Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tranh chấp đất đai giữa hai hộ gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.15 KB, 21 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau
như quyền tham gia thảo luận những vấn đề chung của cả nước và từng địa phương, kiến nghị
với cơ quan Nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu dân ý. Trong đó quyền khiếu nại tố cáo của công dân bắt nguồn từ hoạt động quản lý Nhà nước, công dân thực hiện quyền này
trong trường hợp một cơ quan hoặc công chức Nhà nước không thực hiện đúng chức trách
của mình hoặc vi phạm chính sách của Đảng và Nhà nước, vi phạm đến lợi ích hợp pháp của
công dân hoặc lợi ích của cơ quan Nhà nước. Song cũng có thể do ý thức chủ quan, ngộ nhận
của người khiếu nại, tố cáo cho rằng mình bị thiệt hại về lợi ích bằng những căn cứ này hoặc
căn cứ khác mà viết đơn khiếu nại - tố cáo yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền giải quyết, thái
độ của người khiếu nại, tố cáo thường là phản đối hoặc không đồng tình với những sự việc
xảy ra, tâm trạng của họ mong mỏi, đòi hỏi được giải quyết thoả đáng và kịp thời những vụ
việc mà họ khiếu nại, tố cáo.
Thông qua hành vi khiếu nại, tố cáo các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nắm bắt
được những thông tin cần thiết về vi phạm phát luật của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế,
tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang, cá nhân để điều tra, xem xét, xử lý những cán bộ, công chức,
cá nhân vi phạm pháp luật, không phục những quyền bị xâm hại.
Quyền khiếu nại, tố cáo được thực hiện đúng sẽ giúp cho Đảng và Nhà nước thấy rõ
được tình hình thi hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách Pháp luật của Nhà nước.
Để đảm bảo cho các quyền của công dân được thực hiện trong quản lý hành chính Nhà nước
và khắc phục sai lầm lệch lạc của cán bộ, viên chức Nhà nước, củng cố lòng tin của nhân dân
đối với Nhà nước. Điều 74 Hiến Pháp 1992 (Sửa đổi bổ sung) quy định quyền khiếu nại, tố
cáo của công dân. Đây là quyền cơ quản trong các quyền và nghĩa vụ hành chính - chính trị
mà công dân được hưởng. Giải quyết kịp thời những đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân
sẽ tạo được lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, qua đó phát huy được những ưu
điểm, có biện pháp khắc phục những tồn tại, yếu kém, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân
dân. Trong những năm qua mặc dù các cơ quan Nhà nước đã có nhiều cố gắng nhưng chất

1


lượng công tác giải quyết khiếu nại, tố cao của công dân còn nhiều hạn chế, thiếu chặt chẽ,


một số vụ việc đã giải quyết đúng chính sách, pháp luật nhưng không được thi hành nghiêm
chỉnh.
Trong tình hình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, thực
hiện tốt luật khiếu nại, tố cáo là cơ sở pháp lý quan trọng để công dân thực hiện tốt quyền làm
chủ trong bộ máy Nhà nước, thể hiện trách nhiệm của chính quyền địa phương và các ngành
các cấp đối với công dân.
Là một cán bộ công tác tại cơ quan Huyện uỷ Mường Nhé. Qua học tập tại trường
Chính trị Tỉnh Điện Biên với kiến thức tiếp thu được trong trường học và đời sống, hoạt
động công tác và sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, các Cô trong trường tôi đã chọn tình
huống “Giải quyết đơn thư khiếu nại - tố cáo của công dân” làm bài tiểu luận cuối khoá
chương trình bồi dưỡng quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên. Thông qua đề tài này tôi thấy
vấn đề giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân nay là hết sức cần thiết, đang được
xã hội quan tâm, thực hiện tốt sẽ góp phần tạo lòng tin của nhân dân vào chủ trương, đường
lối của Đảng, chính sách Pháp luật của Nhà nước.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện tiểu luận do trình độ nhận thức và hiểu biết của tôi
về vấn đề này có phần còn hạn chế do vậy quá trình thực hiện không thể tránh khỏi thiếu sót
hạn chế. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các Thầy, các Cô trường Chính trị tỉnh
Điện Biên và các bạn lớp Quản lý Nhà nước chương trình chuyên viên (Khoá 14) và các cơ
quan có liên quan đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện tiểu
luận.

2


Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của dõn, do dõn và vỡ
dõn, tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân; Nhà nước được nhân dân ủy quyền thay
mặt nhân dân thực hiện quyền quản lý toàn xó hội. Chớnh vỡ vậy, cỏc hoạt động hành chính
của Nhà nước phải chịu sự kiểm tra, giám sát của nhân dân; với phương châm: Đảng lónh
đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ, nhằm đạt mục tiêu: “Dân giàu, nước
mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh”.

Trong sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chúng ta có rất nhiều cơ hội,
nhưng cũng có rất nhiều những thách thức đang đặt ra.Do vậy, đũi hỏi cụng tỏc quản lý Nhà
nước trên các lĩnh vực của đời sống xó hội ngày càng phải được thể hiện rừ vị trớ,vai trũ và
phải phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế, Nhà nước cần phải có cơ chế chính sách, có hành lang
phỏp lý cụ thể, rừ ràng, chặt chẽ tạo thuận lợi cho cỏc tổ chức, cụng dõn thực hiện tốt nghĩa
vụ, quyền lợi của mỡnh.
Cùng với sự đổi mới của đất nước nói chung, của tỉnh Điện Biên nói riêng, dưới sự tác
động của cơ chế thị trường, một trong những lĩnh vực quản lý Nhà nước đang diễn ra khá
phức tạp và là đề tài nóng hổi diễn ra ở nhiều địa phương, đó là quản lý Nhà nước về đất đai.
Đất đai là tài sản của Quốc gia, thuộc sở hữu của toàn dân do Nhà nước là đại diện chủ
sở hữu. Mọi tổ chức, công dân đều phải nghiêm chỉnh chấp hành chính sách, pháp luật của
Nhà nước về đất đai. Tuy nhiên, những năm qua công tác quản lý đất đai cũn nhiều bất cập,
sự quản lý về đất đai cũn lỏng lẻo, chưa rừ ràng, nhiều địa phương cũn chưa quan tâm đúng
mức; tỡnh trạng vi phạm pháp luật về đất đai cũn khỏ phổ biến, hiện tượng tranh chấp đất đai
cũn phức tạp, dẫn đến nhiều vụ khiếu nại, tố cáo gay gắt và kéo dài, làm ảnh hưởng đến trật
tự xó hội.
Tỉnh Điện Biên trong những năm gần đây, ở nhiều địa phương tỡnh trạng giỏ đất thị
trừờng tăng đột biến kéo theo đó đó nảy sinh khỏ nhiều vụ tranh chấp quyền sử dụng đất đai,
lấn chiếm đất trái phép, sử dụng đất sai mục đích…, làm cho công tác quản lý Nhà nước về
đất đai tại địa phương gặp không ít khó khăn, các cơ quan Nhà nước phải tốn nhiều thời gian,
công sức, tiền của để giải quyết các vụ việc có liên quan đến đất đai.
Để công tác quản lý Nhà nước về đất đai có hiệu quả, đồng thời góp phần cho việc
thực hiện chủ trương, chính sách pháp luật của Nhà nước (nhất là Luật Đất đai) một cách
nghiêm túc, đũi hỏi mỗi cỏn bộ, cụng chức trong cỏc cơ quan chức năng có thẩm quyền,
trước hết phải có trỡnh độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, phải am hiểu được các chế độ
chính sách, đặc biệt là chính sách về quản lý đất đai; có như vậy, trong giải quyết mới đưa ra

3



được những quyết định đúng đắn, công minh, hợp tỡnh, hợp lý và cú tớnh khả thi cao, hạn
chế cỏc hành vi tiờu cực, quan liờu trong xó hội.
Trong thời gian học tập và nghiên cứu lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước
nghạch chuyên viờn K16, bản thân đó được các thầy cô giáo hướng dẫn, trang bị cho lượng
kiến thức về quản lý Nhà nước, phương pháp quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực…, đó giỳp
cho tụi hiểu rừ hơn về chức năng, nhiệm vụ của một cán bộ. Là người cán bộ, công chức cho
dù công tác ở lĩnh vực nào đều phải không ngừng học tập, phấn đấu, rút kinh nghiệm, nâng
cao tinh thần trách nhiệm, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Để kết hợp giữa lý thuyết với
thực tiễn và cũng là thời cơ cho bản thân tập dượt giải quyết những tỡnh huống xảy ra trong
thực tế được tốt; tôi chọn đề tài “Tranh chấp đất đai giữa hai hộ gia đình”.
Do trỡnh độ chuyên môn và thời gian cú hạn, nờn việc nghiờn cứu tỡm kiếm tài liệu
phục vụ cho bài viết gặp rất nhiều khú khăn, sự việc đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết, kinh
nghiờm thực tế trong lĩnh vực này cũn hạn chế. nờn bài viết sẽ khụng trỏnh khỏi những sai
sút. Kớnh mong được sự gúp ý của các thầy cô giáo để bài viết được hoàn chỉnh hơn.

PHẦN I

Mễ TẢ TèNH HUỐNG

4


Cuối năm 1995 đầu năm 1996, gia đỡnh bà Phạm Thị Thảo cú mua lại của ụng Nguyễn
Văn Hà quyền sử dụng đất ở thịtrấn Q, với chiều rộng 5m chạy theo mặt đường Quốc lộ,
chiều sõu chạy vào là 25m. Trị giá mảnh đất theo thỏa thuận là 22 triệu đồng. Việc mua, bán
quyền sử dụng đất 2 bên không lập thành văn bản, cũng không có loại giấy tờ nào để thể hiện
việc mua và bán có ký kết giữa 2 bờn được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xỏc nhận, mà
việc mua bán này 2 bên chỉ hợp đồng miệng với nhau. Gia đỡnh bà Thảo cú trả cho gia đỡnh
ụng Hà 2 cõy vàng trị giỏ 11 triệu đồng, nhưng cũng không có giấy tờ giao nhận giữa 2 bên.
Đến ngày 1/ 4/1997, ông Hà có mời gia đỡnh bà Thảo và gia đỡnh chị Đào (là gia đỡnh

giỏp đất nhà ông Hà đến cắm lại gianh giới đất. Khi cắm xong, phần đất của nhà bà Thảo chỉ
cũn chiều rộng chạy theo đường Quốc lộ là 4,90m, chạy sõu vào là 25m, phớa bắc giỏp nhà
ụng Hà phớa nam giỏp nhà ụng Móo.
Tháng 7/2001, gia đỡnh bà Thảo xây nhà trên phần đất đó được xác định trên. Sau khi
xây xong được 4 thỏng, thỡ UBND thị trấn xử phạt hành chính đối với gia đỡnh bà Thảo vỡ
lý do xõy nhà khụng cú giấy phộp.
Ngày 15/5/2002 ông Nguyễn Văn Hà (theo giấy ủy quyền của chỏu là Nguyễn Thị
Phượng) khiếu nại gia đỡnh bà Phạm Thị Thảo xây dựng trái phép trên ô đất của cháu ông là
Phượng. Theo ông Hà thỡ ụ đất của bà Thảo xây nhà đó được ông chuyển nhượng cho
Phượng vào trước thời điểm bà Thảo mua thỏng 10/1995 và đó cú xỏc nhận của ụng Lại Văn
Chiến – Nguyên là trưởng khối 3, có xác nhận của UBND thị trấn do ông Nguyễn Văn Khỏng
– Nguyờn là phú chủ tịch UBND thị trấn ký nhận ngày 5/11/1995. Đến tháng 7/1996, phũng
Địa chính (nay là phũng Tài nguyờn – Mụi trường) cấp giấy tạm giao đất số 422/ĐCGĐ/1996 cho bà Nguyễn Thị Phượng là chủ hộ ô đất đó.
Qua làm việc trực tiếp với cỏc nhõn chứng và xuống thực địa để xác định hiện trạng sự
việc; Thanh tra Huyện Đ đó cú kết luận số 15/KL-TTr ngày 5/02/2003 như sau:
Việc khiếu nại của ông Nguyễn Văn Hà đối với gia đỡnh bà Thảo là đúng sự thật; việc
mua bán quyền sử dụng đất giữa ông Hà và gia đỡnh bà Thảo là có thật, nhưng việc thanh
toán tiền và thủ tục giấy tờ chưa làm. Vỡ vậy mà việc mua bỏn chưa thành.

5


Trên cơ sở kết luận thẩm tra, xác minh trên của Thanh tra huyện,Chủ tịch UBND
huyện Đ đó cú Quyết định số 34/QĐ-UB ngày 30/2/2003 như sau:
Khụng chấp nhận việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở sai pháp luật giữa ông
Nguyễn Văn Hà và bà Phạm Thị Thảo.
- Bà Thảo phải dỡ bỏ cụng trỡnh đó xõy dựng trái phép trên ô đất của chị Phượng trong
thời gian 30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại. Nếu bà Thảo không
tự nguyện thực hiện đúng thời gian sẽ bị cưỡng chế theo quy định của pháp luật.
Cụng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp của chị Phượng khối 3 thị trấn huyện Đ

Bà Thảo khụng nhất trớ với kết luận của Thanh tra huyện và Quyết định của UBND
huyện Đ.
Ngày 16/05/2003, bà Thảo có đơn khiếu nại tới UBND Huyện Đ, UBND Huyện giao
cho Thanh tra Huyện và cơ quan chuyên môn xem xét lại toàn bộ hồ sơ, vụ việc và ra công
văn số 105/CV-UB ngày 12/6/2003 trả lời đơn khiếu nại của bà Thảo; cụng văn của UBND
Huyện đó khẳng định kết luận số 15 của Thanh tra Huyện và Quyết định số 34/2003/QĐ-UB
ngày 30/02/2003 của UBND Huyện đó nờu trờn là đúng pháp luật và yêu cầu bà Thảo
nghiờm chỉnh chấp hành, khụng nờn lợi dụng quyền dõn chủ khiếu kiện phức tạp, gây khó
khăn cho các cơ quan chức năng.
Công văn của UBND huyện Đ vẫn không được gia đỡnh bà Thảo nhất trớ, bà Thảo tiếp
tục có đơn khiếu kiện lên UBND tỉnh M và Thanh tra tỉnh M đề nghị phúc tra lại vụ việc
tranh chấp trờn; ngày 08/9/2004 Chủ tịch UBND tỉnh M ra Quyết định số 183/QĐ-UB v/v
giải quyết đơn khiếu nại của bà Thảo, giao cho Chánh Thanh tra tỉnh phối hợp với Giám đốc
Sở Địa chính (nay là Sở Tài nguyên – Môi trường) thành lập đoàn Thanh tra thẩm tra, xác
minh và kết luận rừ vụ việc trỡnh UBND Tỉnh.
Sau khi xác minh vụ việc, đoàn Thanh tra kết luận: Nguồn gốc đất bà Thảo khiếu nại từ
việc mua bỏn với ụng Hà là cú thực; nhưng bàThảo không có giấy tờ, thủ tục chuyển nhượng
quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai, hơn nữa việc cam kết thanh toỏn giữa 2
bờn khụng rừ ràng, khụng cú cơ sở bằng chứng nào để chứng minh việc bà Thảo đó thanh
toỏn dứt điểm với ông Hà.

6


Về nguồn gốc ô đất của bà Phượng, theo sơ đồ của phũng Địa chính đo vẽ quy chủ
năm 1997 (do ông Hà kê khai) được chỉnh lý năm 2001 theo thứ tự sau:
Ô số 7 thuộc gia đỡnh ụng Móo; ụ số 6a của bà Phượng; ô số 5 của ông Hà; ô số 6b
của bà Yến (vợ ông Hà); mà ô đất hiện đang tranh chấp được ông Hà kê khai mang tên bà
Yến thuộc ô đất số 6b (là đất ông Hà); ô đất tranh chấp giữa bà Thảo và ông Hà là ô đất số 6b
chứ không phải là ô đất số 6a. Như vậy ô đất số 6a thuộc ô đất của ông Hà, nhưng bà Phượng

khụng trực tiếp sử dụng và quản lý, mọi việc đều do ụng Hà chịu trỏch nhiệm.
Ngày 12/10/2004 Chủ tịch UBND tỉnh M có Quyết định số 321/QĐ-GQKN sửa đổi
nội dung điều 1 Quyết định số 34/2003/QĐ-UB ngày 30/02/2003 của Chủ tịch UBND huyện
Đ như sau:
“Bà PhạmThị Thảo phải dỡ bỏ cụng trỡnh đó xõy dựng trỏi phép trên ô đất của ông
Nguyễn Văn Hà trong thời gian 30 ngày kể từ ngày nhận được Quyết định giải quyết khiếu
nại, nếu khụng tự nguyện thực hiện đúng thời hạn, bà Thảo sẽ bị cưỡng chế theo quy định của
pháp luật”.
Sau khi nhận được Quyết định giải quyết khiếu nại của UBND tỉnh, gia đỡnh bà Thảo
vẫn cho rằng việc giải quyết đơn thư khiếu nại là chưa thỏa đáng (về nguồn gốc của mảnh đất
tranh chấp cũng như việc mua bán thanh toán giá trị mảnh đất với ông Hà), và bà Thảo không
nhất trí tháo dỡ nhà để trả lại đất cho ông Hà. Chớnh vỡ vậy mà bà Thảo vẫn tiếp tục gửi đơn
khiếu nại lên UBND tỉnh và lờn Chủ tịch UBND tỉnh Đ.
Qua sự việc trờn, việc khiếu nại, giải quyết tranh chấp đất đai giữa 2 gia đỡnh ụng Hà
và bà Thảo ngày càng trở nên căng thẳng và gay gắt.
PHẦN II

PHÂN TÍCH TèNH HUỐNG,
PHÂN TÍCH NGUYấN NHÂN HẬU QUẢ
1. Xác định mục tiêu xử lý tỡnh huống:

7


Tỡnh huống tranh chấp đất đai giữa 2 hộ gia đỡnh được nêu trên khá phức tạp và kéo
dài. Vỡ vậy, ta cần phải phõn tớch rừ nguyờn nhõn và đưa ra phương án tối ưu nhất để giải
quyết dứt điểm vụ việc trên cơ sở các quy định của pháp luật về đất đai, về khiếu nại, tố cỏo.
Vấn đề đặt ra cần giải quyết là phải xác định rừ, chớnh xỏc nguồn gốc của mảnh đất
tranh chấp là của bà Nguyễn Thị Phượng hay của ông Nguyễn Văn Hà.
Phải làm rừ diện tớch, vị trớ ụ đất, giá thành của ô đất, việc thanh toán, giá trị thực tế

của việc mua bỏn quyền sử dụng đất giữa gia đỡnh ụng Nguyễn Văn Hà và bà Phạm Thị
Thảo. Bảo đảm giải quyết công bằng về quyền, lợi ích hợp pháp và trách nhiệm của 2 bờn
mua và bỏn (ụng Hà và bà Thảo).
Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải đưa ra được quyết định giải quyết một cách
đúng đắn, hợp tỡnh, hợp lý, được các bên chấp nhận, giải quyết dứt điểm việc khiếu nại khéo
dài giữa 2 hộ gia đỡnh, gúp phần tăng cường pháp chế Xó hội chủ nghĩa, nõng cao hiệu lực,
hiệu quả quản lý Nhà nước, bảo đảm các quy định của pháp luật được thực hiện một cách
chặt chẽ, nghiêm minh.
Thụng qua việc xử lý tỡnh huống, cỏc cơ quan chức năng, các cấp, các ngành cần
tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức phỏp luật trong nhõn dõn, nhất là đối với gia đỡnh
ụng Hà và bà Thảo; giúp họ hiểu được pháp luật nói chung, Luật Đất đai nói riêng, trong việc
chuyển nhượng quyền sử dụng đất, sử dụng các quyền dân chủ, quyền khiếu nại, tố cáo một
cách đúng đắn, từ đó giúp họ thấy rừ trỏch nhiệm của mỡnh trong việc thực hiện nghiờm cỏc
quy định của pháp luật.
Việc giải quyết vụ việc tranh chấp đất đai giữa 2 hộ gia đỡnh ụng Hà và bà Thảo, bản
thân tôi thấy: Một số quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chưa phù hợp, chưa
được tổ chức thực hiện một cách nghiêm minh; vỡ vậy hiệu quả cũn thấp. Do đó cần phải
đánh giá, rút kinh nghiệm trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai, giải quyết đơn thư,
khiếu nại của công dân và có kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà
nước.
2. Phõn tớch tỡnh huống:
2.1. Nguyờn nhõn:

8


a. Nguyờn nhõn khỏch quan:
Quyền sử dụng đất là loại tài sản lớn, là cả cơ nghiệp đối với một hộ gia đỡnh. Thời
điểm bà Thảo mua đất của ông Hà (cuối năm 1995 đầu 1996) giá đất chưa tăng, giá trị của
mảnh đất không lớn. Sau khi ổn định, Huyện lỵ được mở rộng, đường giao thông được nâng

cấp, quy hoạch lại, Thị trấn trở thành trung tâm giao lưu kinh tế, chính trị, văn hóa, xó hội
giữa cỏc Huyện lõn cận. Mọi người đổ dồn về thị trấn tỡm kiếm, mua đất để làm ăn, buôn
bán, làm cho nhu cầu về đất tăng lên, giá đất tăng vọt, nhất là mặt đường Quốc lộ . Giá trị của
ô đất tranh chấp đó tăng gấp nhiều lần so với trước, cho nên gia đỡnh ụng Hà và gia đỡnh bà
Thảo đều tỡm mọi cỏch và cố gắng chứng tỏ ụ đất đó là của mỡnh.
Việc mua bán quyền sử dụng đất giữa gia đỡnh ụng Hà và bà Thảo đó diễn ra gần 10
năm. Do giữa các bên mua và bán chỉ thỏa thuận bằng miệng với nhau, không có chứng cứ,
giấy tờ gỡ cú giỏ trị phỏp lý để làm căn cứ giải quyết. Hơn nữa thời gian đó, việc lập bản đồ,
đo vẽ quy chủ đất, hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa được làm
chặt chẽ. Vấn đề này đó gõy khú khăn cho các cơ quan Nhà nước trong quá trỡnh giải quyết
vụ việc; đồng thời bên mua, bên bán cũng lợi dụng điều đó để cố gắng bảo vệ lợi ích của
mỡnh.
b. Nguyờn nhõn chủ quan:
Nội dung đơn khiếu nại của ông Nguyễn Văn Hà và Phạm Thị Thảo đều có phần đúng,
phần sai. Nguồn gốc ô đất tranh chấp mà bà Thảo khiếu nại cho rằng của ông Hà là có thực;
bà Thảo đó trả 2 cõy vàng trị giá 11 triệu đồng. Năm 1997 bà Thảo đó được ông Hà cắm ranh
giới và hiện trạng mảnh đất, số phần đất của bà Thảo là 4,90m, sõu
vào 25m. Năm 2001, bà Thảo đó làm nhà cấp 4 trên phần đất đó được ông Hà cắm giới. Theo
sơ đồ của phũng Địa chính (nay thuộc phũng Tài nguyờn – Mụi trường) chỉnh lý năm 2001
thỡ ụ đất tranh chấp là ô số 6b. Nhưng bà Thảo không có một loại giấy tờ, thủ tục chuyển
nhượng quyền sử dụng đất theo quy định tại điều 31 Luật Đất đai năm 1993, khoản 3 điều 48
Luật Đất đai năm 2003; Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 23/03/1999 của Chính phủ; điều
10 Nghị định số 79/2001/NĐ-CP ngày 01/11/2001 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định 17/1999. Việc cam kết thanh toán giữa 2 bên không rừ ràng, khụng cú

9


bằng chứng nào để chứng minh việc bà Thảo đó thanh toỏn dứt điểm với ông Hà. Vỡ vậy,
UBND huyện Đ không chấp nhận việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa ông Hà và bà

Thảo là đúng pháp luật.
Bà Phạm Thị Phượng được ông Hà lập giấy viết tay chuyển nhượng 4,50m đất mặt
đường chiều sâu vào 25m, đó được UBND thị trấn xỏc nhận ngày 05/11/1995, đến tháng
7/1996 phũng Địa chính (nay là phũng Tài nguyờn – Mụi trường) cấp giấy tạm giao đất số
422/1996/ĐC-GĐ cho bà Phạm Thị Phượng là chủ hộ ô đất đó. Năm 1997 ông Hà thực hiện
việc kê khai để đo vẽ bản đồ quy chủ của ô đất ở vị trí số 5 và số 6b; mặt khác năm 2001 khi
xây nhà, ụng Hà đó khụng thực hiện đúng vị trí ô đất theo Giấy phép xây dựng mà ông được
cấp tháng 11/2001. Cho nên vào thời điểm Thanh tra huyện Đ xỏc minh có 2 ô đất trống là ô
số 6a và 6b; mà ụ số 6a là của bà Phượng; trờn thực tế bà Phượng khụng trực tiếp quản lý, sử
dụng, mọi việc đều do ông Hà chịu trách nhiệm. Ông Hà đó lợi dụng vấn đề này và mượn
danh của cháu ủy quyền để khiếu nại bà Thảo làm nhà trái phép trên đất của bà Phượng là
không đúng sự thật. Ô đất tranh chấp là ô số 6b và là tranh chấp giữa bà Thảo và ụng Hà, chứ
khụng phải là tranh chấp giữa bà Thảo và bà Phượng.
Như vậy, việc xem xét, xác định đối tượng, phân tích đánh giá thông tin, thu thập
chứng cứ để giải quyết vụ việc của Thanh tra Huyện Đ là chưa đầy đủ về nguồn gốc ô đất do
ông Hà quản lý, sử dụng và nội dung chủ yếu của việc mua bỏn, thanh toỏn khụng rừ ràng
giữa ụng Hà và bà Thảo là chưa sát với thực tế.
Kết quả thẩm tra, xác minh của Thanh tra Huyện Đ kết luận bà Thảo làm nhà trái phép
trên ô đất của bà Phượng là chưa chặt chẽ, chưa đảm bảo tính pháp lý, không đúng đối tượng,
xác định sai đối tượng tranh chấp dẫn đến tham mưu cho Chủ tịch UBND Huyện ra Quyết
định giải quyết khiếu nại thiếu chính xác (thực chất là tranh chấp đất đai giữa ông Hà và bà
Thảo, nhưng lại giải quyết tranh chấp giữa bà Thảo và bà Phượng, buộc bà Thảo phải dỡ bỏ
cụng trỡnh đó xõy dựng trái phép trên ô đất của bà Phượng là chưa đúng đối tượng), dẫn đến
bà Thảo tiếp tục khiếu nại lờn cấp trờn.
Trong các văn bản giải quyết vụ việc từ Thị trấn lờn Huyện Đ và UBND tỉnh M đều
khẳng định: Việc mua bán quyền sử dụng đất giữa gia đỡnh ụng Hà và bà thảo là có thực trên

10



thực tế, nhưng không thực hiện đúng các thủ tục về mặt pháp lý. Các quyết định giải quyết
khiếu nại của cơ quan chức năng mới chỉ đưa ra trách nhiệm về phớa bà Thoả, yờu cầu bà
Thảo phải dỡ bỏ cụng trỡnh đó xõy dựng trỏi phộp trờn ụ đất của ông Nguyễn Văn Hà, mà
chưa xem xét đến trách nhiệm của ông Hà. Vỡ vậy, bà Thảo không nhất trí với các quyết định
giải quyết khiếu nại đó và tiếp tục khiếu nại kộo dài.
í thức chấp hành Luật Đất đai của gia đỡnh ụng Hà và bà Thảo chưa nghiêm; hai gia
đỡnh đó khụng thực hiện đúng các quy định về chuyển nhượng quyền sử dụng đất; lợi dụng
quyền khiếu nại, khiếu kiện kéo dài, hai bên đều yêu cầu cơ quan Nhà nước giải quyết tranh
chấp theo hướng có lợi nhất cho mỡnh. Cụng tỏc quản lý của Nhà nước về đất đai, cấp phép,
kiểm tra giấy phép xây dựng nhà ở của các cơ quan có thẩm quyền chưa được tiến hành chặt
chẽ và thường xuyên, có nhiều sơ hở để người dõn lợi dụng.
2.2. Hậu quả:
Tranh chấp đất đai giữa ông Hà và bà Thảo xuất phát từ việc chuyển nhượng quyền sử
dụng đất không rừ ràng, dứt khoỏt, thiếu cơ sở pháp lý làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích
hợp pháp của bên mua, bên bán, gây mất đoàn kết nội bộ, tỡnh làng nghĩa xúm rạn nứt, an
ninh chớnh trị trờn địa bàn không đảm bảo.
Việc khiếu nại phức tạp kéo dài, làm mất nhiều thời gian, nhân lực, vật lực của các cơ
quan Nhà nước. Một số quyết định giải quyết cuả cơ quan có thẩm quyền chưa phù hợp, chưa
tổ chức thực hiện nghiờm; vỡ vậy hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước
thấp, làm giảm uy tớn, lũng tin của nhõn dõn đối với cơ quan Nhà nước.
Các quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo, pháp luật về đất đai, nhất là các quy
định về chuyển nhượng quyền sử dụng đất không được thực hiện đúng, đầy đủ. Trên thực tế
cho thấy hiệu quả của văn bản pháp luật cũn thấp, trật tự quản lý, phỏp chế Xó hội chủ nghĩa
chưa được tôn trọng và chưa được thực hiện một cách nghiêm minh.

11


PHẦN III


XÂY DỰNG, ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN
VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
1. Xây dựng phương án giải quyết tỡnh huống:
1.1. Phương án thứ nhất:
Thực hiện Quyết định giải quyết khiếu nại số 34/2003/QĐ-UB ngày
30/02/2003 của Chủ tịch UBND huyện Đ; Quyết định giải quyết khiếu nại số 321/QĐ-GQKN
ngày 12/10/2004 của Chủ tịch UBND tỉnh M, với nội dung sau:
Không chấp nhận việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở sai pháp luật giữa
ông Nguyễn Văn Hà và bà Phạm Thị Thảo.
Bà Phạm Thị Thảo phải dỡ bỏ cụng trỡnh đó xõy dựng trỏi phộp trờn ụ đất của
ụng Nguyễn Văn Hà trong thời gian 30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết
khiếu nại; nếu không tự nguyện thực hiện đúng thời hạn sẽ bị cưỡng chế theo quy định của
pháp luật.
Cụng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp của ông Nguyễn Văn Hà.
Không chấp nhận đơn khiếu nại của bà Phạm Thị Thảo đề nghị Thanh tra tỉnh,
UBND tỉnh M xem xột lại quyết định giải quyết khiếu nại số 183/QĐ-UB của Chủ tịch
UBND tỉnh M.
1.2. Phương án thứ 2:
Chấp nhận việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa gia đỡnh ụng Nguyễn Văn Hà
và gia đỡnh bà Phạm Thị Thảo.
Cụng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp của bà Phạm Thị Thảo trên ô đất tranh
chấp (ô đất số 6b).
Khụng chấp nhận nội dung cỏc đơn khiếu nại của ông Nguyễn Văn Hà.
Sửa đổi bổ sung Quyết định giải quyết khiếu nại số 34/2003/QĐ-UB ngày
30/02/2003 của Chủ tịch UBND huyện Đ và quyết định số 321/QĐ-GQKN ngày 12/10/2004
của Chủ tịch UBND tỉnh M.

12



1.3.Phương án thứ 3:
Hai gia đỡnh ụng Nguyễn Văn Hà và bà Phạm Thị Thảo tiếp tục hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất, trong đó:
Bà Thảo cú nghĩa vụ thanh toỏn cho ụng Hà 50% trị gí ô đất tranh chấp( ô số 6b) theo
giá trị của Nhà nước vào thời điểm hai bên thanh toán.
ễng Hà cú nghĩa vụ chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho bà Thảo.
ễng Hà phải nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất, bà Thảo phải nộp lệ phí chước bạ.
Hai bên có trách nhiệm thực hiện đúng các quy định về hỡnh thức, nội dung, thủ tục
chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai và Luật Dân sự.
Sau khi đó hoàn thành xong việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất, gia đỡnh
ụng Nguyễn Văn Hà và bà Phạm Thị Thảo phải cam kết chấm dứt việc khiếu kiện.
Dừng việc thi hành Quyết định giải quyết khiếu nại số 321/QĐ-GQKN ngày
12/10/2004 của UBND Tỉnh M đối với bà Thảo.
2. Phân tích và lựa chọn phương án giải quyết:
2.1. Phõn tớch phương án:
a. Phương án thứ nhất:
* Ưu điểm:
Việc giải quyết khiếu nại đảm bảo đúng trỡnh tự thủ tục, nội dung giải quyết khiếu nại
cú sự thống nhất giữa cỏc cấp giải quyết khác nhau. Quyết định ngày 12/10/2004 của UBND
Tỉnh M là quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng, đó cú hiệu lực phỏp luật, nếu được tổ
chức thực hiện nghiêm minh thỡ sẽ bảo đảm được hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước.
Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất sai pháp luật giữa ông Nguyễn Văn Hà và bà
Phạm Thị Thảo không được chấp nhận, đó khẳng định các quy định của Luật Đất đai và bộ
Luật Dân sự được tôn trọng và bảo vệ, góp phần tăng cường pháp chế Xó hội chủ nghĩa.
Công nhận ô đất tranh chấp thuộc quyền sử dụng hợp phỏp của ụng Nguyễn Văn Hà,
nờn quyền lợi của ụng Hà được đảm bảo.
* Nhược điểm:

13



Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa gia đỡnh ụng Hà và bà Thảo tuy chưa
hoàn thành và thiếu giá trị pháp lý, nhưng sự việc đó là có thật và đó được 2 bên thực hiện 1
phần. Việc giải quyết khiếu nại theo phương án này chưa xem xét đến trách nhiệm của ông
Nguyễn Văn Hà và bà Phạm Thị Thảo. Quyền lợi, trách nhiệm của bên bán và bên mua chưa
được giải quyết hài hũa và cụng bằng.
Chưa có khả năng giải quyết dứt điểm việc tranh chấp đất đai giữa 2 hộ gia đỡnh,
trường hợp khiếu nại có thể cũn tiếp tục kộo dài và phức tạp.
Hậu quả trờn thực tế của các quyết định khiếu nại ngày 30/02/2003 của Chủ
tịch UBND Huyện Đ và quyết định ngày 12/10/2004 của Chủ tịch UBND tỉnh M đó gõy sức
ộp cho bà Thảo, làm giảm uy tín, niềm tin của nhân dân đối với cơ quan Nhà nước.
b. Phương án thứ 2:
*Ưu điểm:
Chấp nhận việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa 2 gia đỡnh ông Nguyễn Văn
Hà và gia đỡnh bà Phạm Thị Thảo. Như vậy, việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa 2
hộ gia đỡnh đó được thừa nhận trên thực tế.
Phương án này đó cụng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp của gia đỡnh bà Phạm Thị
Thảo; bà Thảo sẽ chấm dứt việc khiếu nại của mỡnh.
*Nhược điểm:
Những quy định của Luật Đất đai, bộ Luật Dân sự về chuyển nhượng quyền
sử dụng đất chưa được 2 hộ gia đỡnh tụn trọng và thực hiện đúng đắn, pháp chế Xó hội chủ
nghĩa khụng được thực hiện nghiêm minh.
Việc giải quyết khiếu nại chưa xem xét thỏa đáng đến quyền lợi của gia đỡnh
ông Nguyễn Văn Hà và trách nhiệm của bà Phạm Thị Thảo; như vậy ông Hà sẽ cũn tiếp tục
khiếu nại.
Vụ tranh chấp đất đai giữa 2 hộ gia đỡnh chưa có khả năng giải quyết dứt điểm,
dễ dẫn đến việc khiếu kiện kéo dài.
Việc sử đổi, bổ sung nội dung quyết định số 34/QĐ-UB ngày 30/02/2003 của

14



Chủ tịch UBND Huyện; Quyết định số 321/QĐ-GQKN của Chủ tịch UBND tỉnh theo
phương án này cho thấy: Việc giải quyết khiếu nại thiếu thống nhất, thiếu chặt chẽ, chưa đảm
bảo về mặt pháp lý.
c. Phương án thứ 3:
* Ưu điểm:
Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa gia đỡnh ụng Hà và gia đỡnh bà Thảo tuy
chưa thực hiện các thủ tục phỏp lý, nhưng đó được 2 bên thống nhất và thỏa thuận giá chuyển
nhượng là 22 triệu đồng; bà Thảo đó thanh toỏn cho ụng Hà 2 cõy vàng trị giỏ 11 triệu đồng,
tương đương với 50% trị giá ô đất tại thời điểm chuyển nhượng. Như vậy, việc quyết định
cho phép 2 gia đỡnh tiếp tục thực hiện hợp đồng chuyển nhượng đất theo đúng quy định của
pháp luật là hợp tỡnh, hợp lý.
Bà Thảo phải thanh toỏn 50% số tiền cũn lại của trị giá ô đất cho ông Hà theo giá quy
định của Nhà nước tại thời điểm 2 bên thanh toán; ụng Hà có nghĩa vụ chuyển nhượng quyền
sử dụng đất cho bà Thảo.
Như vậy phương án này đó giải quyết hài hũa quyền lợi và trỏch nhiệm cho cả gia
đỡnh ụng Nguyễn Văn Hà và gia đỡnh bà Phạm Thị Thảo; tỡnh làng nghĩa xúm được giải
quyết ổn thỏa, tạo niềm tin về pháp luật cho cả 2 gia đỡnh.
Vụ tranh chấp đất đai giữa 2 hộ gia đỡnh cú khả năng giải quyết được triệt để và dứt
điểm, chấm dứt việc khiếu kiện kéo dài.
* Nhược điểm:
Việc khiếu nại, giải quyết khiếu nại chưa đảm bảo về mặt trỡnh tự, thủ tục. Nội dung
các quyết định giải quyết khiếu nại ngay từ đầu đó chưa phù hợp, chưa chặt chẽ.
Quyết định giải quyết khiếu nại số 321/QĐ-GQKN của Chủ tịch UBND tỉnh M là
quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng, tuy đó cú hiệu lực phỏp luật, nhưng không được tổ
chức thực hiện.
Các cơ quan chức năng trong quá trỡnh giải quyết vụ việc cũn lỳng tỳng, năng lực,
hiệu lực, hiệu quả chưa cao; trật tự, kỷ cương trong quản lý Nhà nước chưa nghiêm.
2.2. Lựa chọn phương án:


15


Qua việc phân tích ưu điểm và nhược điểm của từng phương án nêu trên, tôi nhận thấy
phương án thứ 3 là phương án tối ưu nhất; phương án này có khả năng đạt được các mục tiêu
đó đặt ra. Phương án thứ 3 đưa ra quyết định giải quyết hợp tỡnh,
hợp lý hơn so với phương án 1 và phương án 2; xác định hài hũa, cụng bằng quyền lợi và
trách nhiệm giữa các bên; giải quyết dứt điểm được vụ tranh chấp đất đai và khiếu kiện kéo
dài, bảo đảm pháp luật và pháp chế Xó hội chủ nghĩa được tôn trọng và thực hiện nghiêm
minh. Do vậy, phương án thứ 3 được lựa chọn là phương án tối ưu nhất để giải quyết tỡnh
huống.
PHẦN IV

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Thanh tra tỉnh M thành lập tổ cụng tỏc liờn ngành tiến hành làm việc với gia
đỡnh ụng Nguyễn Văn Hà và bà Phạn Thị Thảo theo đúng trỡnh tự, quy định của pháp luật.
Hai gia đỡnh ụng Hà và bà Thảo thỏa thuận, nhất trớ và ký cam kết với tổ cụng
tác, tiếp tục thực hiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Bà Thảo cú nghĩa vụ
thanh toỏn cho ụng Hà 50% số tiền cũn lại theo trị giỏ ụ đất (theo giá quy định của Nhà nước)
tại thời điểm thanh toỏn; ụng Hà cú nghĩa vụ chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho bà Thảo,
hai bên có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước và chấm dứt khiếu kiện.
2. UBND tỉnh M ra công văn giao cho Chủ tịch UBND Huyện Đ chỉ đạo các
phũng ban chuyờn mụn tiến hành làm các thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho hai
gia đỡnh ụng Nguyễn Văn Hà và bà Phạm Thị Thảo theo đúng quy định của pháp luật. Thời
hạn làm thủ tục là 30 ngày kể từ ngày nhận được công văn chỉ đạo. UBND huyện Đ dừng
việc thực hiện Quyết định giải quyết khiếu nại của Chủ tịch UBND tỉnh M đối với gia đỡnh
bà Thảo.
3. UBND tỉnh M giao cho Chánh Thanh tra tỉnh có trách nhiệm kiểm tra, đôn
đốc UBND huyện Đ hoàn tất các thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa hai

gia đỡnh ụng Nguyễn Văn Hà và bà Phạm Thị Thảo theo đúng thời gian đó quy định.
4. UBND huyện Đ chỉ đạo UBND Thị trấn có trách nhiệm tuyên truyền, vận

16


động, đôn đốc, kiểm tra hai hộ gia đỡnh ụng Nguyễn Văn Hà và bà Phạm Thị Thảo thực hiện
đúng, đầy đủ các nội dung đó cam kết.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Tranh chấp đất đai là 1 trong những vấn đề phức tạp trong quá trỡnh quản lý của
các cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền. Chính vỡ vậy mà tỡnh trạng tranh chấp đất
đai, khiếu nại về đất đai diễn ra rất phổ biến ở nhiều địa phương. Tiểu luận "Tranh chấp đất
đai giữa hai hộ gia đỡnh” là 1 trong những vụ việc đó xảy ra trong thực tế ở Thị trấn huyện
Đ, tỉnh M. Qua tỡnh huống trờn tụi nhận thấy việc giải quyết tỡnh huống nờu trờn cũn cú
những hạn chế nhất định, đó là:
Cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật trong nhõn dõn cũn chưa thường xuyên,
hiệu quả không cao; vỡ vậy việc chấp hành phỏp luật núi chung, Luật Đất đai nói riêng của
nhân dân cũn hạn chế, ảnh hưởng nhiều tới công tác quản lý Nhà nước về đất đai.
Cụng tỏc quản lý Nhà nước về đất đai của các cấp chính quyền địa phương,
công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai cũn lỏng
lẻo, chưa được tiến hành thường xuyên, liên tục.
Do trỡnh độ và khả năng của cán bộ chuyên môn cũn chưa đáp ứng được với
yêu cầu, nên việc giải quyết khiếu nại của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cũn chưa
chặt chẽ, thậm chí cũn tựy tiện, khụng dứt điểm, hiệu lực, hiệu quả chưa cao.
Những quy định của pháp luật về đất đai, nhất là về trỡnh tự, thủ tục chuyển
nhượng quyền sử dụng đất chưa được người dân nhận thức đầy đủ và thực hiện nghiêm túc,
pháp chế Xó hội chủ nghĩa chưa được tôn trọng và bảo vệ.
Ý thức trách nhiệm của các hộ gia đỡnh trong việc chấp hành cỏc quy định của

pháp luật về đất đai, trong việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo chưa cao.

17


2. Kiến nghị:
Xuất phát từ việc giải quyết tình huống trên, tôi đưa ra 1 số kiến nghị sau:
UBND Thị trấn, UBND huyện Đ cần tăng cường công tác quản lý Nhà nước
về đất đai trên địa bàn. Thường xuyên tổ chức tiến hành thanh tra, kiểm tra việc chấp hành
các quy định của Luật Đất đai, kịp thời xử lý cỏc hành vi vi phạm cỏc quy định về Luật Đất
đai trong toàn huyện nói chung, trên địa bàn Thị trấn nói riêng.
Thanh tra Huyện Đ cần tổ chức rút kinh nghiệm về phương pháp xem xét,xác định đối
tượng, phân tích đánh giá thông tin, thu thập chứng cứ để giải quyết vụ việc một cách chính
xác; trên cơ sở đó mới tham mưu cho UBND Huyện ra các Quyết định giải quyết khiếu nại
một cách đúng đắn, hợp tỡnh, hợp lý.
Chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về pháp
luật nói chung, các quy định của Luật Đất đai nói riêng, nhằm nâng cao ý thức chấp hành và
thực hiện phỏp luật của mọi người dân một cách đúng đắn, góp phần tăng cường pháp chế Xó
hội chủ nghĩa./.

18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giỏo trỡnh bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước chương trỡnh
chuyờn viờn phần I, II, III;
2. Bộ Luật Dân sự năm 1995;
3. Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003;
4. Các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;
5. Hồ sơ giải quyết khiếu nại tranh chấp đất đai giữa 2 hộ gia đỡnh;

6. Luật Khiếu nại, tố cỏo.

19


MỤC LỤC
S

Nội Dung

TT

1

Lời mở đầu

2

Phần I:

Mụ tả tình huống

3

Phần II:

Phân tích tình huống

4


Phần III:

Xây dựng và lựa chọn phương án giải quyết tỡnh huống

5

Phần IV:

Lập kế hoạch tổ chức thực hiện phương án được lựa chọn

6

Kết luận và kiến nghị

20

Trang


21



×