Tải bản đầy đủ (.doc) (165 trang)

Giáo án KHTN vnen hóa 8 trường học mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.41 KB, 165 trang )

CHỦ ĐỀ 1: MỞ ĐẦU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
Bài 1. TÌM HIỂU VỀ CÔNG VIỆC CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC TRONG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (4 tiết)
Ngày soạn: 18/8/2017
Ngày dạy:

8A:
8B:
Tiết 1

I. Mục tiêu
- Tìm hiểu và kể tên được các bước chủ yếu nghiên cứu khoa học của nhà khoa học.
- Học tập và làm theo phương pháp làm việc của các nhà khoa học, học sinh có tác
phong nghiên cứu khoa học ngay từ lúc ngồi trên ghế nhà trường.
- Tìm hiểu và tóm tắt được tiểu sử của một số nhà khoa học.
II. Chuẩn bị
- GV: Tư liệu về một số nhà khoa học, các công trình khoa học của các nhà khoa học
nổi tiếng.
- HS: Tài liệu HDH.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (1p)
2. Khởi động đầu giờ (7p)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Hoạt động khởi động (10p)
Hoạt động 1: Trò chơi: ”Họ là ai?”

1. Trò chơi: ” Họ là ai?”



GV nhận xét kết quả làm việc của các
HS hoạt động cặp đôi theo yêu cầu
nhóm, bổ sung thông tin cần thiết.
của mục 1 (trang4 - tài liệu HDH), cặp
đôi nào nhanh nhất và chính xác nhất là
đội chiến thắng.
Các nhóm báo cáo kết quả theo
bảng.
1. Ngô Bảo Châu – hình d.
2. Anbe Anhxtanh – hình a.


3. Mari Quyri – hình c.
4. Acsimet – hình g.
5. Saclơ Đacuyn – hình b.
6. Isac Niuton – hình e.
Hoạt động 2: Chuyện về quả táo chín 2. Chuyện về quả táo chín
(12p)
HS hoạt động cá nhân: đọc bài đọc, trả
GV nhận xét, đánh giá, bổ sung.
lời các câu hỏi.
1. Những câu hỏi trên của Niuton HS chia sẻ kết quả làm việc cá nhân với
được gọi chung là giả thuyết.
cả nhóm, thảo luận và thống nhất ý kiến.
2. Niuton đã phân tích các giả Đại diện nhóm có kết quả nhanh nhất báo
thuyết để trả lời cho câu hỏi của cáo, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
mình.
3. Câu chuyện về quả táo rơi giúp
Niuton phát hiện ra trái đất có

một lực hút đối với mọi vật trên
trái đất.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 3: Quy trình nghiên cứu 1. Quy trình nghiên cứu khoa học
khoa học (10p)
GV nhận xét, chia sẻ kết quả của các cá
HS hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi.
nhân, bổ sung kiến thức:
a. Xác định vấn đề nghiên cứu: a. Xác định vấn đề nghiên cứu.
nghiên cứu cái gì, ở đâu, như thế b. Đề xuất giả thuyết.
nào, bằng môn khoa học nào....
c. Thu thập, phân tích số liệu.
b. Đề xuất giả thuyết: vì sao..., như
d. Tiến hành nghiên cứu.
thế nào...,
c. Thu thập, phân tích số liệu: thu e. Kết luận.
thập thông tin, số liệu trong thực tế
và trong các tài liệu....
d. Tiến hành nghiên cứu: trên có sở
dữ liệu đã thu thập được.
e. Kết luận: kết luận vấn đề mới tìm
được.
Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về
nhà (5p)


GV yêu cầu HS về nhà tham khảo các HS tham khảo thông tin trên mạng, tìm
thông tin viết một bài tìm hiểu về một hiểu thông tin về các nhà khoa học.
nhà khoa học mà em yêu mến.


IV. Những khó khăn, tình huống có thể xảy ra
HS có thể hỏi:
Công trình nghiên cứu khoa học của GS Ngô Bảo Châu là gì?
Đề xuất: GV giới thiệu sơ lược về tiểu sử của GS Ngô Bảo Châu, gợi ý HS tìm hiểu
thông tin trên mạng.


Ngày soạn: 18/8/2017
Ngày dạy:

8A:
8B:
Tiết 2

I. Mục tiêu
- Học tập và làm theo phương pháp làm việc của các nhà khoa học, học sinh có tác
phong nghiên cứu khoa học ngay từ lúc ngồi trên ghế nhà trường.
- Tìm hiểu và tóm tắt được tiểu sử của một số nhà khoa học.
- Tạo hứng thú, đam mê nghiên cứu khoa học.
- Hình thành kĩ năng làm việc khoa học, kĩ năng tự học.
II. Chuẩn bị
- GV: Tư liệu về một số nhà khoa học, các công trình khoa học của các nhà khoa học
nổi tiếng.
- HS: Tài liệu HDH.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (1p)
2. Khởi động đầu giờ (5p)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Hoạt động khởi động (10p)
Em hãy nêu các bước của quy trình nghiên cứu khoa học?
B. Hoạt động hình thành kiến thức (19p)
Hoạt động 1: Xác định vấn đề nghiên
cứu (10p)
GV nhận xét, bổ sung.

2. Xác định vấn đề nghiên cứu.
HS hoạt động cá nhân: Đọc bài tập tình
huống và trả lời các câu hỏi.

Câu hỏi của Phleminh là: Vì sao vi HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết quả
khuẩn bị giết chết?
làm việc cá nhân.
Giả thuyết trong nghiên cứu của Đại diện một số cặp đôi báo cáo kết quả,
ông là: nấm đã giết chết vi khuẩn hay các cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung.
sao?
Câu hỏi của Phleminh là:


Vì sao vi khuẩn bị giết chết?
Giả thuyết trong nghiên cứu của ông là:
Có gì đó đã giết chết vi khuẩn? Có phải
nấm đã giết chết vi khuẩn?
Hoạt động 2. Phương pháp nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu khoa học
khoa học (9p)
HS hoạt động cá nhân: đọc bài đọc, cho
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân.

biết Phleminh đã sử dụng phương pháp
nghiên cứu nào?
GV nhận xét, bổ sung.

Các cá nhân khác góp ý, chia sẻ ý kiến
của mình.

Phleminh đã làm thí nghiệm trên chuột và Phleminh đã tiêm chất dịch vào cơ thể
thỏ so sánh với các loại nấm khác để chuột và thỏ, chúng vẫn không có biểu
nghiên cứu vấn đề của mình.
hiện bệnh lí. Phleminh đã thử thêm bằng
dịch của những loại nấm khác thì thấy vi
khuẩn vẫn tiếp tục phát triển.
Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về
nhà (10p)

HS về nhà trao đổi với bố mẹ, bạn bè,
Em hãy đề xuất một ý tưởng nghiên cứu tham khảo thêm thông tin trên mạng thực
khoa học, trình bày các bước thực hiện ý hiện yêu cầu của GV.
tưởng đó.
GV gợi ý HS một vài ý tưởng và cách
thức thực hiện.

IV. Những khó khăn, tình huống có thể xảy ra
HS có thể hỏi:
Penixilin là chất gì? Có công thức hóa học như thế nào? Vì sao lại gọi là kháng sinh?
Đề xuất: Gợi ý HS tìm hiểu thông tin trên mạng.


Ngày soạn: 18/8/2017

Ngày dạy:

8A:
8B:
Tiết 3

I. Mục tiêu
- Học tập và làm theo phương pháp làm việc của các nhà khoa học, học sinh có tác
phong nghiên cứu khoa học ngay từ lúc ngồi trên ghế nhà trường.
- Tìm hiểu và tóm tắt được tiểu sử của một số nhà khoa học.
- Tạo hứng thú, đam mê nghiên cứu khoa học.
II. Chuẩn bị
- GV: Tư liệu về một số nhà khoa học, các công trình khoa học của các nhà khoa học
nổi tiếng.
- HS: Tài liệu HDH.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (1p)
2. Khởi động đầu giờ (5p)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Hoạt động khởi động (7p)
Qua tiết 1 và 2, em đã nắm được mục tiêu gì của bài học?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Sản phẩm của nghiên 4. Sản phẩm của nghiên cứu khoa học
cứu khoa học là gì? (10p)
là gì?
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân sau đó HS hoạt động cá nhân: đọc bài đọc, trả

hoạt động cặp đôi.
lời câu hỏi cuối bài.
Gv nhận xét, tuyên dương nhóm có kết
- Sau khi nghiên cứu, Phleminh rút
quả tốt.
ra kết luận: chất penixilin có trong một
loại nấm có khả năng tiêu diệt vi khuẩn.
- Sản phẩm nghiên cứu của
Phleminh là chất kháng sinh có tên là
penixilin.


- Ý nghĩa: giúp con người chữa
được các loại bệnh do vi khuẩn gây ra.
HS kể tên các nhà khoa học và sản phẩm
nghiên cứu của họ.
Hoạt động 2. Tìm hiểu về công trình Tìm hiểu về công trình nghiên cứu của
nghiên cứu của các nhà khoa học. các nhà khoa học.
(19p)
HS hoạt động cá nhân hoàn thành bảng
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn 1.1.
thành bảng 1.1.
HS hoạt động cặp đôi sau đó hoạt động
STT Tên nhà KH Công
trình nhóm lớn.
NCKH
Các nhóm chia sẻ kết quả của nhóm mình.

1


Ngô
Châu

Bảo Nobel Toán học

2

Phleminh

Chất kháng sinh

3

Acsimet

Lực đẩy Acsimet

4

Niuton

STT Tên nhà KH
1

Ngô
Châu

ĐL vạn vật hấp
dẫn


2

Phleminh

3

Acsimet

....

....

5

Đac Uyn

Thuyết tiến hóa

6

Men đen

Di truyền học

7

Mari Quyri

Nobel về phóng
xạ


Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về
nhà (3p)
Em hãy tìm hiểu thêm công trình nghiên
cứu khoa học của một số nhà khoa học
nổi tiếng thuộc lĩnh vực hóa học.

Công trình nghiên
cứu KH

Bảo

.....

HS tham khảo trong các sách tham khảo
có trong thư viện của nhà trường.

IV. Những khó khăn, tình huống có thể xảy ra
HS có thể hỏi thêm thông tin về một số nhà khoa học.
GV chuẩn bị thông tin về một số nhà khoa học, đồng thời hướng dẫn HS tìm
hiểu trong một số sách tham khảo về giai thoại, công trình nghiên cứu của các nhà
khoa học nổi tiếng có trong thư viện của nhà trường.


Ngày soạn: 18/8/2017
Ngày dạy:

8A:
8B:
Tiết 4


I. Mục tiêu
- Học tập và làm theo phương pháp làm việc của các nhà khoa học, học sinh có tác
phong nghiên cứu khoa học ngay từ lúc ngồi trên ghế nhà trường.
- Tìm hiểu và tóm tắt được tiểu sử của một số nhà khoa học.
- Tạo hứng thú, đam mê nghiên cứu khoa học.
- Hình thành kĩ năng làm việc khoa học, kĩ năng tự học.
II. Chuẩn bị
- GV: Tư liệu về một số nhà khoa học, các công trình khoa học của các nhà khoa học
nổi tiếng.
- HS: Tài liệu HDH.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (1p)
2. Khởi động đầu giờ (5p)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động khởi động (10p)

Trường em triển khai cuộc thi nghiên cứu khoa học dành cho học sinh trung học của
Bộ GD & ĐT, em đã có ý tưởng gì, các bước thực hiện ý tưởng của em như thế nào?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Thảo luận C. Hoạt động luyện tập
(15p)
1. GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân: hoàn thành yêu cầu
GV yêu cầu các nhóm ở mục 1, hình 1.3.
dán kết quả làm việc của
nhóm mình lên bảng, HS hoạt động nhóm lớn.
nhận xét đánh giá kết quả Các nhóm thảo luận công việc ở mỗi bước của các nhà

làm việc của từng nhóm. nghiên cứu khoa học.
Hoạt động 2. Giai thoại 2. HS làm việc cá nhân: đọc giai thoại, sau đó hoàn thành
Acsimet (10p)
bảng 1.2.


GV yêu cầu HS làm việc
cá nhân sau đó hoạt động
cặp đôi
GV yêu cầu một vài cặp
đôi báo cáo kết quả, chia
sẻ kết quả làm việc của
nhóm mình.

Hoạt động 3: Củng cố,
hướng dẫn về nhà (4p)

HS hoạt động cặp đôi, hoàn thiện bảng 1.2.

STT Các bước NC

Nội dung

1

Xác định vấn đề Chiếc vương miện có được
NC
làm bằng vàng thật hay
không?


2

Giả thuyết NC

Nhúng vương miện vào
trong nước.

3

Phương pháp NC

So sánh trọng lượng với 1
khối vàng nguyên chất
nhúng vào trong nước

4

Sản phẩm NC

Chiếc vương miện được
chế tạo từ vàng không
nguyên chất

D, E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng.

- Hs về nhà tìm hiểu và tóm tắt tiểu sử của một nhà khoa
- Giáo viên nhận xét- học mà em kính yêu.
đánh giá kết quả học tập.
Học sinh tự kiểm tra,
đánh giá.


IV. Những khó khăn, tình huống có thể xảy ra
HS có thể hỏi thêm thông tin về nhà khoa học Acsimet
GV gợi ý HS tìm trong sách ”Giai thoại các nhà vật lí” trong tủ sách thư viện nhà
trường.


Bài 2. LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC HÀNH
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (4 tiết)
Ngày soạn: 31/8/2017
Ngày dạy:

8A:
8B:
Tiết 5

I. Mục tiêu
- Biết cách bố trí thí nghiệm khoa học. Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị và mẫu
trong hoạt động học tập. Ghi chép, thu thập các số liệu quan sát và đo đạc.
- Phân tích và giải thích được các số liệu quan sát, đánh giá kết quả.
- Hình thành kĩ năng làm việc khoa học.
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ dụng cụ học tập KHTN , phiếu học tập.
- HS: Tài liệu HDH, phiếu học tập.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (1p)
2. Khởi động đầu giờ (5p)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Hoạt động khởi động (14p)
GV yêu cầu HS hoàn thành HS hoạt động nhóm: chơi trò chơi ”Nhóm nào
bảng 2.1 theo nhóm lớn.
nhanh nhất, kể được nhiều nhất”.
Gv nhận xét, chia sẻ kết quả của
các nhóm.
Biểu dương nhóm có kết quả tốt
nhất.

Các nhóm báo cáo kết quả theo bảng 1.1 (tài liệu HDH).

STT Tên dụng cụ

Cách sử dụng

1

Nhiệt kế

Đo nhiệt độ

2

Thước đo

Đo độ dài

3


Lực kế

Đo trọng lực của vật

4

Cốc thủy tinh

Đựng các chất lỏng, rắn

5

Ống nghiệm

Làm

thí

nghiệm

với


lượng nhỏ
6

Phễu

Rót chất lỏng


7

Đèn cồn

Đun nóng

B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Làm quen với bộ I. Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành
dụng cụ, thiết bị thực hành môn Khoa học Tự nhiên 8.
môn Khoa học Tự nhiên 8
1. Một số dụng cụ, thiết bị, mẫu trong các bài
(20p)
khoa học tự nhiên 8
GV cho HS hoạt động cá nhân
HS hoạt động cá nhân sau đó hoạt động nhóm.
sau đó hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm có kết quả tốt nhất báo cáo, các
nhóm khác góp ý, bổ sung.
GV nhận xét, đánh giá, bổ sung.
HS quan sát và ghi lại cách sử dụng của từng dụng cụ.

STT Tên dụng cụ, tb
GV cho HS quan sát một số
dụng cụ thí nghiệm sử dụng
trong môn KHTN 8 – phân môn
Hóa học.

Cách sử dụng


1

Các dụng cụ đo: Nhiệt Đo nhiệt độ, đong
kế, ống đong, cốc hóa chất lỏng, cân
đong, cân.
chất rắn

2

Mô hình, mẫu vật, Quan sát hình ảnh
tranh ảnh: Ứng dụng hoặc mẫu vật.
của oxi, mô hình phân
tử nước, mẫu than,
muối iot,...

3

Các hóa chất: NaOH, Dùng làm
CuCl2,Cl2, S, C, NaCl, nghiệm
H2SO4, đường, ...

Hoạt động 2: Củng cố, hướng
dẫn về nhà (5p)

thí

HS về nhà tham khảo thêm thông tin trong sách
GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu HDH KHTN 6,7,8 để hoàn thành yêu cầu.
một số dụng cụ dễ vỡ, các hóa
chất độc hại vừa nêu trong tiết

học. Nêu các quy tắc an toàn
trong PTN.
IV. Những khó khăn, tình huống có thể xảy ra
HS hỏi:
1/ Bình cầu, bình tam giác để làm gì?


2/ Nếu rơi vỡ nhiệt kế thì phải làm sao?
GV gợi ý HS tìm hiểu thông tin trong sách HDH và trên mạng, câu trả lời ở tiết học
sau.


Ngày soạn: 31/8/2017
Ngày dạy:

8A:
8B:
Tiết 6

I. Mục tiêu
- Biết cách lập kế hoạch thực hiện trong mỗi hoạt động học tập.
- Biết cách bố trí thí nghiệm khoa học. Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị và mẫu
trong hoạt động học tập. Ghi chép, thu thập các số liệu quan sát và đo đạc.
- Phân tích và giải thích được các số liệu quan sát, đánh giá kết quả.
- Hình thành kĩ năng làm việc khoa học.
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ dụng cụ học tập KHTN , phiếu học tập.
- HS: Tài liệu HDH, phiếu học tập.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (1p)

2. Khởi động đầu giờ (5p)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Hoạt động khởi động (5p)
Qua tiết 5, em đã nắm được những dụng cụ hóa chất nào sẽ được sử dụng trong
chương này?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Một số các dụng cụ dễ vỡ 2. Một số các dụng cụ dễ vỡ và những
và những hóa chất độc hại.
hóa chất độc hại.
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi sau khi HS hoạt động cá nhân: Nêu một số dụng
đã tìm hiểu trước ở nhà.
cụ dễ vỡ và những hóa chất độc hại.

GV nhận xét, bổ sung

HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết quả
làm việc cá nhân.

Đại diện một số cặp đôi báo cáo kết quả,
- Một số dụng cụ dễ vỡ: các dụng cụ làm các cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung.
bằng thủy tinh, bằng sứ, nhựa cứng...(ống


nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh, ống hút...)
GV lưu ý: nhiệt kế thủy ngân là dụng cụ
dễ vỡ, khi vỡ gây nguy hiểm do hơi thủy

ngân rất độc, do đó thao tác cần làm khi
nhiệt kế thủy ngân vỡ đó là: rắc bột lưu
huỳnh lên chỗ nhiệt kế vỡ, do xảy ra phản
ứng: Hg + S  HgS,hợp chất HgS không
độc hại.
- Những hóa chất độc hại: Axit, Hg, Br2,
Cl2, S, P...
Hoạt động 2: Một số quy tắc an toàn khi 3. Một số quy tắc an toàn khi tiến
tiến hành các thí nghiệm khoa học hành các thí nghiệm khoa học
(15p)
HS hoạt động cá nhân: Nhắc lại một số
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân sau đó quy tắc an toàn khi tiến hành các thí
nghiệm khoa học (Khoa học Tự nhiên
hoạt động cặp đôi.
6).
GV cùng học sinh thống nhất kết quả:
HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết quả
- Tuyệt đối tuân theo quy tắc an toàn trong làm việc cá nhân.
phòng thí nghiệm và sự hướng dẫn của
Đại diện một số cặp báo cáo kết quả,
thầy cô giáo
các cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung.
-Khi làm thí nghiệm cần trật tự, gọn gàng,
cẩn thận, thực hiện thí nghiệm theo đúng
trình tự quy định
- Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hóa
chất bắn vào người và quần áo. Đèn cồn
dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.
- Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải
rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí

nghiệm .
Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về
nhà (5p)

HS trao đổi, thảo luận với nhau ở nhà để
thực hiện yêu cầu của GV.

GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm các
loại hóa chất có trong tài liệu HDH KHTN
8, các hóa chất nào độc, nguy hiểm?

IV. Những khó khăn, tình huống có thể xảy ra
- HS không trả lời được cách xử lí khi vỡ nhiệt kế thủy ngân


- HS có thể hỏi:
1/ Thủy ngân là kim loại hay phi kim? Tại sao hơi thủy ngân lại độc?
2/ Vì sao khi dập tắt ngọn lửa đèn cồn lại dùng nắp đậy lại mà không thổi tắt?
3/ Vì sao brom lại độc? Brom gây độc như thế nào?
GV gợi ý HS tìm hiểu thông tin trong sách HDH và trên mạng.


Ngày soạn: 31/8/2017
Ngày dạy:

8A:
8B:
Tiết 7

I. Mục tiêu

- Biết cách bố trí thí nghiệm khoa học. Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị và mẫu
trong hoạt động học tập. Ghi chép, thu thập các số liệu quan sát và đo đạc.
- Phân tích và giải thích được các số liệu quan sát, đánh giá kết quả.
- Hình thành kĩ năng làm việc khoa học.
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ dụng cụ học tập KHTN , phiếu học tập.
- HS: Tài liệu HDH, phiếu học tập.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (1p)
2. Khởi động đầu giờ (5p)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Hoạt động khởi động (7p)
Qua tiết 5 và 6, em đã nắm được mục tiêu gì của bài học?
B. Hoạt động hình thành kiến thức (20p)
Hoạt động 1: Tập sử dụng các dụng cụ II. Tập sử dụng các dụng cụ thí
thí nghiệm, thiết bị và mẫu trong hoạt nghiệm, thiết bị và mẫu trong hoạt
động học tập
động học tập
Tìm hiểu hoạt động của enzim trong Tìm hiểu hoạt động của enzim trong
nước bọt
nước bọt
HS hoạt động theo nhóm: Nghiên cứu
thông tin trong tài liệu, thảo luận đưa ra
phương án thí nghiệm, giải thích cơ sở
GV nhận xét, ghi nhận kết quả làm việc khoa học của thí nghiệm. HS trả lời các
của học sinh.

câu hỏi thảo luận ở cuối hoạt động.


Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả
hoạt động, các nhóm khác góp ý, bổ
sung.
1. Enzim trong nước bọt có tên là
enzim amilaza
2. Enzim trong nước bọt giúp tinh
bột chuyển hóa thành đường.
3. Enzim trong nước bọt hoạt động
tốt nhất trong điều kiện pH = 4-5,
nhiệt độ 370C.
4. So sánh giữa ống A và ống B giúp
ta khẳng định enzim trong nước
bọt đã chuyển hóa tinh bột thành
đường.

Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về
nhà (12p)
GV đặt một số câu hỏi sau:
- Vì sao ăn cháy lại có vị ngọt hơn cơm?

HS vận dụng kiến thức đã học về tác
dụng của enzim để trả lời các câu hỏi
trên.

- Vì sao ăn phần vỏ bánh mì lại ngọt hơn
bên trong?
- Vì sao khi ăn cơm, nhai kĩ sẽ thấy có vị

ngọt?

IV. Những khó khăn, tình huống có thể xảy ra
HS có thể không trả lời được câu hỏi phần củng cố.
GV gợi ý HS tìm hiểu thông tin trong sách HDH và trên mạng, câu trả lời ở tiết học
sau.


Ngày soạn: 12/9/2017
Ngày dạy:

8A:
8B:
Tiết 8

I. Mục tiêu
- Biết cách bố trí thí nghiệm khoa học. Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị và mẫu
trong hoạt động học tập. Ghi chép, thu thập các số liệu quan sát và đo đạc.
- Phân tích và giải thích được các số liệu quan sát, đánh giá kết quả.
- Hình thành kĩ năng làm việc khoa học.
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ dụng cụ học tập KHTN , phiếu học tập.
- HS: Tài liệu HDH, phiếu học tập.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (1p)
2. Khởi động đầu giờ (5p)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


A. Hoạt động khởi động (7p)
Em hãy nêu các quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Luyện tập (22p)

C. Hoạt động luyện tập

GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân nghiên HS hoạt động cá nhân: Nghiên cứu tài
cứu tài liệu (7p)
liệu và thực hiện yêu cầu của tài liệu.
HS hoạt động cặp đôi ,trao đổi kết quả và HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết quả
thảo luận.(7p)
làm việc của cá nhân.
Đại diện một số cặp đôi báo cáo kết quả,
GV nhận xét, ghi nhận kết quả làm việc các cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung.
của học sinh.
Thí nghiệm 1:
GV bổ sung, chuẩn hóa kết quả.

- Ống nghiệm cho thấy quá trình biến
đổi tinh bột đã xảy ra là:ống A.


- Dự đoán: enzim trong nước bọt đã
thực hiện phản ứng trong ống A.
- Ống B xác nhận cho câu trả lời trên.
- Thực hiện ống C là để kiểm chứng.
Thí nghiệm 3:
- Tinh bột trong ống A, D, E bị biến đổi,

do trong các ống này chứa các loại
ezim, axit có thể chuyển hóa tinh bột
thành các đường.
- Các ống B, C không bị biến đổi.

Hoạt động 2: Hoạt động vận dụng và D, E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi,
tìm tòi, mở rộng.(5p)
mở rộng.
GV hướng dẫn HS cách nghiên cứu để làm - Hs về nhà làm trao đổi với bạn bè thực
thí nghiệm ở nhà.
hiện yêu cầu của tài liệu: làm một thí
nghiệm mà em yêu thích, thiết kế một số
- Giáo viên nhận xét- đánh giá kết quả học
thiết bị thí nghiệm đơn giản.
tập. Học sinh tự kiểm tra, đánh giá.

Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về
nhà (5p)

- Hs về nhà làm trao đổi với bạn bè thực
hiện yêu cầu của tài liệu: làm một thí
GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu trong tài nghiệm đơn giản.
liệu HDH
Lưu ý HS cần chú ý an toàn khi làm thí
nghiệm tại nhà.

IV. Những khó khăn, đề xuất
HS có thể đề nghị thầy cô gợi ý một số thí nghiệm đơn giản, dễ thực hiện.
GV gợi ý HS tìm hiểu thông tin trong sách HDH và trên mạng, làm một số thí
nghiệm từ các dụng cụ đơn giản.


CHỦ ĐỀ 2: KHÔNG KHÍ – NƯỚC
BÀI 3: OXI – KHÔNG KHÍ


Ngày soạn: 16/9/2017
Ngày dạy:

8A:
8B:
Tiết 9

I. Mục tiêu
- Nêu được tính chất vật lí và tính chất hóa học của oxi.
- Phát biểu được khái niệm sự oxi hóa, sự cháy, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân
hủy.
- Giải thích được vai trò của oxi đối với đời sống sinh vật, lao động và sản xuất.
- Nêu được nguồn cung cấp oxi trong tự nhiên và phương pháp điều chế khí oxi trong
phong thí nghiệm.
II. Chuẩn bị
- GV: + Dụng cụ, hóa chất: bình khí oxi, que đóm, đèn cồn
- HS: Tài liệu HDH, phiếu học tập.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (1p)
2. Khởi động đầu giờ (5p)
3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


A. Hoạt động khởi động (15p)
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo kỹ HS: - Hoạt động cá nhân
thuật khăn trải bàn trả lời 2 câu hỏi:
- Thảo luận nhóm
?Tại sao các nhà leo núi hoặc những
- Thống nhất ý kiến
người thợ lặn phải đeo các bình dưỡng
- Báo cáo kết quả
khí hoặc các thiết bị đặc biệt?
HS có thể trả lời được:
?Tại sao động vật sống dưới nước dễ gặp - Khi leo núi: thì cơ thể phải hoạt động
phải tình trạng thiếu oxi hơn động vật nhiều nên nhu cầu về oxi cao, lên cao thì
sống trên cạn?
không khí loãng... do đó thiếu oxi cung
cấp cho cơ thể.
- Con người không thở được dưới nước...
GV nhận xét, bổ sung.
- Trong nước oxi ít hơn so với trên cạn.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất vật lí I. TÍNH CHẤT CỦA OXI
của oxi (15p)


Gv: - Cho cả lớp quan sát lọ đựng khí oxi
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: Đọc nội
dung thông tin SHDH/22 và hoàn thành
nội dung bảng 3.1.
- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
Đại diện các nhóm báo cáo.


1. Tính chất vật lí của oxi
- Cả lớp quan sát lọ đựng khí oxi
HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin và
điền nội dung vào bảng 3.1 (Tài liệu
HDH).

HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết quả
GV nhận xét, bổ sung và chuẩn hóa kiến làm việc cá nhân
thức:
Đại diện một số cặp đôi báo cáo kết quả,
- KHHHcủa nguyên tố oxi: O; NTK: 16 các cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung.
- CTHH của đơn chất (khí) oxi : O2,
KL: Bảng 3.1
PTK: 32
KHHH của nguyên tố oxi: O
- Oxi là chất khí, không màu, không mùi, CTHH của đơn chất oxi : O2
ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
- NTK: 16
PTK: 32
* Tính chất vật lí:
GV cho HS thảo luận thêm:
+ Trạng thái: oxi là chất khí
+ Màu sắc: không màu
+ Mùi vị: Không mùi
+ Khí oxi ít tan trong nước.
+ Nặng hơn không khí vì dO2/KK =
32/29.
Hoạt động 2. Củng cố, hướng dẫn về
nhà (9p)

GV yêu cầu 1 HS nhắc lại tính chất vật lí
của oxi.
GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu tính chất
hóa học của oxi.
IV. Những khó khăn, tình huống có thể xảy ra
1/ Không giải thích được vì sao những nhà leo núi hoặc những người thợ lặn phải đeo
bình dưỡng khí hoặc các thiết bị đặc biệt?
Đề xuất: Cho HS xem các hình ảnh có liên quan, gợi ý về độ tan của oxi trong nước
hoặc mật độ không khí khi lên cao.
2/ Tại sao những người nuôi cá lại bơm nước từ bể nuôi cá lên cao xuống bể nước
hoặc những người bán cá lại dùng các dụng cụ sục khí khi vận chuyển cá trong
những bể chứa nhỏ?
Đề xuất: Cho HS xem các hình ảnh hoặc video có liên quan, gợi ý về độ tan của oxi
trong nước.
3/ Học sinh không so sánh được sự nặng nhẹ của oxi với không khí.


Đề xuất: Nhắc lại tỉ khối của chất khí, công thức tính tỉ khối của oxi với chất khí.


Ngày soạn: 19/9/2017
Ngày dạy:

8A:
8B:
Tiết 10

I. Mục tiêu
- Nêu được tính chất hóa học của oxi.
- Phát biểu được khái niệm sự oxi hóa, sự cháy, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân

hủy.
- Giải thích được vai trò của oxi đối với đời sống sinh vật, lao động và sản xuất.
- Nêu được nguồn cung cấp oxi trong tự nhiên và phương pháp điều chế khí oxi trong
phong thí nghiệm.
- Thông qua quan sát thí nghiệm, xác định được thành phần hóa học của không khí.
II. Chuẩn bị
- GV:
+ Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, giá sắt, đèn cồn, muỗng sắt, ống dẫn khí, lọ
thủy tinh, chậu thủy tinh, đĩa thủy tinh, cốc thủy tinh, kẹp gỗ.
+ Hóa chất: KMnO4 , S, P, Fe, nến.
- HS: Tài liệu HDH, phiếu học tập.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (1p)
2. Khởi động đầu giờ (5p)
3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Hoạt động khởi động (5p)
Em hãy nêu tính chất vật lí của oxi?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
2. Tính chất hóa học của oxi
Hoạt động 1: Tác dụng với kim loại
và phi kim (20p)
GV yêu cầu HS nghiên cứu cách tiến
hành thí nghiệm, sau đó cho HS quan
sát video thí nghiệm


2. Tính chất hóa học của oxi.
a. Tác dụng với kim loại và phi kim
HS hoạt động theo nhóm: Nghiên cứu cách
tiến hành các thí nghiệm (Tài liệu HDH).


GV nhận xét, bổ sung và chuẩn hóa Các nhóm quan sát thí nghiệm, nêu hiện
kiến thức
tượng, hoàn thành vào phiếu học tập và trả
lời các câu hỏi (Tài liệu HDH).
- TN1: Tác dụng với lưu huỳnh
Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả, các
+ Hiện tượng: S cháy trong nhóm khác nhận xét, góp ý bổ sung
không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh
nhạt; cháy trong khí oxi với ngọn lửa Phiếu học tập:
mãnh liệt hon.
to

+ PTHH: S (r) + O2 (k)   SO2 (k)
- TN2: Tác dụng với phốt pho
+ Hiện tượng: P chấy mạnh
trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói,
tạo ra khói trắng dày đặc bám vào
thành lọ dưới dạng bột tan được trong
nước.
+ PTHH:4P(r)+5O2 (k) to  2P2O5 (r)
- TN3: Tác dụng với sắt:
+ Hiện tượng: Fe cháy mạnh,
sáng chói, không có ngọn lửa, không
có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy

màu nâu.
to
+ PTHH:3Fe(r)+2O2(k) 
Fe3O4 (r)

Tên thí Dụng Hóa Tiến Hiện Giải
nghiệm
cụ chất hành tượng thích PTHH

TN1:
Tác
dụng
với lưu
huỳnh
TN2:
Tác
dụng
với
Phôtpho
TN3:
Tác
dụng
với Sắt

Hoạt động 2: Oxi tác dụng được với b. Oxi tác dụng được với hợp chất không?
hợp chất không?(6p)
? Tại gia đình em hoặc nhà bếp trong
trường em thường đun nấu bằng HS thảo luận, phát biểu.
những nguồn nguyên nhiên liệu gì?
GV nhận xét, bổ sung và chuẩn hóa HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin và trả

kiến thức:
lời các câu hỏi (Tài liệu HDH)
- PTHH:
CH4(k)+2O2(k) to  CO2(k)+2H2O (h)

HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết quả làm
việc cá nhân

- Kết luận: Khí oxi là một đơn chất phi Đại diện một số cặp đôi báo cáo kết quả,
kim rất hoạt động, đặc biệt khi ở nhiệt các cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung.
độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng
hóa học với nhiều phi kim (như S, P,
C...), nhiều kim loại (như Cu, Fe...) và


hợp chất (như CH4, C3H8, C4H10...).
Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố
oxi có hóa trị II.
Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về
nhà (8p)
Hoàn thành các PTHH sau:

HS hoạt động cá nhân
1. 4Al + 3O2  2Al2O3

1. Al + O2 

2. 2Cu + O2 2CuO

2. Cu + O2 


3. C + O2  CO2

3. C + O2 

4. C3H8 + 5O2  3CO2 + 4H2O

4. C3H8 + O2 
Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu về sự oxi
hóa, sự cháy,..

Phiếu học tập

Tên thí
nghiệm

Dụng cụ

Hóa chất

TN1:
Tác dụng
với lưu
huỳnh

- Thìa sắt - Khí oxi
gắn nút - Bột S
cao su.
Đèn
cồn


Hiện tượng

-Lưu huỳnh cháy mạnh
trong không khí với ngọn
lửa xanh.
-Lưu huỳnh cháy trong
khí oxi mãnh liệt hơn
trong không khí.
TN2:
- Thìa sắt - Khí oxi -P cháy mạnh trong không
khí với ngọn lửa xanh.
Tác dụng gắn nút - Bột P
cao su.
- P cháy trong khí oxi
với
Đèn
mãnh liệt hơn trong không
Phôtpho
cồn
khí.
TN3:
- Đèn
- Khí oxi - Sắt cháy sáng chói trong
-Dây lò xo khí oxi.
Tác dụng cồn
bằng sắt.
với Sắt

Giải thích - PTHH

- S phản ứng với oxi tạo
thành lưu huỳnh đioxit
S + O2 t  SO2
o

- P phản ứng với oxi tạo
thành điphotphopentaoxit
4P + 5O2 t  2 P2O5
o

- Fe phản ứng với oxi tạo
thành Sắt (II,III)oxit hoặc
oxit sắt từ.
3Fe + 2O2 t  Fe3O4
o


×