hỗ trợ Expression Tree và Lambda

-

Các phương thức mở rộng (Extension methods)

-

Các kiểu ẩn danh (Anonymous types)

-

LINQ

-


Phân trang (paging) cho ADO.NET

-

API cho nhập xuất mạng không đồng bộ (asynchronous network I/O)

-

Peer Name Resolution Protocol resolver

-

Cải thiện WCF và WF

-

Tích hợp ASP.NET AJAX

-

Namespace mới System.CodeDom

-

Microsoft ADO.NET Entity Framework 1.0

Cũng như phiên bản 3.0, có thể minh họa sự thay đổi của.NET 3.5 bằng công thức:
.NET 3.5 =.NET 3.0 + LINQ + ASP.NET 3.5 + REST
• .NET Framework 4.0

Phiên bản beta đầu tiên của.NET 4 xuất hiện vào 5/2009 và phiên bản RC (Release
Candidate) được ra mắt vào 2/2010. Bản chính thức của.NET 4 được công bố và phát
hành cùng với Visual Studio 2010 vào 12/4/2010.
Các tính năng mới được Microsoft bổ sung trong.NET 4:
-

Dynamic Language Runtime

-

Code Contracts

-

Managed Extensibility Framework

-

Hỗ trợ các tập tin ánh xạ bộ nhớ (memory-mapped files)

-

Mô hình lập trình mới cho các ứng dụng đa luồng (multithreaded) và bất đồng bộ
(asynchronous)
GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG ANH 5 SVTN:PHẠM NGOC TUÂN


-

Cải thiện hiệu năng, các mô hình workflow.


• .NET Framework 4.5
-

Những thông tin đầu tiên của.NET 4.5 được Microsoft công bố vào 14/9/2011
tại BUILD Windows Conference, và nó chính thức được ra mắt vào 15/8/2012

-

Kể từ phiên bản này, Microsoft bắt đầu cung cấp 2 gói cài đặt riêng biệt, gói đầy đủ
và gói giản chức năng client profiles

b. Microsoft Visual Studio.
Microsoft Visual Studio là một môi trường phát triển tích hợp (IDE)
từ Microsoft. Nó được sử dụng để phát triển chương trình máy tính cho Microsoft
Windows, cũng như các trang web, các ứng dụng web và các dịch vụ web. Visual
Studio sử dụng nền tảng phát triển phần mềm của Microsoft như Windows
API, Windows

Forms, Windows

Presentation

Foundation, Windows

Store và Microsoft Silverlight. Nó có thể sản xuất cả hai ngôn ngữ máy và mã số quản
lý.
Visual Studio bao gồm một trình soạn thảo mã hỗ trợ IntelliSense cũng như cải
tiến mã nguồn. Trình gỡ lỗi tích hợp hoạt động cả về trình gỡ lỗi mức độ mã nguồn và
gỡ lỗi mức độ máy. Công cụ tích hợp khác bao gồm một mẫu thiết kế các hình thức

xây dựng giao diện ứng dụng, thiết kế web, thiết kế lớpvà thiết kế giản đồ cơ sở dữ
liệu. Nó chấp nhận các plug-in nâng cao các chức năng ở hầu hết các cấp bao gồm
thêm hỗ trợ cho các hệ thống quản lý phiên bản (như Subversion) và bổ sung thêm bộ
công cụ mới như biên tập và thiết kế trực quan cho các miền ngôn ngữ cụ thể hoặc bộ
công cụ dành cho các khía cạnh khác trong quy trình phát triển phần mềm.
Visual Studio hỗ trợ nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau và cho phép trình biên
tập mã và gỡ lỗi để hỗ trợ (mức độ khác nhau) hầu như mọi ngôn ngữ lập trình. Các
ngôn

ngữ

tích

hợp

gồm

có C, C++ và C++/CLI (thông

qua Visual

C++), VB.NET (thông qua Visual Basic.NET), C# (thông qua Visual C#) và F# (như
của Visual

Studio

2010).

Hỗ


trợ

cho

các

ngôn

ngữ

khác

như J++/J#, Python và Ruby thông qua dịch vụ cài đặt riêng rẽ. Nó cũng hỗ
trợ XML/XSLT, HTML/XHTML, JavaScript và CSS.

GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG ANH 6 SVTN:PHẠM NGOC TUÂN


Microsoft cung cấp phiên bản "Express" (đối với phiên bản Visual Studio 2013
trở về trước) và "Comunity" (đối với bản Visual Studio 2015) là phiên bản miễn phí
của Visual Studio.
• Cấu trúc MicrosoftVisual Studio
Visual Studio không hỗ trợ cho bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào về giải pháp hoặc
công cụ thực chất, thay vào đó nó cho phép cắm chức năng được mã hóa như là
một VSPackage. Khi cài đặt, các chức năng có sẵn như là một dịch vụ. IDE cung cấp
ba dịch vụ: SVsSolution cung cấp khả năng liệt kê các dự án và các giải
pháp; SVsUIShell cung cấp cửa sổ và giao diện người dùng và SVsShell. Ngoài
ra, IDE cũng có trách nhiệm điều phối và cho phép truyền thông giữa các dịch vụ. Tất
cả các biên tập viên, nhà thiết kế, các loại dự án và các công cụ khác được thực hiện
theo VSPackages. Visual Studio sử dụng COM để truy cập VSPackages. Visual

Studio SDK cũng bao gồm Managed Package Framework (MPF) là một tập hợp quản
lý bao bọc quanh các COM-interfaces cho phép các gói được viết bằng bất kỳ ngôn
ngữ nào.Tuy nhiên, MPF không cung cấp tất cả các chức năng bộc lộ trong Visual
Studio COM-interfaces. Các dịch vụ có thể được tiêu thụ để tạo ra các gói khác, để
thêm chức năng cho Visual Studio IDE.
Hỗ trợ cho các ngôn ngữ lập trình được thêm vào bằng cách sử dụng
một VSPackage đặc biệt được gọi là một dịch vụ ngôn ngữ. Một dịch vụ ngôn ngữ
định nghĩa giao tiếp khác nhau mà việc thực hiện VSPackage có thể thực hiện để hỗ
trợ thêm cho các chức năng khác nhau. Các chức năng có thể được thêm vào theo cách
này bao gồm cú pháp màu, hoàn thành báo cáo kết quả, kết hợp đôi, công cụ chú giải
tham số thông tin, danh sách thành viên và đánh dấu lỗi trên nền biên dịch. Nếu giao
diện được thực hiện, các tính năng sẽ có sẵn ngôn ngữ. Dịch vụ ngôn ngữ sẽ được thực
hiện trên cơ sở mỗi ngôn ngữ. Việc triển khai có thể tái sử dụng mã từ phân tích cú
pháp hoặc trình biên dịch cho ngôn ngữ. Dịch vụ ngôn ngữ có thể được triển khai hoặc
trong mã nguồn gốc hoặc mã số quản lý. Đối với mã nguồn gốc, thì cả COMinterfaces gốc hoặc Babel Framework (một phần của Visual Studio SDK) đều có thể
được sử dụng. Đối với mã số quản lý thì các MPF sẽ bao hàm các dịch vu quản lý văn
bản.

GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG ANH 7 SVTN:PHẠM NGOC TUÂN


Visual Studio không bao gồm bất kỳ Hệ thống quản lý phiên bản hỗ trợ kiểm
soát mã nguồn nhưng nó xác định hai cách thay thế cho các hệ thống kiểm soát mã
nguồn để tích hợp với IDE. Một VSPackage kiểm soát mã nguồn có thể cung cấp giao
diện người dùng tùy chỉnh của riêng mình. Ngược lại, một plugin kiểm soát mã nguồn
bằng cách sử dụng MSSCCI (Microsoft Source Code Control Interface) cung cấp một
tập các chức năng được sử dụng để thực hiện chức năng kiểm soát mã nguồn khác
nhau, với một giao diện người dùng Visual Studio tiêu chuẩn. MSSCCI lần đầu tiên
được sử dụng để tích hợp Visual SourceSafe với Visual Studio 6.0 nhưng sau đó được
mở ra thông qua Visual Studio SDK. Visual Studio.NET 2002 dùng MSSCCI 1.1, và

Visual Studio.NET 2003 dùng MSSCCI 1.2. Visual Studio 2005, 2008 và 2010 dùng
MSSCCI 1.3.
Visual Studio hỗ trợ chạy nhiều cá thể của môi trường (tất cả đều có
VSPackages riêng của mình). Những trường hợp sử dụng các registry hives khác nhau
để lưu trữ trạng thái cấu hình và được phân biệt bởi AppID (Application ID). Các
trường hợp được đưa ra bởi một AppId-specific.exe cụ thể mà lựa chọn AppID, thiết
lập các hive gốc và khởi chạy IDE. VSPackages đăng ký một AppID được tích hợp
với VSPackages khác cho AppID đó. Các phiên bản sản phẩm khác nhau của Visual
Studio được tạo ra bằng cách sử dụng AppIds khác nhau. Các sản phẩm phiên
bản Visual Studio Express được cài đặt với AppIds riêng nhưng với các sản phẩm
Standard, Professional và Team Suite chia sẻ cùng AppID. Do đó, người ta có thể cài
đặt các phiên bản Express song song với các phiên bản khác, không giống như các
phiên bản khác cập nhật các cài đặt tương tự. Phiên bản Professional bao gồm các
VSPackages khổng lồ trong phiên bản Standard và Team. Hệ thống AppID được thừa
hưởng bởi Visual Studio Shell trong Visual Studio 2008.
• Tính năng:
-

Biên tập mã:
Giống như bất kỳ IDE khác, nó bao gồm một trình soạn thảo mã hỗ trợ tô sáng



pháp và hoàn

thiện

mã bằng

cách


sử

dụng IntelliSense không

chỉ

cho

các biến, hàm và các phương pháp mà còn các cấu trúc ngôn ngữ như vòng điều
khiển hoặc truy vấn. IntelliSense được hỗ trợ kèm theo cho các ngôn ngữ
như XML, Cascading Style Sheets và JavaScript khi phát triển các trang web và
GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG ANH 8 SVTN:PHẠM NGOC TUÂN


các ứng dụng web. Các đề xuất tự động hoàn chỉnh được xuất hiện trong mộthộp danh
sách phủ lên trên đỉnh của trình biên tập mã. Trong Visual Studio 2008 trở đi, nócó thể
được tạm thời bán trong suốt để xem mã che khuất bởi nó. Các trình biên tập mã được
sử dụng cho tất cả các ngôn ngữ được hỗ trợ.
Các trình biên tập mã Visual Studio cũng hỗ trợ cài đặt dấu trang trong mã để điều
hướng nhanh chóng. Hỗ trợ điều hướng khác bao gồm thu hẹp các khối mã lệnh và tìm
kiếm gia tăng, ngoài việc tìm kiếm văn bản thông thường và tìm kiếm Biểu thức chính
quy. Các trình biên tập mã cũng bao gồm một bìa kẹp đa mục và một danh sách công
việc. Các trình biên tập mã hỗ trợ lưu lại các đoạn mã được lặp đi lặp lại nhằm để chèn
vào mã nguồn sử dụng về sau. Một công cụ quản lý cho đoạn mã được xây dựng là tốt.
Những công cụ này nổi lên như các cửa sổ trôi nổi có thể được thiết lập để tự động ẩn
khi không sử dụng hoặc neo đậu đến các cạnh của màn hình. Các trình biên tập mã
Visual Studio cũng hỗ trợ cải tiến mã nguồn bao gồm tham số sắp xếp lại, biến và
phương pháp đổi tên, khai thác và đóng gói giao diện các lớp thành viên bên trong
những trạng thái giữa những thứ khác.

Visual Studio có tính năng biên dịch nền (còn gọi là biên dịch gia tăng). Như mã đang
được viết, Visual Studio biên dịch nó trong nền để cung cấp thông tin phản hồi về cú
pháp và biên dịch lỗi, được đánh dấu bằng một gạch dưới gợn sóng màu đỏ. Biên dịch
nền không tạo ra mã thực thi, vì nó đòi hỏi một trình biên dịch khác hơn là để sử dụng
tạo ra mã thực thi. Biên dịch nền ban đầu được giới thiệu với Microsoft Visual
Basic nhưng bây giờ đã được mở rộng cho tất cả các ngôn ngữ.
-

Trình gỡ lỗi:
Visual Studio có một trình gỡ lỗi hoạt động vừa là một trình gỡ lỗi cấp mã

nguồn và là một trình gỡ lỗi cấp máy. Nó hoạt động với cả hai mã quản lý cũng
như ngôn ngữ máy và có thể được sử dụng để gỡ lỗi các ứng dụng được viết bằng các
ngôn ngữ được hỗ trợ bởi Visual Studio. Ngoài ra, nó cũng có thể đính kèm theo quy
trình hoạt động và theo dõi và gỡ lỗi những quy trình. Nếu mã nguồn cho quá trình
hoạt động có sẵn, nó sẽ hiển thị các mã như nó đang được chạy. Nếu mã nguồn không
có sẵn, nó có thể hiển thị các tháo gỡ. Các Visual Studio debugger cũng có thể tạo bãi
bộ nhớ cũng như tải chúng sau để gỡ lỗi. Các chương trình đa luồng cao cấp cũng

GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG ANH 9 SVTN:PHẠM NGOC TUÂN


được hỗ trợ. Trình gỡ lỗi có thể được cấu hình sẽ được đưa ra khi một ứng dụng đang
chạy ngoài Visual Studio bị treo môi trường.
Trình gỡ lỗi cho phép thiết lập các breakpoint (mà cho phép thực thi được tạm thời
dừng lại tại một vị trí nhất định) và watch (trong đó giám sát các giá trị của biến là
việc thực hiện tiến bộ). Breakpoint có thể có điều kiện, nghĩa là chúng được kích hoạt
khi điều kiện được đáp ứng. Mã có thể được biểu diễn, tức là chạy một dòng (của mã
nguồn) tại một thời điểm. Nó có hoặc là bước sang các chức năng để gỡ lỗi bên trong
nó, hoặc là nhảy qua nó, tức là, việc thực hiện các chức năng không có sẵn để kiểm tra

thủ công. Trình gỡ lỗi hỗ trợ Edit and Continue, nghĩa là, nó cho phép mã được chỉnh
sửa khi nó đang được sửa lỗi (chỉ có 32 bit, không được hỗ trợ trong 64 bit). Khi gỡ
lỗi, nếu con trỏ chuột di chuyển lên bất kỳ biến, giá trị hiện tại của nó được hiển thị
trong phần chú giải ("chú thích dữ liệu"), nơi mà nó cũng có thể được thay đổi nếu
muốn. Trong quátrình viết mã, các trình gỡ lỗi của Visual Studio cho phép một số
chức năng được gọi ra bằng tay từ cửa sổ công cụ Immediate. Các thông số cho
phương thức được cung cấp tại các cửa sổ Immediate.
o

Thiết kế:
Windows Forms Designer: được sử dụng để xây dựng GUI sử dụng Windows
Forms; bố trí có thể được xây dựng bằng các nút điều khiển bên trong hoặc khóa
chúng vào bên cạnh mẫu. Điều khiển trình bày dữ liệu (như hộp văn bản, hộp danh
sách, vv) có thể được liên kết với các nguồn dữ liệu như cơ sở dữ liệu hoặc truy
vấn. Các điều khiển dữ liệu ràng buộc có thể được tạo ra bằng cách rê các mục từ
cửa sổ nguồn dữ liệu lên bề mặt thiết kế. Các giao diện người dùng được liên kết
với mã sử dụng một mô hình lập trình hướng sự kiện. Nhà thiết kế tạo ra bằng C
thăng hay VB.NET cho ứng dụng.

o

WPF Designer: có tên mã là Cider, được giới thiệu trong Visual Studio 2008.
Giống như Windows Forms Designer, hỗ trợ kéo và thả ẩn dụ. Sử dụng tương tác
người-máy nhắm mục tiêu theo Windows Presentation Foundation. Nó hỗ trợ các
chức năng WPF bao gồm kết nối dữ liệu và tự động hóa bố trí quản lý. Nó tạo ra
mã XAML cho giao diện người dùng. Các tập tin XAML được tạo ra là tương

GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG ANH 10 SVTN:PHẠM NGOC TUÂN



thích với Microsoft Expression Design, sản phẩm thiết kế theo định hướng. Các
mã XAML được liên kết với mã đang sử dụng một mô hình code-behind.
o

Web designer/development: Visual Studio cũng bao gồm một trình soạn thảo và
thiết kế trang web cho phép các trang web được thiết kế bằng cách kéo và thả các
đối tượng. Nó được sử dụng để phát triển các ứng dụng ASP.NET và hỗ
trợ HTML, CSS và JavaScript. Nó sử dụng mô hình code-behind để liên kết với mã
ASP.NET. Từ Visual Studio 2008 trở đi, công cụ bố trí được sử dụng bởi các nhà
thiết kế web được chia sẻ với Microsoft Expression Web. Ngoài ra ASP.NET
MVC Framework hỗ trợ cho công nghệ MVC là tải xuống riêng biệt[32] và dự
án ASP.NET Dynamic Data có sẵn từ Microsoft.

o

Class designer: Các lớp thiết kế được dùng để biên soạn và chỉnh sửa cáclớp
(bao gồm cả các thành viên và truy cập của chúng) sử dụng mô hình UML. Các lớp
thiết kế có thể tạo ra mã phác thảo C thăng và VB.NET cho các lớp và cá phương
thức. Nó cũng có thể tạo ra sơ đồ lớp từ các lớp viết tay.

o

Data designer: Thiết kế dữ liệu có thể được sử dụng để chỉnh sửa đồ họa giản
đồ cơ sở dữ liệu bao gồm các bảng, khóa chính, khóa ngoại và các rằng buộc. Nó
cũng có thể được sử dụng để thiết kế các truy vấn từ các giao diện đồ họa.

o

Mapping designer: Từ Visual Studio 2008 trở đi, thiết kế ánh xạ được dùng
bởi Language Integrated Query để thiết kế các ánh xạ giữa các giản đồ cơ sở dữ

liệu và các lớp để đóng gói dữ liệu. Các giải pháp mới từ cách tiếp
cận ORM, ADO.NET Entity Framework sẽ thay thế và cải thiện các công nghệ cũ.

o

Các công cụ khác:
Open Tabs Browser: được sử dụng để liệt kê tất cả thẻ đang mở và chuyển đổi
giữa chúng. Được viện dẫn bằng cách sử dụng CTRL+TAB.

o

Properties Editor: được sử dụng để chỉnh sửa các thuộc tính trong một cửa sổ
giao diện bên trong Visual Studio. Nó liệt kê tất cả các thuộc tính có sẵn (gồm chỉ
đọc và những thuộc tính có thể được thiết lập) cho tất cả các đối tượng bao gồm
các lớp, biểu mẫu, trang web và các hạng mục khác.

o

Object

Browser:



một không

gian

tên và


trình

duyệt lớp

thư

viện cho Microsoft NET. Nó có thể được sử dụng để duyệt các không gian tên
GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG ANH 11 SVTN:PHẠM NGOC TUÂN


(được sắp xếp theo thứ bậc) trong Assembly (CLI). Các hệ thống phân cấp có thể
hoặc không có thể phản ánh các tổ chức trong hệ thống tập tin.
o

Solution Explorer: theo cách nói trong Visual Studio, một giải pháp là một tập
hợp các tập tin mã và các nguồn khác được sử dụng để xây dựng một ứng dụng.
Các tập tin trong một giải pháp được sắp xếp theo thứ bậc, mà có thể có hoặc
không thể phản ánh các tổ chức trong hệ thống tập tin. Solution Explorer được sử
dụng để quản lý và duyệt các tập tin trong một giải pháp.

o

Team Explorer: được sử dụng để tích hợp các khả năng của Team Foundation
Server, Revision Control System và là cơ sở cho môi trường CodePlex đối với dự
án mã nguồn mở. Ngoài việc kiểm soát nguồn nó cung cấp khả năng xem và quản
lý các công việc riêng lẻ (bao gồm cả lỗi, nhiệm vụ và các tài liệu khác) và để
duyệt thống kê TFS. Nó được bao gồm như là một phần của một cài đặt TFS và
cũng có sẵn để tải xuống cho Visual Studio. Team Explorer cũng có sẵn như là một
môi trường độc lập duy nhất để truy cập các dịch vụ TFS.


o

Data Explorer: được sử dụng để quản lý cơ sở dữliệu trên Microsoft SQL
Server. Nó cho phép tạo ra và sửa đổi các bảng cơ sở dữ liệu (hoặc bằng cách ban
hành các lệnh T-SQL hoặc bằng cách sử dụng các thiết kế dữ liệu). Nó cũng có thể
được sử dụng để tạo các truy vấn và các thủ tục lưu trữ trong T-SQL hoặc
trong Managed code thông qua SQL CLR. Có sẵn gỡ lỗi và hỗ trợ IntelliSense.

o

Server Explorer: công cụ được sử dụng để quản lý các kết nối cơ sở dữ liệu trên
một máy tính truy cập được. Nó cũng được sử dụng để duyệt chạy Windows
Services, quầy thực hiện, Windows Event Log và hàng đợi tin nhắn và sử dụng
chúng như một nguồn dữ liệu.

o

Dotfuscator Software Services Community Edition: Visual Studio bao gồm một
phiên bản light của sản phẩm PreEmptive Solutions' Dotfuscator cho mã gây rối và
giảm kích thước ứng dụng. Khởi đầu với Visual Studio 2010, phiên bản này của
Dotfuscator sẽ bao gồm khả năng Runtime Intelligence cho phép tác giả thu thập
cách sử dụng của người dùng cuối, hiệu suất, tính ổn định và các thông tin từ các
ứng dụng của họ chạy trong sản xuất.

GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG ANH 12 SVTN:PHẠM NGOC TUÂN


×