Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

kiemtra ly 11 hocki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.21 KB, 3 trang )

Trường THPT An Thới Kiểm Tra Học Kỳ II (Năm Học 2008-2009)
Lớp : …………. Môn : Vật Lý
Họ & Tên :…………………. Thời gian : 45 phút
Câu 1. Chọn câu đúng. Trường hợp nào sau đây có “từ trường” ?
A. Xung quanh vật nhiễm điện đứng yên. B. Xung quanh thanh sắt non.
C. Xung quanh viên pin. D. Xung quanh nam châm.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng nhất.
A. Nam châm đứng yên sinh ra từ trường.
B. Nam châm chuyển động không sinh gây ra từ trường.
C. Nam châm tác dụng lực từ lên dòng điện nhưng dòng điện không tác dụng lực từ lên nam châm.
D. Đường sức của nam châm là đường cong hở đi từ cực Bắc sang cực Nam.
Câu 3. Chọn câu sai. Từ trường tồn tại xung quanh :
A. Trái đất. B. Điện tích di chuyển. C. Dây dẫn. D. Nam châm.
Câu 4. Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của “từ trường” ?
A. Dây dẫn nóng lên khi có dòng điện chạy qua.
B. Dòng điện có thể phân tích muối đồng và giải phóng đồng nguyên chất.
C. Cuộn dây có dòng điện quấn xung quanh lõi sắt, hút được những vật nhỏ bằng sắt.
D. Dòng điện có thể gây co giệt hoặc làm chết người.
Câu 5. Trong các tác dụng sau đây của dòng diện, tác dụng nào là dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng
điện :
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng hóa. C. Tác dụng từ. D. Tác dụng quang.
Câu 6. Chọn phát biểu sai. Lực từ là lực tương tác :
A. Giữa thanh nam châm và thanh sắt. B. Giữa hai điện tích đứng yên.
C. Giữa hai dòng điện. D. Giữa một nam châm và một dòng điện.
Câu 7. Phát biểu nào đúng nhất ? Từ trường không tương tác với :
A. Các điện tích chuyển động. B. Các điện tích đứng yên.
C. Nam châm đứng yên. D. Nam châm cuyển động.
Câu 8. Cho một dòng điện cao thế chạy theo hướng đông. Hướng của từ trường tại một điển phía trên dòng điện
là :
A. Bắc B. Đông C. Nam D. Tây
Câu 9. Một la bàn được đặt tại hướng Đông của một dây dẫn điện. Khi electron di chuyển qua sợi dây, cực bắc


của kim la bàn hướng chệch về phía nam. Chiều dòng điện theo quy ước của sợi dây là :
A. hướng Đông B. hướng xuống C. hướng Tây D. hướng lên
Câu 10. Một la bàn được đặt ở hướng tây của một dây dẫn thẳng đứng. Khi dòng điện qua dây dẫn, cực Bắc của
kim nam châm chệch về hướng nam. Chiều dòng điện trong nam châm là :
A. hướng xuống B. hướng lên C. hướng Đông D. hướng Tây
Cau11. Một vật nhiễm điện tích âm chuyển động theo chiều kim đồng hồ. Chiều nào là chiều của từ trường.
A. Hướng về đầu trang giấy. B. Hướng về cuối trang giấy.
C. Ra khỏi trang giấy. D. Đi vào trang giấy.
Câu 12. Một ống dây dài, chiều dài 20cm gồm N = 5000 vòng quấn dều theo chiều dài ống, ống dây không có lõi
và đặt trong không khí. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây của ống là I = 0.5A. Cảm ứng từ trong ống
dây là :
A. 12,5.10
3

T B. 10.10
4

T C. 15,7.10
3

T D. 17,5.10
3

T
Câu 13. Dòng điện thẳng đều có cường độ I = 0.5A đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại N là B’ = 10
6

T. Thì
khoảng cách từ N đến dòng điện là :
A. 10cm B. 15cm C. 12cm D. 8cm

Câu 14. Hai dây dẫn thẳng dài , song song và cách nhau một khoảng a = 0,02m. Dòng điện trong dây thứ nhất có
cường độ I
1
= 5A. Hai dòng điện cùng chiều. Dòng điện trong dây thứ hai có cường độ I
2
= 10A. Hỏi lực
từ tác dụng lên một đoạn có chiều dài l = 0,5m.
A. 23.10
3

N B. 23.10
4

N C. 23.10
5

N D. 23.10
6

N
Câu 15. Hai dây dẫn thẳng dài , song song và cách nhau một khoảng a = 10cm. Dòng điện trong hai dây dẫn có
cùng cường độ. Lực từ tác dụng lên một đoạn chiều dài là l = 100cm của mỗi dây dẫn là 0,02N. Thì cường
độ dòng diện trong mỗi dây dẫn là :
A. 110A B. 220A C. 97A D. 100A
Câu 16. Một elactron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,2T. Lúc lọt vào từ trường, vậ tốc của hạt là
v
o
= 10
7
m/s và vectơ

0
v

làm thành với
B

một góc
α
= 30
0
. Tính lực Lorentz tác dụng lên electron
đó. Điện tích của electron là e = -1,6.10
19

C. A. 2,6.10
12

A. 2,6.10
12

N B. 0,96.10
12

N C. 2,9.10
12

N D. 3,1.10
12

N

Câu 17. Một cuộn dây có N = 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 25cm
2
. Hai đầu cuộn dây được nối với điện kế.
trong thời gian

t = 0,5s đặt cuộn dây đó vào trong một từ trường đều B = 10
2

T, có đường cảm ứng từ
song song với trục cuộn dây. Độ biến thiên của từ thông là :
A. 25.10
3

Wb B. 22.10
3

Wb C. 20.10
3

Wb D.
26.10
3

Wb
Câu 18. Một ống dây dài có chiều dài l = 31,4cm, N = 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 10cm
2
, có dòng điện I
= 2A đi qua. Thì suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian

t = 0,1s là :

A. 2,08V B. 0,08V C. 3.,08V D. 1,08V
Câu 19. Một ống dây dài có chiều dài l = 31,4cm, N = 1000 vòng, diện tích mỗi vòng s = 10cm
2
, có dòng điện I
= 2A đi qua. Từ thông của mỗi vòng là:
A. 8.10
6

Wb B. 9.10
5

Wb C. 7.10
5

Wb D. 10.10
6

Wb
Câu 20. Chiếu một tia sáng từ không khí vào khối thủy tinh chiết suất 1,52. Hãy tính góc tới, biết góc khúc xạ là
25
0
.
A. 40
0
B. 16
0
C. 50
0
D. 84
0

Câu 21. Vận tốc ánh sáng trong một chất lỏng trong suốt bằng ¾ vận tốc ánh sáng trong không khí. Chiết suất của
chất đó là :
A. 75 B. 1,4 C. 2 D. 1,33
Câu 22. Chọn câu đúng.
A. Khi tia sáng truyền từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc xạ
lớn hơn góc tới.
B. Khi góc tới là 90
0
thì góc khúc xạ cũng bằng 90
0
C. Khi tia sáng truyền từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc xạ
nhỏ hơn góc tới.
D. Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang thì góc tới lớn
hơn góc khúc xạ
Câu 23. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n
1
sang môi trường chiết suất n
2
, điều kiện đầy đủ để xảy ra
phản xạ toàn phần là :
A. n
1
< n
2
và i < i
gh
B. n
1
> n
2

và i < i
gh
C. n
1
< n
2
và i > i
gh
D. n
1
> n
2
và i > i
gh
Câu 24. Công thức tính góc giới hạn i
gh
phản xạ toàn phần :
A. i
gh
=
n
1
B. i
gh
=
2
1
n
n
C.sin i

gh
=
n
1
D.sin i
gh
=
2
1
n
n
Câu 25. Chọn công thức sai :
A. sin r
2
=
n
1
sin i
2
B. A = r
1
+ r
2
C. D = i
1
+ i
2
– A D. sin
2
min

AD
+
=
n
1
sin
2
A
Câu 26. Chọn câu đúng khi nói về chiết suất n của lăng kính :
A. luôn lớn hơn 1.
B. Là chiết suất tỉ đối của chất làm lăng kính đối với chân không.
C. Không phụ thuộc màu sắc tia sáng.
D. Là chiết suất tỉ đối của chất làm lăng kính đối với môi trường trong đó đặt lăng kính.
Câu 27. “Sau khi qua lăng kính, hướng của tia ló bị lệch về phía đáy lăng kính so với hướng của tia tới”, đặc điểm
này đúng khi :
A. n = 1 B. n < 1 C. n >1 D. với mọi n
Câu 28. Một thấu kinh hội tụ có độ tụ 20dp. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính(A trên trục chinh) và
AB cách thấu kính 18cm thì ảnh A’B’ của AB là bao nhiêu ?
A. Ảnh thật cách thấu kính 7,5cm B. Ảnh ảo cách thấu kính 7,5cm
C. Ảnh thật cách thấu kính 9,5cm D. Ảnh ảo cách thấu kính 9,5 cm
Câu 29. Trong một thí nghiệm, vật thật được đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm,
thu được ảnh thật có độ lớn gấp 3 lần độ lớn vật. Tiêu cự của thấu kính là bao nhiêu ?
A.10cm B.15cm C.20cm D.25cm
Câu 30. Một vật thật đặt 75cm trước một thấu kính hội tụ, tạo ảnh thật hứng trên màn đặt sau kinh 38cm. Hãy xác
định tụ số của kính và ảnh nhận được có chiều thuận hay chiều nghịch trên màn.
A.4dp; Nghich B.4dp; Thuận C.5dp; Nghịch D. 5dp; Thuận
Bảng trả lời kết quả ( Tô vào ô tròn bằng bút chì )
Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D
1 O O O O 6 O O O O 11 O O O O 16 O O O O 16 O O O O
2 O O O O 7 O O O O 12 O O O O 17 O O O O 17 O O O O

3 O O O O 8 O O O O 13 O O O O 18 O O O O 18 O O O O
4 O O O O 9 O O O O 14 O O O O 19 O O O O 19 O O O O
5 O O O O 10 O O O O 15 O O O O 20 O O O O 20 O O O O

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×