Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

PHAM DUY HUNG THỐNG kê c4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.07 KB, 32 trang )

TRƯỜNG TRUNG CẤP SÀI GÒN

Chương 4:
DÃY SỐ THỜI GIAN

3/22/18

1


DẪN NHẬP

3/22/18

2


Kết cấu chương 4

Gồm 03 phần chính:

1.

Khái niệm, ý nghĩa và phân loại

2.

Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

3.


Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn

3/22/18

3


KHÁI NIỆM
Là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian.
Ví dụ: Số liệu về tình hình sản xuất của 01 DN

3/22/18

4


KẾT CẤU

Kết cấu dãy số thời gian gồm: thời gian và chỉ tiêu




Thời gian trong dãy số có thể là ngày, tuần, tháng, quý, năm. Độ dài giữa hai
thời gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian.
Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu ứng với từng khoảng thời gian; có thể là số
tuyệt đối, số tương đối hay số bình quân.
 trị số của chỉ tiêu nghiên cứu là mức độ của dãy số.

3/22/18


5


Ý NGHĨA




3/22/18

Là cơ sở để nghiên cứu các đặc điểm về biến động của hiện tượng, vạch rõ
xu hướng và tính quy luật của sự phát triển
Là cơ sở để dự đoán mức độ tương lai của hiện tượng.

6


PHÂN LOẠI

Gồm hai loại: dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm




Dãy số thời kỳ: biểu diễn biến động của hiện tượng trong từng khoảng thời gian
nhất định.
 Dãy 1 trong bảng ví dụ
Dãy số thời điểm: biểu diễn biến động của hiện tượng tại những thời điểm nhất
định.

 Dãy 2 trong bảng ví dụ

3/22/18

7


CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH
DÃY SỐ THỜI GIAN

Gồm:

1)
2)
3)
4)
5)

3/22/18

Mức độ bình quân theo thời gian
Lượng tăng/giảm tuyệt đối
Tốc độ phát triển
Tốc độ tăng
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng/giảm

8


1. Mức độ bình quân theo

thời gian

Đặc điểm:
- Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ tuyệt đối trong một dãy số
thời gian.
- Tùy thuộc vào dãy số thời gian là thời kỳ hay thời điểm mà công thức tính mức độ
bình quân theo thời gian sẽ khác nhau.

3/22/18

9


1. Mức độ bình quân theo
thời gian (tt)
Công thức tính đ/v dãy số thời kỳ:

3/22/18

10


1. Mức độ bình quân theo
thời gian (tt)
Công thức tính đ/v dãy số thời điểm:
- TH khoảng cách thời gian bằng nhau

3/22/18

11



1. Mức độ bình quân theo
thời gian (tt)
Công thức tính đ/v dãy số thời điểm:
- TH khoảng cách thời gian không bằng nhau

3/22/18

12


1. Mức độ bình quân theo
thời gian (tt)
Công thức tính đ/v dãy số thời điểm - TH khoảng cách thời gian không bằng nhau:
Ví dụ:
Có số liệu về số công nhân của cty X vào T4/2017:

-

Ngày 01/04/2017, cty X có 400 CN
Ngày 10/04/2017, nhận thêm 5 CN
Ngày 15/04/2017, nhận thêm 3 CN
Ngày 21/04/2017, cty cho thôi việc 2 CN và số lượng CN ổn định đến hết tháng
04/2017

 Số lao động bình quân trong tháng 04/2017?

3/22/18


13


1. Mức độ bình quân theo
thời gian (tt)

3/22/18

14


2. Lượng tăng/giảm tuyệt đối
Đặc điểm:
- Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu giữa hai thời gian
nghiên cứu
- Nếu mức độ của hiện tượng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu dương (+) và
ngược lại mang dấu ấm (-)
Phân loại: gồm
- Lượng tăng/giảm tuyệt đối liên hoàn
- Lượng tăng/giảm tuyệt đối định gốc
- Lượng tăng/giảm tuyệt đối bình quân

3/22/18

15


2.1. Lượng tăng/giảm tuyệt đối liên hoàn
Đặc điểm: Là chênh lệch giữa mức độ kỳ nghiên cứu (y i) và mức độ của kỳ liền trước đó
(yi-1) nhằm phản ánh mức tăng/giảm tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau.

Công thức tính:

3/22/18

16


2.2. Lượng tăng/giảm tuyệt đối định gốc
Đặc điểm: Là chênh lệch giữa mức độ kỳ nghiên cứu (y i) và mức độ của kỳ được chọn
làm gốc cố định, thường là mức độ đầu tiên trong dãy số (y 1) nhằm phản ánh mức
tăng/giảm tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài.
Công thức tính:

3/22/18

17


2.2. Lượng tăng/giảm tuyệt đối định gốc
Mối liên hệ giữa lượng tăng/giảm tuyệt đối liên hoàn và định gốc:

Tức: tổng đại số các lượng tăng/giảm tuyệt đối liên hoàn bằng lượng tăng/giảm tuyệt đối
định gốc

3/22/18

18


2.3. Lượng tăng/giảm tuyệt đối bình quân

Đặc điểm: Là số bình quân của các lượng tăng /giảm tuyệt đối liên hoàn
Công thức tính:

Lưu ý: chỉ nên tính khi các mức độ của dãy số cùng có xu hướng tăng/giảm

3/22/18

19


3. Tốc độ phát triển
Đặc điểm:
Chỉ tiêu này phản ánh xu hướng phát triển của hiện tượng qua thời gian
Phân loại: gồm
- Tốc độ phát triển liên hoàn
- Tốc độ phát triển định gốc
- Tốc độ phát triển bình quân

3/22/18

20


3.1. Tốc độ phát triển liên hoàn
Đặc điểm: Là tỷ số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (y i) với mức độ đứng liền trước nó (y i-1)
Chỉ tiêu này phản ánh sự phát triển của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau
Công thức tính:

3/22/18


21


3.2. Tốc độ phát triển định gốc
Đặc điểm: Là tỷ số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (y i) với mức độ của kỳ được chọn làm gốc
cố định, thường là mức độ đầu tiên (y 1)
Chỉ tiêu này phản ánh sự phát triển của hiện tượng trong các khoảng thời gian dài
Công thức tính:

3/22/18

22


3.2. Tốc độ phát triển định gốc
Mối liên hệ giữa tốc độ phát triển liên hoàn và định gốc:
- Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc:

- Thương của hai tốc độ phát triển định gốc bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai
thời gian đó

3/22/18

23


3.3. Tốc độ phát triển bình quân
Đặc điểm: phản ánh tốc độ phát triển đại diện cho các tốc độ phát triển liên hoàn
Công thức tính:


hoặc:

3/22/18

24


4. Tốc độ tăng
Đặc điểm:
Phản ánh mức độ của hiện tượng nghiên cứu giữa hai thời gian đã tăng (+) hoặc giảm
(-) bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu %)
Phân loại: gồm
- Tốc độ tăng/giảm liên hoàn
- Tốc độ tăng/giảm định gốc
- Tốc độ tăng/giảm bình quân

3/22/18

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×