Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

điện tử công suất 51

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.97 KB, 38 trang )

Chương 5: BẢO VỆ CHO MẠCH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
5.1. B¶o vÖ dßng ®iÖn
Để bảo vệ các van tránh dòng điện phá hoại người
ta thường dùng cầu chì. Loại dây chảy này làm bằng
bạc, lá đặt trong vỏ sứ có chứa cát thạch anh hoặc nước
cất.
Đặc điểm của cầu chì:
+ Phải liên tục chịu dòng định mức của thiết bị
+ Nhiệt dung chịu đựng của cầu chì phải nhỏ hơn của
thiết bị
+ Điện áp trong của hồ quang cầu chì phải tương đối lớn
để giảm dòng điện và tiêu tán năng lượng của mạch
+ Khi dòng điện bị ngắt, cầu chì có thế chịu được điện
áp không gây phóng điện giữa các cực của nó.


5.2. B¶o vÖ ®iÖn ¸p
T

C

BA

R

Có 2 nguyên nhân gây quá điện áp
+ Nguyên nhân nội tại: là sự tích tụ điện tích trong lớp
bán dẫn
+ Nguyên nhân bên ngoài: Những nguyên nhân này
thường xảy ra ngẫu nhiên như khi cắt không tải một
MBA trên đường dây, khi một cầu chì bị chảy, khi có sấm


sét.


Để bảo vệ ta dùng mạch R-C
+ Mạch R- C đấu song song với linh kiện nhằm bảo
vệ quá điện áp do tích tụ điện tích gây nên.
+ Mạch R-C đấu giữa các pha thứ cấp MBA là để
bảo vệ quá điện áp do cắt không tải(dòng điện từ
hóa) MBA gây nên.


5.3. B¶o vÖ Thyristor b»ng kho¸ cùc ®iÒu
khiÓn vµ Transistor mos.
-Bảo vệ cho Thyristor bằng khóa cực điều khiển giống như
Thyristor thông thường tức là bằng cầu chì tác động nhanh
cũng có thể khóa bằng dòng điện ngược của cực điều khiển
nhưng thời gian phát hiện ra sự cố và để khóa bằng thời
gian trễ cố hữu từ linh kiện làm cho phương pháp này thiếu
tin cậy.
- Để bảo vệ quá áp cho Thyrirtor bằng khóa cực điều khiển
ta dùng mạch trợ giúp chuyển mạch.


C
R
C
a

c


Mạch trợ giúp có chuyển mạch

b

d
Bảo vệ quá áp cửa – nguồn Tranzitor Mos

e























Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×