Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

BÀI GIẢNG CẤU TRÚC HAT NHÂN PGS TS luong duyen phu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 159 trang )

CẤU TRÚC HẠT NHÂN
ĐÀ LẠT, 3 - 2006


CHƯƠNG I

CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA HẠT NHÂN
§1.1 MỞ ĐẦU
Hai loại: HN bền và HN không bền
Các đặc trưng của hạt nhân bền:
A, Z, M, Eb, R, J , , Q,  , T(T3).
Các đặc trưng bổ sung của hạt nhân không bền: các kênh
biến đổi, T1/2 ( ), năng lượng của các hạt tạo thành


§1.1 THÀNH PHẦN HẠT NHÂN
Năm 1932, D. Ivanenko và W. Heisenberg nêu giả thuyết
về cấu tạo HN: proton và neutron.
Proton do E. Rutherford tìm ra năm 1919, ký hiệu là p.
Neutron được J. Chadwick tìm ra năm 1932, có ký hiệu là
n.
Khối lượng:
mp = 1,672 623.10-24 g = 1836,15 me
mn = 1,674 929.10-24 g = 1838,68 me
Điện tích: Zp = +1, Zn = 0.
Tên chung: nucleon.


Đơn vị khối lượng nguyên tử (viết tắt là đvklnt)

1


12
1 đvklnt =
khối lượng nguyên tử 6 C =
12
= 1,660 540.10-24 g = 931,494 MeV.
Theo đơn vị này, khối lượng của các hạt nhân được biểu thị
bằng những con số sai khác với các số nguyên không quá 3%.
Thí dụ
mp = 1, 007 276 47 đvklnt = 938,272 MeV
mn = 1,008 664 90
= 939,566 MeV
M(2H) = 2,013 553 52
M(3H) = 3, 015 501 01
M(3He) = 3,001 932 33 M(4He) = 4,001 505 72
M(16O) = 15,994 92
M(235U) = 235,043 93


Thời gian sống:
Proton: từ trước đến nay p = .
Theo lý thuyết thống nhất lớn p > 1032 năm.
Neutron: n = 887 giây, n  p + e- +  .
Electron: e > 4.1024 năm.
Ký hiệu:
Z: số proton, N: số neutron, A: số nucleon
 A = Z + N.
Ký hiệu HN:

A
Z


XN

hay

A
Z

X.


Các dữ liệu thực nghiệm
= 1  92  110  118
= 0  175
= 1  293
285 HN bền, ~ 3000 HN phóng xạ,
dự kiến: ~ 7000 HN
Các HN bền: (bền qui ước  > 109 năm)

Z
N
A
:

c-c: 167, c-l: 57, l-c: 53, l-l: 8
N/Z = 1  1,6





Các vấn đề cơ bản về cấu trúc hạt nhân
1. Không  trong tự nhiên các HN A = 5 & 8, các HN có A >
210 đều không bền
2 Không  trong tự nhiên các HN Z = 43, 61, 85  89,  93.
3. Các hàm lượng đồng vị là cố định, trừ 3 trường hợp:
- H: 1H/2H = 3500  5000,
- B: 10B/11B = 3,75  4,
- Pb: 206Pb/207Pb/ 208Pb = không xác định.


§1.3 LIÊN KẾT HẠT NHÂN
TD. Khối lượng HN 4He:
M = 4,001 505 72 đvklnt,
Tổng khối lượng các nucleon:
2mp + 2mn = 4,031 883 38 đvklnt.
Độ hụt khối lượng: M = 0,030 377 66 đvklnt.
M = Zmp + Nmn - M
(3.1)
Eb = E: năng lượng liên kết HN
Eb = (Zmp + Nmn - M) c2
(3.2)
4He: E = 4,5.10-12 J = 28,32 MeV.
b
Khối lượng HN:
M = Zmp + Nmn - Eb / c2
(3.3)



M


a



a

 M'

b

(3.4)

b

Ứng dụng 1: Đánh giá khả năng phân hủy tự phát:

Thí dụ 1 : Khả năng phân hủy :
M(A, Z) > M(A – 4, Z – 2) + M

(3.5)

Thí dụ 2 : Khả năng phân hủy  :
M(A, Z) > M(A, Z  1) + me
 Eb (A, Z) > Eb (A, Z  1)  (mn - mp  me ) c2 .

Thí dụ 3 : Khả năng chiếm K:
M(A, Z) + me + K > M(A, Z - 1)
 Eb(A, Z) > Eb(A, Z - 1) - (mn - mp - me)c2 - K.







Ứng dụng 2: Giải thích sự giải phóng năng lượng
trong phản ứng hạt nhân
1. Phân chia: M  M1 + M2:
Q


=

Q 

(M - M1 - M2 ) c2

A (   ), 



1 A1   2 A2
A

.

2. Tổng hợp: M1 + M2  M :
Q



=

Q 

(M1 + M2 - M ) c2

A (   ), 



1 A1   2 A2
A

.



§1.4 HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC HN
Đơn giản hóa: khối cầu bán kính R.
TN: thể tích HN ~ số nucleon (hệ không nén được).
 Các nucleon phân bố đều trong HN cầu :
R = ro A 1/3
(4.1)
r0 : bán kính của nucleon.

AmN
mN
M 

4 3

4 3
R
 r0
3
3
 Khối lượng riêng không phụ thuộc và A.
Số liệu:
M = 1,4.108 tấn/cm3 .

(4.2)


a/ Xác suất phân hủy 
W

 2 RC
 C exp   
R





2 M ( E  U ) dr 


r0 = (1,47  0,02) Fm.

b/ Tán xạ neutron nhanh lên hạt nhân:  << R





= 2 R2

r0 = (1,37  0,05) Fm

c/ Các HN đối xứng gương (có Z = N’ và N = Z’)
6 kC Z e 2
Eb(A, Z + 1) - Eb (A, Z) =
(4.3)
5R

r0 = 1,4 Fm


Kết quả chung: r0 = (1,2  1,5) Fm

(4.4)

d/ Phương pháp tán xạ electron – HN:
2

 kC Ze  cos 2  / 2
(4.5)
M  
.
4

 2 E  sin  / 2

Hạt nhân có kích thước và điện tích phân bố trải rộng:
2

() = M()F(q)2 ,
1
i q .r
F (q ) 

(
r
)
e
dV ,
Z

Z
Z
i q . r
 Z (r ) 
F
(
q
)
e
dq .
3 
(2 )
 (r) =
(A/Z)Z(r).


(4.6)
(4.7)
(4.8)

(4.9)


 (r ) 

0

1  e ( r  R ) / a (hàm Wood-Saxon )(4.10)

0: hằng số, bán kính R tính theo (4.1)
r0 = (1,26  0,08) Fm,

a = 0,55 Fm.





×