Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Nghiên cứu hệ thống giải pháp phát triển bền vững cây ngô trên địa bàn xã Đức Hồng huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482 KB, 81 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HOÀNG VĂN CẢM

Tên đề tài:

"NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CÂY NGÔ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỨC HỒNG, HUYỆN TRÙNG KHÁNH,
TỈNH CAO BẰNG"

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Phát triển nông thôn

Khoa

: Kinh tế & PTNT

Khóa học

: 2011 – 2015

Thái Nguyên, 2015



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HOÀNG VĂN CẢM

Tên đề tài:

"NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CÂY NGÔ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỨC HỒNG, HUYỆN TRÙNG KHÁNH,
TỈNH CAO BẰNG"

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Phát triển nông thôn
Lớp
: PTNT- 43
Khoa
: Kinh tế & PTNT
Khóa học
: 2011 - 2015
Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Lành Ngọc Tú

Thái Nguyên, 2015


i


LỜI CẢM ƠN
Với quan điểm học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn nhằm giúp
cho sinh viên nắm vững những kiến thức đã học và vận dụng có hiệu quả vào thực
tiễn mỗi sinh viên trước khi hoàn thành chương trình đào tạo của nhà trường đều
phải trải qua quá trình thực tập tốt nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu và viết luận
văn tôi đã nhận được sự quan tâm hướng dẫn giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân
trong và ngoài trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm dạy bảo của các thầy cô giáo khoa
Kinh tế & phát triển nông thôn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, xin chân
thành cảm ơn đến UBND xã Đức Hồng – huyện Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng đã
giúp tôi hoàn thành luận văn một cách tốt nhất.
Đặc biệt tôi vô cùng biết ơn thầy giáo Th.S: Lành Ngọc Tú đã trực tiếp hướng
dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi trong quá trình thực tập để tôi hoàn thành tốt luận văn này.
Trong quá trình thực tập mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng nhưng do thời
gian có hạn, trình độ bản thân còn hạn chế và bước đầu làm quen với công tác
nghiên cứu nên bản khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong
nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bè để bản khóa
luận của tôi được hoàn thiện hơn.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2015
Sinh viên

Hoàng Văn Cảm


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Sản xuất ngô thế giới giai đoạn 1961 – 2013.......................................... 11

Bảng 2.2. Sản xuất ngô của một số nước trên thế giới năm 2013 ........................... 13
Bảng 2.3. Sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn năm 2005 - 2013................................ 15
Bảng 2.4. Sản xuất ngô tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2000 - 2013 ................................ 16
Bảng 4.1. Cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn xã Đức Hồng. ...................................... 23
Bảng 4.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Đức Hồng. .............. 24
Bảng 4.3. Cơ cấu ngành kinh tế xã Đức Hồng năm 2014 ....................................... 30
Bảng 4.4. Diện tích ngô của xã giai đoạn 2012 – 2014 .......................................... 34
Bảng 4.5. Sản lượng ngô của xã năm 2012 – 2014................................................. 35
Bảng 4.6. Giá trị sản xuất ngô năm 2012 – 2014.................................................... 35
Bảng 4.7. Hiệu quả kinh tế cho 1 ha cây ngô trong giai đoạn 2012 – 2014 ............ 36
Bảng 4.8. So sánh giữa sản xuất ngô và sản xuất thuốc lá giai đoạn 2012 – 2014 .. 37
Bảng 4.9: Tình hình cơ bản của các hộ điều tra...................................................... 42
Bảng 4.10. Tình hình sản xuất ngô qua các xóm điều tra ....................................... 43
Bảng 4.11. Tư liệu sản xuất và vật nuôi của các hộ điều tra ................................... 44


iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADN

: Axit Deoxyribo Nucleic : vật liệu di truyền

Bộ NN&PTNT

: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

BV

: Bền vững


BVTV

: Bảo vệ thực vật

CIMMYT

: Trung tâm cải tạo ngô và lúa mì quốc tế

CN – TTCN – XD

: Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây dựng

CNH, HĐH

: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đvt

: Đơn vị tính

FAO

: Tổ chức lương thực thế giới

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

HTX


: Hợp tác xã

IFAD

: Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế

IPM

: Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp

KHKT

: Khoa học kỹ thuật

KT – XH

: Kinh tế - xã hội

SX

: Sản xuất

TCN

: Trước công nguyên

THCS

: Trung học cơ sở


TM – DV

: Thương mại – dịch vụ

Tr.đ

: Triệu đồng

UBND

: Ủy ban nhân dân

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa


iv

MỤC LỤC
Trang
Phần 1: MỞ ĐẦU ......................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề.................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu ................................................................ 2
1.2.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài: ....................................................................................... 3
1.3.1 Ý nghĩa trong học tập: ............................................................................. 3
1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn: .......................................................................... 3

Phần 2: TỔNG QUAN TÀ I LIỆU ...........................................................................4
2.1. Cơ sở lý luâ ̣n................................................................................................ 4
2.1.1. Khái niệm về phát triển và phát triển bền vững ...................................... 4
2.1.2. Cây ngô................................................................................................ 10
2.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................... 11
2.2.1. Tình hình sản xuấ t ngô trên thế giới ..................................................... 11
2.2.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam ...................................................... 14
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U ......19
3.1.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 19
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 19
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 19
3.2. Điạ điể m và thời gian tiế n hành ................................................................. 19
3.2.1.Điạ điể m ............................................................................................... 19
3.2.2. Thời gian tiế n hành .............................................................................. 19
3.2. Nô ̣i dung nghiên cứu .................................................................................. 19
3.3.1. Tìm hiểu một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tại xã
Đức Hồng – Trùng Khánh – Cao Bằ ng .......................................................... 19
3.3.2. Đánh giá thực trạng phát triển cây ngô trên địa bàn xã Đức Hồng . ....... 19
3.3.3. Phân tić h những yế u tố ảnh hưởng đế n sự phát triể n sản xuấ t ngô ta ̣i xã
Đức Hồng. ..................................................................................................... 19


v

3.3.4. Đưa ra mô ̣t số giải pháp nhằ m thúc đẩ y sự phát triể n ngô theo hư
bề n vững trên điạ bàn xã Đức Hồ ng nói riêng và điạ bàn huyê ̣n Trùng

ớng

Khánh nói chung . .......................................................................................... 19

3.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 20
3.4.1. Phương pháp thu thâ ̣p thông tin ............................................................ 20
3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................... 21
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ THẢO LUẬN .......................................22
4.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ..................................................................... 22
4.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên xã Đức Hồng ...................................... 22
4.1.2. Đặc điểm về kinh tế, xã hội xã Đức Hồng ............................................ 26
4.1.3. Đánh giá tiềm năng của xã ................................................................... 32
4.2. Thực trạng phát triển cây trồng ngô trên địa bàn xã Đức Hồng. ................. 34
4.2.1. Thực trạng về sản xuất, phát triển ngô ở xã Đức Hồng ......................... 34
4.2.2. Thực trạng về xã hội và môi trường ..................................................... 41
4.2.3. Kết quả sản xuất ngô của vùng nghiên cứu........................................... 42
4.3. Những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sự phát triển ngô bền vững .......... 48
4.3.1. Trình độ, khả năng tiếp cận khoa học công nghệ, kỹ thuật ................... 48
4.3.2. Giống cây trồng ................................................................................... 48
4.3.3. Quy hoạch đất đai ................................................................................ 48
4.3.4. Công tác thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch và thị trường ................... 49
4.3.5. Phương thức sản xuất ........................................................................... 49
4.3.6. Cơ chế chính sách ................................................................................ 49
4.3.7. Một số kết luận về thực trạng phát triển cây ngô theo hướng bền vững ở
xã Đức Hồng ................................................................................................. 50
4.4. Hệ thống giải pháp phát triể n ngô theo hướng bề n vững trên địa bàn xã Đức
Hồng ..................................................................................................................... 51
4.4.1. Đinh
̣ hướng phát triể n .......................................................................... 51
4.4.2. Hệ thống giải pháp phát triể n ngô trên địa bàn xã Đức Hồng theo hướng
bền vững ........................................................................................................ 52
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................61
5.1. Kết luận ..................................................................................................... 61
5.2. Đề nghị ...................................................................................................... 62



vi

5.2.1 Đối với nhà nước .................................................................................. 62
5.2.2 Đối với các cấp chính quyền địa phương ............................................... 62
5.2.3 Đối với người nông dân sản xuất........................................................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................64


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nước ta là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân số sống ở nông thôn và
gần 70% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Khu vực nông thôn có khoảng 13
triệu hộ, trong đó có khoảng 11 triệu hộ chuyên sản xuất nông nghiệp. Vì thế sản
xuất bền vững là vấn đề rất đáng được quan tâm.
Cây ngô là cây lương thực quan trọng thứ hai sau cây lúa. Ngoài việc dùng
làm lương thực thì sản phẩm từ cây ngô còn được sử dụng làm thức ăn cho gia súc
và chế biến nhiều sản phẩm khác.
Sản xuất ngô cả nước qua các năm không ngừng tăng về diện tích, năng suất,
sản lượng: năm 2001 tổng diện tích ngô là 730.000 ha, đến năm 2005 đã tăng trên 1
triệu ha; năm 2013, diện tích ngô cả nước 1172,5 nghìn ha, năng suất 44,3 tạ/ha, sản
lượng trên 5,2 triệu tấn.
Đáp ứng nhu cầ u ngô ngày càng tăng , mô ̣t trong những hướng giải quyế t
của chương trình ngô Việt Nam là:
- Nghiên cứu lai ta ̣o để ta ̣o những giố ng ngô lai mới có năng suấ t cao


, chấ t

lươ ̣ng tố t thích h ợp cho nhiều vùng sinh thái trên cả nước , đă ̣c biê ̣t là những vùng
thâm canh và vùng khó khăn.
- Tăng tỷ lê ̣ sử du ̣ng giố ng ngô trong tổ ng diê ̣n tích trồ ng ngô cả nước .
- Chuyể n giao nhanh những tiế n bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t về sản xuấ

t ngô tới

người dân để nâng cao hiê ̣u quả sản xuấ t .
Ở nước ta hiện nay diện tích trồng ngô được phân bố trên khắp các vùng , trong
đó các tỉnh miề n núi phía Bắ c bao gồ m 15 tỉnh thuộc vùng ngô chính là vùng ngô
Đông Bắ c và vùng ngô Tây Bắc. Cùng với xu thế phát triển chung của đất nước , sản
xuấ t nông nghiê ̣p của các tin̉ h miề n núi phiá Bắ c cũng đang có sự chuyể n biế n tić h


2

cực và ngô đươ ̣c coi là cây trồ ng chủ lực ổ n đinh
̣ lương thực và cung cấ

p thức ăn

cho chăn nuôi. Đối với đồng bào miền núi thì hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ
yếu là trồng trọt và chăn nuôi. Đặc biệt là trồng trọt, với điều kiện khí hậu và địa
hình đặc thù: địa hình cao, thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất thì hoạt động trồng
trọt bị ảnh hưởng rất nhiều. Trong hệ thống cây trồng nông nghiệp thì ngô là cây
trồng chiếm ưu thế phù hợp với địa hình đồi núi cao, thời tiết khô hạn kéo dài.
Đức Hồng là xã vùng cao , vùng sâu , vùng xa của huyện Trùng Khánh , tỉnh
Cao Bằ ng, sản xuất lương thực rấ t khó khăn . Là vùng núi cao nên khan hiế m nguồ n

nước, cây trồ ng chủ yế u phải nhờ vào nước trời . Vì vậy ngô là cây lương thực chính
đóng vai trò quan tro ̣ng nhấ t trong công cuô ̣c xóa đói giảm nghèo cho người dân.
Đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, những thuâ ̣n lơ ̣i và khó
khăn của vùng . Nghiên cứu ra các giải pháp để phát triể n sản xuấ t ngô ở xã Đức
Hồ ng, huyê ̣n Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng là vấn đề rất cầ n thiế t và có ý nghiã khoa
học. Xuấ t phát từ thực tế trên nên em cho ̣n đề tài : “Nghiên cứu hê ̣ thố ng giải pháp
phát triển bền vững cây ngô trên địa bàn xã Đức Hồng

, huyê ̣n Trùng Khánh ,

tỉnh Cao Bằng”.
1.2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và phân tích thực tra ̣ng sản xuấ t ngô trên điạ bàn xã Đức Hồ ng .
Qua đó , đưa ra các giải pháp để phát triển và sản xuất ngô theo hướng bề n vững và
nhằ m nâng cao thu nhâ ̣p cải thiê ̣n đời số ng cho người dân.
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng phát triển cây ngô trên địa bàn xã Đức Hồng.
- Phân tích được những yế u tố thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến sự phát của
cây ngô tại địa phương.
- Đề xuất mô ̣t số giải pháp nhằm phát triển ngô theo hướng bề n vững trên điạ
bàn xã trong những năm tới.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×