Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

PHAM DUY HUNG THỐNG kê c2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 42 trang )

TRƯỜNG TRUNG CẤP SÀI GÒN

Chương 2:
TỔNG HỢP THỐNG KÊ

3/22/18

1


DẪN NHẬP

Có số liệu về giá trị xuất khẩu của 30 doanh nghiệp công nghiệp tại TP.HCM năm 2010
như sau. Trên cơ sở số liệu thu thập được hãy tổng hợp để đưa ra một số nhận xét chủ
yếu.

3/22/18

2


DẪN NHẬP
ĐVT: triệu USD

3/22/18

65

65

58



77

67

68

45

57

74

52

80

61

56

70

40

72

65

78


42

65

57

52

45

66

57

69

50

65

66

65

3


Sắp xếp số liệu




Cách sắp xếp:



Tác dụng:



Hạn chế :

3/22/18

4


Phân tổ thống kê

Khái niệm: Là việc phân chia các đơn vị của tổng thể thống kê thành các tổ (và các
tiểu tổ) có tính chất khác nhau trên cơ sở căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức
nhất định.

3/22/18

5


Phân tổ thống kê


Ý nghĩa của phân tổ thống kê





3/22/18

Được dùng nhiều trong các cuộc điều tra thống kê, đặc biệt là điều tra khơng
tồn bộ.
Là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê.
Là một trong các phương pháp quan trọng của phân tích thống kê.

6


Phân tổ thống kê

Nhiệm vụ của phân tổ thống kê





3/22/18

Phân chia hiện tượng nghiên cứu thành
các loại hình khác nhau.
Nghiên cứu kết cấu của hiện tượng
Nghiên cứu mối liên hệ giữa các tiêu

thức

7


Tiêu thức phân tổ

Khái niệm: Là tiêu thức được chọn làm căn cứ để phân tổ TK
Các nguyên tắc lựa chọn tiêu thức phân tổ:






3/22/18

Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu
Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Căn cứ vào thời gian nghiên cứu
Căn cứ vào khả năng của đơn vị.

8


Xác định số tổ cần thiết

Có hai trường hợp chính
Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính: Các tổ được hình thành dựa trên các loại hình
khác nhau.

Phân tổ theo tiêu thức số lượng: Các tổ được hình thành dựa trên sự khác nhau
giữa các lượng biến của tiêu thức

3/22/18

9


Phân tổ theo tiêu thức
thuộc tính
Trường hợp giản đơn: Là trường hợp mà số tổ đã hình thành sẵn trong thực tế
(số loại hình tương đối ít)  Mỗi loại hình là 01 tổ
Ví dụ: Phân tổ nhân khẩu theo giới tính  có 02 tổ có sẵn là Nam và Nữ

3/22/18

10


Phân tổ theo tiêu thức
thuộc tính
Trường hợp phức tạp: là trường hợp xác định số tổ và tính chất từng tổ phải qua
phân tích nghiên cứu tỉ mỉ đối tượng rồi mới quy định thống nhất cách sắp xếp các đơn
vị tổng thể vào tổ.
Ví dụ: Khi phân tổ các DN tại TP.HCM theo ngành nghề KD thì phải nghiên cứu và lập
trước bảng danh mục các ngành nghề KD chính trong nền kinh tế.

3/22/18

11



Phân tổ theo tiêu thức
số lượng
Trường hợp giản đơn: Là trường hợp tiêu thức có ít lượng biến và lượng biến không
liên tục  Mỗi lượng biến được xác định là 01 tổ.
Ví dụ: Phân tổ số CN trong 01 DN dệt kim theo số máy mà mỗi người phụ trách

3/22/18

12


Phân tổ theo tiêu thức
số lượng
Trường hợp phức tạp: Là trường hợp tiêu thức có nhiều lượng biến và phạm vi lượng
biến rất rộng và khi lượng biến liên tục  Ta ghép nhiều lượng biến vào 01 tổ; đây là
cách phân tổ có khoảng cách tổ.
Phân tổ có khoảng cách tổ: mỗi tổ có phạm vi lượng biến nhất định và có giới hạn trên
(lượng biến lớn nhất) và giới hạn dưới (lượng biến nhỏ nhất)
Trị số chênh lệch giữa giới hạn trên và dưới của mỗi tổ là khoảng cách tổ.

3/22/18

13


Phân tổ theo tiêu thức
số lượng
Trường hợp phức tạp: (tt)

Ví dụ: Phân tổ số HV Trường TC SG theo độ tuổi

Khoảng cách tổ có thể đều nhau hay khơng đều nhau

3/22/18

14


Phân tổ theo tiêu thức
số lượng
Phân tổ có khoảng cách tổ khơng đều
Ví dụ: Phân tổ theo độ tuổi số nhân khẩu của xã X năm 2010:

3/22/18

15


Phân tổ theo tiêu thức số lượng – Phân tổ có khoảng
cách đều
 

TH lượng biến liên tục: Ta lập các tổ theo ng.tắc:
- Giới hạn trên của tổ trước trùng giới hạn dưới tổ sau
- Trị số của khoảng cách tổ được xác định:
h: trị số của khoảng cách tổ đều
Xmax/Xmin: lượng biến lớn/nhỏ nhất
n: Số tổ định chia
- Đơn vị có lượng biến trùng 2 giới hạn  xếp tổ dưới


3/22/18

16


Phân tổ theo tiêu thức số lượng – Phân tổ có khoảng
cách đều
TH lượng biến liên tục: Ví dụ: Mức tiêu thụ hàng hóa ở 28 quầy hàng thuộc Co.opMart
vào 01/2017:

3/22/18

17


Phân tổ theo tiêu thức số lượng – Phân tổ có khoảng
cách đều
TH lượng biến liên tục: Ví dụ (tt): Giới hạn trên và dưới được xác định

3/22/18

18


Phân tổ theo tiêu thức số lượng – Phân tổ có khoảng
cách đều
TH lượng biến liên tục: Ví dụ (tt): Bảng thống kê trình bày phân tổ:

3/22/18


19


Phân tổ theo tiêu thức số lượng – Phân tổ có khoảng
cách đều
 

TH lượng biến khơng liên tục: Ta lập các tổ theo quy định: giới hạn dưới của tổ sau sẽ
lớn hơn giới hạn trên của tổ trước 01 đơn vị
Trị số của khoảng cách tổ được xác định:
h: trị số của khoảng cách tổ đều
Xmax/Xmin: lượng biến lớn/nhỏ nhất
n: Số tổ định chia

3/22/18

20


Phân tổ theo tiêu thức số lượng – Phân tổ có khoảng
cách đều
TH lượng biến khơng liên tục: Ví dụ: Phân 04 tổ theo số lao động của 16 DNTM tại Bình
Chánh vào 2015:

3/22/18

21



Phân tổ theo tiêu thức số lượng – Phân tổ có khoảng
cách đều
TH lượng biến khơng liên tục: Ví dụ: (tt) xác định giới hạn các tổ:

 

=

3/22/18

22


Phân tổ theo tiêu thức số lượng – Phân tổ có khoảng
cách đều
TH lượng biến khơng liên tục: Ví dụ: (tt) Bảng thống kê kết quả phân tổ

3/22/18

23


Phân tổ theo tiêu thức số lượng
Phân tổ có khoảng cách tổ khép kín: là cách phân tổ trong đó các tổ có đầy đủ giới hạn
trên và giới hạn dưới
Phân tổ có khoảng cách tổ mở: là cách phân tổ, trong đó, tổ đầu tiên và tổ cuối cùng
khơng có đầy đủ giới hạn dưới và giới hạn trên
 Có 03 trường hợp;

3/22/18


24


Phân tổ theo tiêu thức số lượng – Phân tổ có khoảng
cách tổ mở
Tổ đầu tiên khơng có giới hạn dưới:

3/22/18

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×