Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Phân tích TCDN công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.64 KB, 72 trang )

Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long

Thông tin chung:
Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Viglacera Hạ
Long
Tên tiếng Anh: Viglacera Ha Long joint stock
company.
Tên viết tắt: Viglacera Ha Long Co. (VHL)
Trụ sở chính: Phường Hà Khẩu, TP Hạ Long,
tỉnh Quảng Ninh.
Điện thoại: 0333 840 560
Fax: 0333 846 577
Website: viglacerahalong.vn
Email:
Địa chỉ:

Phường Hà Khẩu


Điện thoại:

(+84-203) 3846561

Fax:

(+84-203) 3846577

Website:




Sàn giao dịch

Nhóm ngành

HNX : VHL

Vật liệu xây dựng &
Nội thất

KLCP đang niêm yết

KLCP
hành

16,000,000

25,000,000

đang

lưu

Vốn hóa thị trường
1,200,000,000,000

Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan: "SẢN PHẨM CỦA VIGLACERA HẠ LONG ĐÃ GÓP PHẦN LÀM
RẠNG RỠ HÀNG VIỆT NAM TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ".
Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long tiền thân là Nhà máy Gạch Ba Lan được thành lập năm 1978. Năm 2006 công
ty chuyển sang hoạt động theo mô hình cổ phần. Sản phẩm của Viglacera Hạ Long được phân chia thành 03 dòng
sản phẩm chính, bao gồm: Gạch, Ngói và Gạch lát. Các sản phẩm của Công ty được sử dụng rộng rãi và phổ biến

cho các công trình xây dựng nhà ở, khu hội nghị, du lịch, nhà thi đấu với chất lượng cao. Hiện tại các sản phẩm của
công ty đã được phân phối ở hầu hết các tỉnh thành trong nước và được xuất khẩu sang các nước trên thế giới như
Mỹ, Úc, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Malaysia, Nhật Bản. Hiện tại Công ty có 2 hệ máy nhào đùn CMK502, 01
hệ Bulgaria, 03 máy dập ngói, 5 mặt thủ công và 04 máy ngói tự động 6PV, 03 lò nung 94m với công nghệ nung


đốt bằng dầu FO, 100% thiết bị được nhập ngoại và nhiều máy dập trang trí sản phẩm, 04 dây chuyền sản xuất
gạch ốp lat, hệ thống khí hoá than nguội.
Giới thiệu:
Với mục tiêu và sứ mệnh cung cấp cho người tiêu dùng các sản phẩm gạch ngói, đất sét nung, gạch ốp lát chất
lượng cao, màu sắc tự nhiên và thân thiện với môi trường góp phần kiến tạo nên những công trình hoàn mĩ, bền
đẹp mãi với thời gian, trong nhiều năm qua Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long với bề dày 35 năm lịch sử phát
triển, được biết đến là Công ty có truyền thống, kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực sản xuất gạch ngói đất sét
nung bằng phương pháp công nghiệp, là đơn vị đứng đầu trong nhóm ngành tại Việt Nam;
Sản phẩm của Viglacera Hạ Long đặc biệt phù hợp với văn hóa phương Đông, mang “hồn đất Việt” đã có mặt tại
khắp các công trình từ dân dụng tới cao cấp như Khu du lịch quốc tế Tuần Châu, Phố cổ Hội An, Đền Hùng, Khu
du lịch Hòn Tre…
Thương hiệu và sản phẩm của Viglacera Hạ Long làm hài lòng cả những khách hàng “khó tính” nhất, là sự lựa
chọn hàng đầu của người tiêu dùng.
Công ty có 04 đơn vị thành viên và 02 công ty con gồm:


01 Nhà máy gạch Cotto Giếng Đáy sản xuất các sản phẩm gạch ốp lát.

02 Nhà máy gạch Tiêu Giao và Nhà máy gạch Hoành Bồ sản xuất các sản phẩm gạch xây, ngói lợp và sản
phẩm trang trí khác.

01 Xí nghiệp Dịch vụ đời sống.





Công ty TNHH MTV Thương mại Viglacera Hạ Long.



Công ty CP gạch Clinker Viglacera.


Hiện Công ty đang tiếp tục nghiên cứu, đầu tư để cho ra đời các sản phẩm mới, mẫu mã mới, công nghệ cao phù
hợp với nhu cầu không ngừng biến động của thị trường, thân thiện với môi trường như gạch clinker, ngói tráng
men…
Bên cạnh nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, Công ty đã và đang làm tốt công tác quan tâm các dịch vụ phúc lợi gia
tăng cho người lao động, thực hiện trách nhiệm xã hội. Công ty là một trong những mô hình điển hình được nhiều
đơn vị trong và ngoài ngành tới tham quan, học tập.
Các mốc son lịch sử của Công ty:


Năm 1972: khởi công xây dựng Nhà máy gạch Hạ Long và khánh thành năm 1978.

Năm 1979: ngày 10/12/1979, Nhà máy Bungari (tiền thân của Nhà máy gạch Tiêu Giao) được khánh thành
nhưng không sản xuất dừng tới năm 1993 (6/1992 đưa nhà máy vào sản xuất thử đến 1993 thì sản xuất ổn định
với 2 lò nung tuynel).

Năm 1993: thành lập Nhà máy gạch Hạ Long trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp Thủy tinh và Gốm xây
dựng – Bộ Xây dựng (Quyết định số 81A/BXD-TCLĐ ngày 24/3/1993 của Bộ Xây dựng).

Năm 1994: đổi tên Nhà máy gạch Hạ Long thành Công ty Gốm xây dựng Hạ Long thuộc Tổng công ty
Thủy tinh và Gốm xây dựng kể từ ngày 01/8/1994 (Quyết định số 482/BXD-TCLĐ ngày 30/7/1994 của Bộ Xây
dựng).


Năm 1995: Dừng sản xuất các lò vòng.




Năm 1997: tháng 8/1997, sáp nhập Xí nghiệp gạch Yên Hưng là đơn vị thành viên của Công ty.

Năm 2001: Phá dỡ toàn bộ Nhà máy gạch Ba Lan, triển khai dự án xây dựng Nhà máy gạch Cotto Giếng
Đáy. Đến cuổi năm 2002 đầu 2003 dây chuyền đi vào sản xuất thử, công suất vượt xa so với thiết kế.

Năm 2003 – 2004: Đầu tư hệ lò nung tuynen số 3 tại Nhà máy gạch Tiêu Giao và dây chuyền Sacmi số 2 tại
Nhà máy gạch Cotto Giếng Đáy; Khởi công xây dựng Nhà máy gạch Hoành Bồ công suất 80 triệu viên
QTC/năm.

Năm 2004:



1. Ngày 01/01/2004, Xí nghiệp gạch Yên Hưng tách khỏi Công ty để trở thành đơn vị hạch toán độc lập.
2. Công ty được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng III (QĐ số 349/QĐ-CTN ngày 10/6/2004 của Chủ
tịch Nước).
3. 6/2004: Nhận bàn giao Nhà máy gạch Cotto Bình Dương của Công ty gốm XD Xuân Hòa; Đến 4/2006 di
dời dây chuyền số 2 của Cotto Bình Dương về lắp đặt tại Nhà máy gạch Cotto Giếng Đáy; Tháng 4/2007 tiếp
tục di dời dây chuyền còn lại của Nhà máy gạch Cotto Bình Dương về lắp đặt tại Nhà máy gạch Cotto Giếng
Đáy (nâng tổng số dây chuyền tại Nhà máy gạch Cotto Giếng Đáy lên thành 04 dây chuyền, công suất thiết
kế 4 triệu m2 QTC/năm).

Năm 2006: chuyển Công ty Gốm xây dựng Hạ Long thành Công ty Cổ phần Hạ Long Viglacera (Quyết
định số 141/QĐ-BXD ngày 20/01/2006 của Bộ Xây dựng).


Năm 2007: từ tháng 01/2007 đổi tên Công ty thành Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long.


Năm 2008: Công ty đạt 1 trong 6 giải vàng Chất lượng Việt Nam (số 2553/QĐ-BKH CN 17/11/2008).

Công ty được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động (Quyết định số 333/QĐ-CTN ngày
24/3/2008 của Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam).

Năm 2009: đến tháng 12/2009 Công ty đạt mức doanh thu 1000 tỷ đồng, lập kỷ lục trong ngành sản xuất
gạch ngói đất sét nung và cá nhân Đ/c Nguyễn Quang Mâu – nguyên Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch Hội đồng quản trị
kiêm Tổng Giám đốc Công ty vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng Lao động”.

Năm 2010: Công ty đạt giải thưởng Chất lượng Châu Á – Thái Bình Dương.




Năm 2011:
1. Đầu tư hệ lò nung tuynel số 4 chiều dài 120m tại Nhà máy gạch Tiêu Giao (khánh thành ngày 02/5/2011)
nâng tổng công suất thiết kế đạt 180 triệu viên QTC/năm.
2. Đầu tư dây chuyền số 5 tại Nhà máy gạch Cotto Giếng Đáy, nâng tổng công suất thiết kế toàn nhà máy đạt
4,5 tr m2QTC/năm.
3. Công ty được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất (Số 1316/QĐ-CTN ngày 10/8/2011 của Chủ
tịch nước).


1. Phân tích quy mô tài chính của doanh nghiệp:
BẢNG PHÂN TÍCH QUY MÔ TÀI CHÍNH CỦA VIGLACERA HẠ LONG
Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu

1.TS
2.VCSH
Chỉ tiêu

3.LCT
4.EBIT
5.LNST
6.IF
7.NC

12/31/2016

1,234,830
535,061
12/31/2016

932,036
65,159
51,939
251,114
3,746

SS với 6 tháng đầu năm 2016
6/30/2016
CL
Tỷ lệ (%)

1,120,101

483,494

114,729
51,567

10.24
10.67

SS với 6 tháng đầu năm 2016
6/30/2016
CL
Tỷ lệ (%)

874,709
83,446
57,380
244,371
18,863

57,327
-18,287
-5,441
6,743
-15,117

6.55
-21.91
-9.48
2.76
-80.14


SS với 6 tháng cuối năm 2015
12/31/2015
CL
Tỷ lệ (%)

1,047,505
465,011

187,325
70,050

17.88
15.06

SS với 6 tháng cuối năm 2015
12/31/2015
CL
Tỷ lệ (%)

842,280
67,333
51,703
372,020
987

89,756
-2,174
236
-120,906

2,759

10.66
-3.23
0.46
-32.50
279.53

Phân tích:
- Khái quát:
Qua bảng số liệu có thể thấy quy mô của công ty là lớn và đều có lợi nhuận trong quý 3 và 4 năm 2015 và năm
2016. Công ty có xu hướng tăng lên cả về vốn và luân chuyển thuần tạo điều kiện đ ể mở rộng quy mô hoạt động
sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận của công ty trong 6 tháng cuối năm 2016 có xu hướng tăng so với 6 tháng cuối


năm 2015, tuy nhiên tốc độ tăng của lợi nhuận không cao thậm chí còn có xu hướng giảm so với 6 tháng đầu năm
2016.
- Chi tiết:
+ Tổng tài sản của công ty 6 tháng cuối năm 2016 là 1235 tỷ đồng so với 6 tháng đầu năm là 1120 tỷ đồng tăng 115
tỷ đồng (10,24%) và so với 6 tháng cuối năm 2015 là 1048 tỷ đồng tăng 187 tỷ đồng (17,88%) cho thấy doanh
nghiệp có quy mô lớn và đang có xu hướng mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Cần phải xác định rõ
tổng tài sản tăng lên là do huy động vốn từ CSH hay là do đi huy động nợ, nếu là do huy động từ CSH sẽ tăng mức
độc lập về tài chính của công ty mở rộng sản xuất kinh doanh lâu dài, nếu là do tăng lên từ nợ phải trả có thể thấy
được khả năng huy động nợ của doanh nghiệp là cao tuy nhiên cũng sẽ làm tăng mức độ phụ thuộc về tài chính,
tăng mức rủi ro của công ty.
+ Vốn chủ sở hữu của công ty 6 tháng cuối năm 2016 là 535 tỷ đồng so với 6 tháng đầu năm là 483 tỷ đồng tăng 52
tỷ đồng (10,67%), so với 6 tháng cuối năm 2015 là 465 tỷ đồng tăng 70 tỷ đồng (15,06%). So với 6 tháng đầu năm
tốc độ tăng của VCSH nhỏ hơn tốc độ tăng của TS, nhưng so với 6 tháng cuối năm 2015 tốc độ tăng của VCSH
thấp hơn tốc độ tăng của TS chứng tỏ doanh nghiệp vừa tăng về VCSH vừa có chính sách huy động nợ từ bên
ngoài.

+ Luân chuyển thuần 6 tháng cuối năm 2016 là 932 tỷ đồng so với 6 tháng đầu năm là 875 tỷ đồng tăng lên 57 tỷ
đồng (6,55%), so với 6 tháng cuối năm 2015 là 842 tỷ đồng tăng 90 tỷ đồng (10,66%). Quy mô doanh thu, thu
nhập của công ty là lớn và chủ yếu đến từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ đây là hoạt động kinh doanh
chính cho thấy cơ cấu các khoản doanh thu trong tổng luân chuyển thuần của công ty là hợp lý. Tuy nhiên tốc độ
tăng của tổng LCT thấp hơn tốc độ tăng của TS cho thấy hiệu suất sử dụng vốn của công ty chưa cao, vì vậy công
ty cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


+ Lợi nhuận trước lãi vay và thuế của công ty trong 6 tháng cuối năm 2016 là 65 tỷ đồng so với 6 tháng đầu năm
2016 là 83 tỷ đồng giảm 18 tỷ đồng (21,91 %), cùng với đó lợi nhuận sau thuế là 51 tỷ đồng giảm so với đầu năm
(56 tỷ) là 5 tỷ đồng (9,48%), quy mô hoạt động được mở rộng, luân chuyển thuần tăng nhưng lợi nhuận cuối năm
so với đầu năm lại giảm cho thấy các biện pháp quản trị chi phí của công ty chưa đem lại hiệu quả cao. EBIT 6
tháng cuối năm 2016 so với 6 tháng cuối năm 2015 (67 tỷ đồng) giảm 2 tỷ đồng (3,23%) trong khi đó LNST so với
năm 2015 tăng 0,2 tỷ đồng (0,46%), tuy nhiên tốc độ tăng của LNST thấp hơn tốc độ giảm của EBIT có thể thấy
chính sách quản trị chi phí lãi vay của công ty có đem lại hiệu quả nhưng cần phải nâng cao hơn nữa trong việc
quản trị chi phí để tăng thêm lợi ích cho công ty.
+ Luân chuyển tiền thuần của công ty trong 6 tháng cuối năm 2016 là 251 tỷ đồng so với 6 tháng đầu năm 2016 là
244 tỷ đồng tăng 7 tỷ đồng (2,76%) tuy nhiên so với 6 tháng cuối năm 2015 là 372 giảm 121 tỷ đồng (32,5%).
Dòng tiền thuần của công ty năm 2016 so với năm 2015 có xu hướng giảm, do đó công ty cần phải xem xét kỹ
lưỡng các khoản thu chi tiền xác định rõ nguyên nhân suy giảm dòng tiền thuần của công ty tránh việc làm giảm
lượng dự trữ tiền ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của của công ty.
Kết luận: Quy mô hoạt động và mức LCT của công ty là lớn và đang có xu hướng mở rộng thêm quy mô sản xuất
tuy nhiên tốc độ tăng của lợi nhuận lại thấp thậm chí còn giảm. Do đó công ty cần phải có các giải pháp kích thích
tiêu thụ sản phẩm để tăng doanh thu từ đó tăng tổng LCT và cần có các biện pháp để nâng cao hiệu quả trong việc
quản trị chi phí từ đó tăng lợi ích cho công ty, tăng hiệu quá sử dụng vốn. Công ty cũng cần phải tìm hiểu rõ
nguyên nhân gây suy giảm tiền để có biện pháp khắc phục đảm bảo khả năng thanh toán. Bên cạnh đó công ty cũng
cần phải có các biện pháp huy động vốn và sử dụng vốn hiệu quả từ dó tăng khả năng sinh lời.
Giải pháp: Công ty cần tìm giải pháp hợp lý để tăng lợi nhuận như cố gắng tăng doanh thu và quản lý tốt hơn chi
phí để phù hợp với xu hướng mở rộng quy mô của công ty hiện nay. Công ty cần xem xét xem nguồn tiền của công
ty đã sử dụng cho mục đích gì, có hợp lý hay không, xem lại công ty cần dự trữ bao nhiêu tiền để đảm bảo khả

năng thanh toán và từ đó cho ra chính sách dự trữ tiền hợp lý nhất.


2. Phân tích cấu trúc tài chính của doanh nghiệp:
BẢNG PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA VIGLACERA HẠ LONG
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu

1.Ht
VCSH
TS
2.Htx
NVDH
TSDH
Chỉ tiêu

3.Hcp
CP
LCT
4.Htt
IF
OF

12/31/2016

0.4333
535,061
1,234,830
1.0931
778,102

711,850
12/31/2016

0.9443
880,097
932,036
0.7920
251,114
317,059

So sánh với 6 tháng đầu năm 2016
6/30/2016
Chênh lệch Tỷ lệ (%)

0.4317
483,494
1,120,101
1.1232
707,502
629,891

0.0017
51,567
114,729
-0.0301
70,600
81,959

0.3835
10.665

10.243
-2.6837
9.979
13.012

So sánh với 6 tháng đầu năm 2016
6/30/2016
Chênh lệch Tỷ lệ (%)

0.9344
817,329
874,709
0.8140
244,371
300,223

0.0099
62,768
57,327
-0.0220
6,743
16,836

1.0566
7.680
6.554
-2.6972
2.759
5.608


So sánh với 6 tháng cuối năm 2015
12/31/2015
Chênh lệch Tỷ lệ (%)

0.4439
465,011
1,047,505
1.0866
675,415
621,574

-0.0106
70,050
187,325
0.0064
102,687
90,276

-2.3912
15.064
17.883
0.5936
15.204
14.524

So sánh với 6 tháng cuối năm 2015
12/31/2015
Chênh lệch Tỷ lệ (%)

0.9386

790,577
842,280
1.1274
372,020
329,979

0.0057
89,520
89,756
-0.3354
-120,906
-12,920

0.6028
11.323
10.656
-29.7493
-32.500
-3.915

Phân tích:
- Hệ số tự tài trợ của công ty 6 tháng đầu năm 2016 là 0,4333 tức là bình quân 1 đồng tài sản được tài trợ bởi
0,4333 đồng VCSH so với 6 tháng cuối năm 2015 là 0,4439 lần giảm 0,0106 lần (2,39%) do tốc độ tăng của


VCSH thấp hơn tốc độ tăng của tài sản, so với 6 tháng đầu năm 2016 0,4317 tăng 0,0017 lần (0,38%). Hệ số
tự tài trợ của các kỳ này đều nhỏ hơn 0,5 có thể thấy nguồn tài trợ cho tài sản của công ty phần lớn đến từ
nguồn vốn nợ, công ty có xu hướng sử dụng nhiều nguồn vốn nợ hơn cho thấy chính sách huy động vốn của
công ty là có hiệu quả giúp công ty tăng khả năng khuếch đại hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu, tuy nhiên sẽ làm
tăng sự phụ thuộc về tài chính đối với các chủ nợ.

- Hệ số tài trợ thường xuyên 6 tháng cuối năm 2016 là 1,0913 có nghĩa là bình quân 1 đồng TSDH được tài
trợ bởi 1,0913 đồng vốn dài hạn. So với 6 tháng cuối năm 2015 là 1,0866 tăng 0,0064 lần (0,45%) do NVDH
tăng nhanh hơn TSDH, so với 6 tháng đầu năm là 1.1232 giảm 0,0301 lần (2,68%), hệ số này ở các kỳ đều
lớn hơn 1 cho thấy chính sách tài trợ thường xuyên của công ty là hợp lý đảm bảo ổn định cho sản xuất kinh
doanh và độ an toàn thanh toán.
- Hệ số chi phí 6 tháng cuối năm 2016 là 0,944 so với 6 tháng cuối năm 2015 là 0,939 tăng 0,004 lần (0,6%)
tổng chi phí tăng nhanh hơn LCT, so với 6 tháng đầu năm 0,934 tăng 0,01 lần (1,06%). Hệ số chi phí qua các
kỳ là khá lớn nhưng nhỏ hơn 1 đảm bảo cho công ty vẫn có lợi nhuận, công ty cần phải có các chính sách
tiêu thụ sản phẩm và chính sách quản trị chi phí hợp lý để gia tăng lợi ích của công ty.
- Hệ số tạo tiền của công ty 6 tháng cuối năm 2016 là 0,792 lần cho biết bình quân 1đồng vốn chi ra trong kỳ
sẽ thu được 0,792 đồng. Hệ số tạo tiền 6 tháng cuối 2016 so với 6 tháng đầu năm 2016 (0,814 lần) giảm
0,022 lần (2,6972%) là do cả dòng tiền chi ra và thu về trong kỳ đều tăng nhưng tốc độ tăng của dòng tiền
thu về thấp hơn tốc độ tăng của dòng tiền chi ra; So với 6 tháng cuối năm 2015 (1,1274 lần) giảm 0,3354 lần
(29,7493%) là do cả dòng tiền chi ra và thu về đều giảm nhưng tốc độ giảm của dòng tiền thu về lớn hơn tốc
độ giảm của dòng tiền chi ra. Hệ số tạo tiền của công ty năm 2016 có xu hướng giảm và nhỏ hơn 1 sẽ gây
thâm hụt cán cân thu chi gây mất an toàn thanh toán, rủi ro tài chính cho công ty. Cần có các chính sách quản
trị thu chi hợp lý để tăng hệ số tạo tiền đảm bảo an toàn thanh toán.
Kết luận: Tốc độ tăng của VCSH nhanh hơn tốc độ tăng của TS so với 6 tháng đầu năm 2016 chứng tỏ rằng công
ty huy dộng ít nợ hơn, vì thế cũng giảm bớt được áp lực trả nợ. Tốc độ tăng của VCSH chậm hơn tốc độ tăng của
TS so với 6 tháng cuối năm 2015 chứng tỏ rằng công ty huy dộng nhiều nợ hơn, gia tăng áp lực cho công ty.
Nhưng nhìn chung thì xu hướng này vẫn không coi là xấu, khả năng tự tài trợ của công ty đã được cải thiện. Công
ty cần xem lại cơ cấu đầu tư của doanh nghiệp đã phù hợp chưa vì công ty đã đem một phần nguồn vốn ngắn hạn


đầu tư cho tài sản dài hạn, điều này có thể làm cho doanh nghiệp không kịp thu hồi lại vốn của mình để tiếp tục đầu
tư. Từ bảng phân tích thì có thể thấy tổng CP đã tăng trong cả ba kỳ phân tích nên doanh nghiệp cần tìm lại giải
pháp quản lý cho phù hợp. Hệ số tạo tiền giảm sút nghiêm trọng nên doanh nghiệp cần kiểm soát và ra chính sách
phù hợp để quản lý IF và OF.
Giải pháp: Doanh nghiệp cần quản lý tốt hơn chi phí, giảm các chi phí không hợp lý và gây lãng phí trong khi
không cần thiết sử dụng. Doanh nghiệp cần huy động VCSH tốt hơn để hạn chế việc huy động nợ gây áp lực cho

mình. DN nên giảm bớt sự đầu tư nguồn vốn ngắn hạn vào TSDH không hợp lý vì tránh cho không kịp thu lại vốn
đầu tư để sử dụng cho các hoạt động khác. Công ty cần chú ý đến IF và OF để tránh tình trạng giảm sút hệ số tạo
tiền.
3. Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp:
BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA VIGLACERA HẠ LONG
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu

1.ROS
LNST
LCT
2.BEP
EBIT
Vbq
3.ROA
LNST

12/31/2016

0.056
51,939
932,036
0.055
65,159
1,177,466
0.044
51,939

So sánh với 6 tháng đầu 2016
6/30/2016

Chênh lệch Tỷ lệ (%)

0.066
57,380
874,709
0.077
83,446
1,083,803
0.053
57,380

-0.010
-5441
57,327
-0.022
-18287
93,663
-0.009
-5441

-15.050
-9.482
6.554
-28.126
-21.915
8.642
-16.683
-9.482

So sánh với 6 tháng cuối năm 2015

12/31/2015 Chênh lệch Tỷ lệ (%)

0.061
51,703
842,280
0.067
67,333
1,003,476
0.052
51,703

-0.006
236
89,756
-0.0118
-2174
173,990
-0.007
236

-9.218
0.456
10.656
-17.528
-3.229
17.339
-14.388
0.456



Vbq
4.ROE
LNST
VCbq

1,177,466
0.102
51,939
509,278

1,083,803
0.121
57,380
474,253

93,663
-0.019
-5441
35,025

8.642
-15.708
-9.482
7.385

1,003,476
0.118
51,703
439,322


173,990
-0.016
236
69,956

17.339
-13.342
0.456
15.924

Phân tích:
- Khái quát:
Nhìn chung trong 6 tháng cuối năm 2016 công ty có sinh lời nhưng cũng cần phải so sánh với trung bình ngành để
đánh giá mức sinh lời là cao hay thấp. Các chỉ tiêu sinh lời của công ty kỳ này so với các kỳ trước có xu hướng
giảm đây là xu hướng không làm yên lòng có chủ thể có lợi ích liên quan.
- Chi tiết:
+ Hệ số sinh lời hoạt động (ROS) của công ty trong 6 tháng cuối năm 2016 là 0,056 cho biết trong 1 đồng LCT của
công ty có được 0,056 đồng lợi nhuận LNST. So với 6 tháng cuối năm 2015 là 0,061 giảm 0,005 lần (9,218%)
LNST tăng chậm hơn LCT, so với 6 tháng đầu năm 2016 là 0,066 giảm 0,1 lần (15,05%) là do tổng LCT tăng
nhanh nhưng LNST lại giảm. Chỉ tiêu này trong 6 tháng cuối 2016 giảm do nguyên nhân khách quan và nguyên
nhân chủ quan:
o Nguyên nhân khách quan: có thể là do môi trường kinh doanh áp lực phải tăng chi phí để tiêu thụ sản phẩm
để tăng doanh thu, giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng…
o Nguyên nhân chủ quan: có thể do chính sách quản trị chi phí, chính sách bán hàng của công ty chưa hiệu
quả,...
o Đánh giá: Hệ số sinh lời hoạt động của công ty 6 tháng cuối năm 2016 có xu hướng giảm nhưng vẫn có lời.
Do đó công ty cần phải có các biện pháp để giảm chi phí tăng doanh thu, tăng LNST từ đó tăng khả năng
sinh lời hoạt động của công ty.



+ Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP) của công ty trong 6 tháng cuối năm 2016 là 0,055 lần cho biết
mỗi 1 đồng vốn công ty đưa vào hoạt động sẽ thu được 0,055 đồng lợi nhuận. So với 6 tháng đầu năm 2016 (0,077
lần) giảm 0,022 lần (28,126%) và so với 6 tháng cuối năm 2015 (0,067 lần) giảm 0,012 (17,528%) do vốn kinh
doanh bình quân tăng trong khi đó LN trước lãi vay và thuế lại giảm mạnh. Chỉ tiêu này trong 6 tháng cuối 2016
giảm do nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan:
o Nguyên nhân khách quan: có thể do lãi suất tiền vay tăng, môi trường kinh doanh nhiều cạnh tranh làm cho
lợi nhuận của công ty giảm...
o Nguyên nhân chủ quan: có thể do chính sách sử dụng vốn, chính sách bán hàng của công ty chưa hiệu quả…
o Đánh giá: Hệ số sinh lời cơ bản giảm nhưng vẫn đảm bảo có lợi cho doanh nghiệp, do đó cần có các biện
pháp để tăng BEP từ đó tăng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
+ Hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh (ROA) của công ty 6 tháng cuối năm 2016 là 0,044 cho biết bình quân 1
đồng vốn đưa vào kinh doanh thu được 0,044 đồng LNST. So với 6 tháng đầu năm 2016 (0,053 lần) giảm 0,009 lần
(16,683%), so với 6 tháng cuối năm 2015 (0,052 lần) giảm 0,007 lần (14,338%) là do vốn kinh doanh bình quân
tăng nhưng LNST lại giảm đi, so với 2015 LNST có tăng nhưng tăng rất chậm. Hệ số sinh lời ròng của vốn kinh
doanh giảm là do các nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan:
o Nguyên nhân khách quan: có thể do môi trường kinh doanh áp lực, thị hiếu của người tiêu dùng, giá NVL
đầu vào…
o Nguyên nhân chủ quan: có thể do chính sách quản trị chi phí, chính sách bán hàng chưa hiệu quả, do mẫu mã
sản phẩm của doanh nghiệp…
o Đánh giá: ROA năm 2016 có xu hướng giảm nhưng lớn hơn 0 nên vẫn là hợp lý. Công ty cần phải có các
chính sách phù hợp để tăng khả năng sinh lời.
+ Hệ số sinh lời của VCSH (ROE) của công trong 6 tháng cuối năm 2016 là 0,102 cho biết bình quân 1 đồng
VCSH đưa vào hoạt động kinh doanh thu được 0,102 đồng LNST. So với 6 tháng đầu năm 2016 (0,121 lần) giảm
0,019 lần (15,708%), so với 6 tháng cuối 2015 (0,118 lần) giảm 0,016 lần (13,342%) là do VCSH bình quân tăng
nhưng LNST lại giảm. ROE giảm là do nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan:


o Nguyên nhân khách quan: có thể do môi trường kinh doanh áp lực, thị hiếu của người tiêu dùng, giá NVL
đầu vào…
o Nguyên nhân chủ quan: có thể do chính sách quản trị chi phí, chính sách bán hàng chưa hiệu quả, chính huy

động vốn, do mẫu mã sản phẩm của doanh nghiệp…
o Đánh giá: ROE năm 2016 có xu hướng giảm nhưng vẫn đảm bảo khả năng sinh lời.
Kết luận: Các hệ số sinh lời của công ty năm 2016 có xu hướng giảm đi nhưng vẫn đảm bảo sinh lời gia tăng lợi
ích cho doanh nghiệp. Nguyên nhân chủ yếu là do hệ số chi phí của công ty tăng lên làm cho lợi nhuận của công ty
giảm đi từ đó làm giảm lợi ích. Bên cạnh đó, công ty mở rộng quy mô sản xuất nhưng mức tăng của LCT của công
ty tăng chậm hơn so với tốc độ tăng của tài sản làm cho khả năng sinh lời giảm. Công ty cần phải có các biện pháp
quản trị chi phí, các chính sách huy động vốn, chính sách bán hàng hợp lý để làm giảm hệ số chi phí,tăng mức
LCT, tăng lợi nhuận từ đó tăng hệ số sinh lời và tăng lợi ích cho doanh nghiệp.
Giải pháp: Công ty nên chú ý vào khả năng sinh lời, cần phải ra chính sách quản lý doanh thu, chi phí phù hợp để
LN, LCT của công ty tăng lên hợp lý với mức độ cũng như tốc độ tăng của VKD, VCSH. Công ty cần phải có các
biện pháp quản trị chi phí, các chính sách huy động vốn, chính sách bán hàng hợp lý để làm giảm hệ số chi phí,tăng
mức LCT, tăng lợi nhuận từ đó tăng hệ số sinh lời và tăng lợi ích cho doanh nghiệp.
4. Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp:
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA VIGLACERA HẠ LONG
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu

31/12/2016
ST

TT(%)

30/06/2016
ST

TT(%)

So sánh
ST


TL(%)

TT(%)


Phần nguồn vốn
A. Nợ phải trả

699,769

56.67

636,607

53.89

63162

9.92

2.75

Nợ ngắn hạn

456,728

65.27

412,599


64.81

44129

10.70

0.46

1. Vay ngắn hạn

79,685

17.45

70,423

17.07

9262

13.15

0.38

2. Phải trả người bán

123,629

27.07


74,935

18.16

48654

64.93

8.91

3.Người mua trả tiền
trước
4. Thuế và các khoản
phải nộp nhà nước
5.Phải trả người lao
động
6.chi phí phải trả

83,536

18.29

28,036

6.80

55500

197.96


11.49

23,562

5.16

23,550

5.71

12

0.05

-0.55

57,294

12.54

58,075

14.08

-781

-1.345

-1.54


38,943

8.53

77,848

18.86

-38905

-49.97

-10.33

7.Phải trả khác

10,767

2.36

11,288

2.74

-521

-4.62

-0.38


8.dự phòng về các khoản 35,396
phải trả ngắn hạn
Nợ dài hạn
243,041

7.75

62,800

15.22

-27404

-43.63

-7.47

34.73

224,008

35.19

19033

8.49

-0.46

1.phải trả dài hạn khác


82

0.03

192

0.09

-110

-57.29

-0.06

2. Vay dài hạn

205,556

84.58

199,348

88.99

6208

3.11

-4.41


3. doanh thu chưa thực
hiện
4. quỹ phát triển khoa
học công nghệ

14,403

5.93

14,727

6.57

-324

-2.20

-0.64

23,000

9.46

9,742

4.34

13528


138.87

5.12


B. Vốn chủ sở hữu

535,061

43.33

483,494

43.17

51567

10.67

0.16

Vốn và các quỹ

535,061

100.00

483,494

100.00


51567

10.67

0.00

Tổng cộng nguồn vốn

1,234,830

100.00

1,120,101

100.00

114729

10.24

100.00

Chỉ tiêu

31/12/2016
ST

TT(%)


31/12/2015
ST

TT(%)

So sánh
ST

TL(%)

TT(%)

Phần nguồn vốn
A. Nợ phải trả

699,769

56.67

582,494

55.63

117275

20.13

1.37

Nợ ngắn hạn


456,728

65.27

372,091

63.88

84637

22.75

1.12

1. Vay ngắn hạn

79,685

17.45

57,066

15.34

22619

39.64

2.11


2. Phải trả người bán

123,629

27.07

93,513

25.13

30116

32.21

1.94

3.Người mua trả tiền
83,536
trước
4. Thuế và các khoản
23,562
phải nộp nhà nước
5.Phải trả người lao động 57,294

18.29

37,715

10.14


45821

121.49

8.15

5.16

26,247

7.05

-2685

-10.23

-1.90

12.54

55,224

14.84

2070

3.75

-2.30


6.chi phí phải trả

38,943

8.53

47,885

12.87

-8942

-18.67

-4.34

7.Phải trả khác

10,767

2.36

12,505

3.36

-1738

-13.90


-1.00


8.dự phòng về các khoản 35,396
phải trả ngắn hạn
Nợ dài hạn
243,041

7.75

38,999

10.48

-3603

-9.24

-2.73

34.73

210,403

36.12

32638

15.51


-1.39

1.phải trả dài hạn khác

82

0.03

192

0.09

-110

-57.29

-0.06

2. Vay dài hạn

205,556

84.58

185,106

87.98

20450


11.05

-3.40

3. doanh thu chưa thực
hiện
4. quỹ phát triển khoa
học công nghệ
B. Vốn chủ sở hữu

14,403

5.93

15,051

7.15

-648

-4.31

-1.23

23,000

9.46

10,000


4.75

13000

130.00

4.71

535,061

43.33

465,011

44.41

70050

15.06

-1.08

Vốn và các quỹ

535,061

100.00

465,011


100.00

70050

15.06

-1.08

Tổng cộng nguồn vốn

1,234,830

100.00

1,047,050

100.00

187780

17.93

100.00

Phân tích:
- Phân tích khái quát;
+ Tổng nguồn vốn của công ty cuối năm 2016 là 1234830 (trđ) tăng 114729 (tương ứng 10,24%) so với giữa năm
và tăng 187780 trđ ( 11,93%) so với cuối năm. Cho thấy quy mô nguồn tài chính của công ty khá lớn. Đây la cơ sở
để tài trợ, mở rộng quy mô kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Trong tổng nguồn vốn, so sánh NPT và VCSH thì tỷ trọng NPT nhiều hơn nhưng chênh lệch không quá lớn cho
thấy khả năng tự chủ tài chính của DN tương đối ổn định.
- Phân tích chi tiết:
 Nợ phải trả


+ NPT cuối năm là 699796 trđ, tăng 63162 trđ, (tăng 9,92%) so với giữa năm và tăng 117275 (20,13%) so với đầu
năm. Trong đó,
o Nợ ngắn hạn cuối năm là 456728 trđ , giữa năm là 412549 trđ tăng 44129 trđ (10,7%) và tăng 84637 trđ
(22,75%) so với đầu năm
o Vay ngắn hạn cuối năm là 79685 trđ , tăng 92622 trđ (13,15%) so với giữa năm và tăng 22619 trđ (39,64%)
so với đầu năm.
o Vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ ( 17,45%) trên tổng nợ ngắn hạn ở thời điểm cuối năm, cho thấy nguồn
vốn kinh doanh của công ty khá ổn định. Tuy nhiên, điều này lại làm cho công ty k mở rộng đc kinh doanh
và khả năng cạnh tranh trên thị trường.
o Phải trả người bán cuối năm là 123629 trđ , tăng 48654 trđ so với giữa năm (64,93%) , tăng 30116 (32,21%)
so với đầu năm . PTNB chiếm tỷ trọng lớn trong tổng NNH . Đ ây là nguồn vốn có chi phí sử dụng vốn
thấp , nếu doanh nghiệp tận dụng tốt sẽ giúp tăng khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đây là
khoản vốn chiếm dụng nên DN cần phải có kế hoạch trả nợ chi tiết nhằm đảm bảo thanh toán nợ đúng hạn,
giữ uy tín với khách hàng.
o Người mua trả tiền trước: cuối năm là 83536 trđ, tăng 35500 (197,96%) so với giữa năm và tăng 45821 trđ
(121,49%) so với đầu năm cho thấy chính sách bán hàng của DN đc nới lỏng, doanh nghiệp đang dần tăng
uy tín với khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
o Thuế và các khoản phải nộp nha nước: cuối năm là 23562 trđ, tăng 12 trđ (0,05%) so với giữa năm và giảm
2685 trđ ( 10,23%) so với đâu năm. Thuế và CKPNNN chiếm tỷ trọng nhỏ áp lực phải trả thuế thấp. Tuy
nhiên doanh nghiệp vẫn cần phải quản lý tốt công nợ để trả nợ đúng hạn
o Phải trả người lao động : cuối năm là 57294 trđ, giảm 781 trđ so với giữa năm ( 1,34%) và tăng 2070 trđ
( 3,75%) so với đầu năm. Phải trả người lao động chiếm tỷ trọng khá lớn. Vì vậy , doanh nghiệp cần phải
tính toán hợp lý để không ảnh hưởng đến tinh thân, thái độ trách nhiệm của người lao động để k làm ảnh
hưởng đến kết quả hoat động sản xuất kinh doanh

o Dự phòng các khoản phải trả: cuối năm là 35396 trđ , giảm 27404 trđ ( 43,63%) so với giữa năm và giảm
3603 trđ ( 9,24%) so với đầu năm. DPCKPT giảm cho thấy doanh nghiệp đã quản lý khá tốt công nợ đảm
bảo thanh toán đúng hạn cho khách hàng và nâng cao uy tín của doanh nghiệp.


+ Nợ dài hạn:
Cuối năm là : 243041 9trđ tăng 19033 trđ , tăng 8,49% so vói giữa năm và tăng 32638 trđ ( 15,51%) so với đầu
năm. Trong đó, phải trả dài hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ (0,03%) trên tổng nợ dài hạn cuối năm 2016. Nợ dài hạn
chủ yếu đến từ các khoản vay dài hạn cho thấy doanh nghiệp đang tăng huy động vốn dài hạn nhằm mục đích đầu
tư vào tài sản cố định, mở rộng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, xét về dài hạn, doanh nghiệp mất nhiều chi phí sử
dụng vốn. Do vậy, cần quản lý vốn kinh doanh một cách hợp lý để đảm bảo khả năng sinh lời cho doanh nghiệp.
 Vốn chủ sở hữu:
Cuối năm là 535061 trđ, tăng 51567 trđ ( 10,67%) so với giữa năm và tăng 70050 trđ ( 15,06%) so với đầu năm.
Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp cho thấy khả năng tự chủ về tài
chính của doanh nghiệp là khá tốt.
Kết luận: Quy mô nguồn vốn của doanh nghiệp tăng lên tập trung vào huy động nợ dài hạn, đông thời vốn chiếm
dụng từ vay ngắn hạn cũng tăng làm giảm phần nào áp lực thanh toán. Tuy nhiên xét trong dài hạn, gia tăng chi phí
sử dụng vốn và đặc biệt là tạo áp lực đối với khả năng sinh lời dễ gây rủi ro tài chính và giảm khả năng vay nợ
trong tương lai. Quy mô vốn chủ tăng nhẹ nhưng cũng thể hiện được ảnh hưởng tích cực từ kết quả sản xuất.
Giải pháp: Doanh nghiệp cần có kế hoạch trả nợ chi tiết trong ngắn hạn và dài hạn tương ứng với sản xuất kinh
doanh để đảm bảo uy tín cũng như ngăn ngừa rủi ro thanh toán. Đối với các khoản vốn tín dụng của nhà cung cấp
cần tiếp tục phát huy trên cơ sở duy trì mối quan hệ, nâng cao uy tín bằng việc tuân thủy luật thanh toán và bán
hàng.
5. Phân tích tình hình tài trợ của doanh nghiệp:
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP CỦA
VIGLACERA HẠ LONG


Đvt: triệu đồng (trđ)
So sánh với 6 tháng đầu năm 2016

Chỉ tiêu

I. Vốn lưu
chuyển

31/12/2016

30/06/2016

66253

77521

1. Nguồn vốn dài
hạn

778102

a. Nợ dài hạn

Chênh
lệch

Tỷ lệ
(%)

So sánh với 6 tháng cuối năm 2015
31/12/201
5


Chênh lệch

Tỷ lệ (%)

-11268 -14.535

143080

-76827

-53.695

707502

70600

9.979

764654

13448

1.759

243041

224008

19033


8.497

210403

32638

15.512

b. Vốn chủ sở hữu

535061

483494

51567

10.665

465011

70050

15.064

2. Tài sản dài hạn

711849

629981


81868

13

621574

90275

14.524

1.093

1.123

-0.03

-2.671

1.230

-0.137

-11.146

II. Htx

Chỉ tiêu

6 tháng
cuối

năm 2016

So sánh với 6 tháng đầu năm 2016
Chênh
lệch

Tỷ lệ
(%)

So sánh với 6 tháng cuối năm 2015
Chênh lệch

Tỷ lệ (%)

III.Tổng nguồn
tài trợ

248283

135392

112891

83.381

163,622

84,661

51.742


1. Do nguồn vốn
tăng

123369

102642

20727

20.193

106,692

16,677

15.631

2. Do tài sản giảm

124914

32750

92164 281.417

56,930

67,984


119.417


IV. Sử dụng vốn

248283

135392

112891

83.381

163,622

84,661

51.742

1. Do tài sản tăng

125184

106783

18401

17.232

76,417


48,767

63.817

2. Do nguồn vốn
giảm

123099

28609

94490 330.281

87,205

35,894

41.160

Phân tích:
- Phân tích khái quát:
Qua bảng phân tích ta thấy tình hình tài trợ của doanh nghiệp 31/12/2016 có biến đổi nhiều so với thời điểm
30/6/2016 và thời điểm 31/12/2015 trên nhiều phương diện: cả về quy mô, tỷ lệ và cơ cấu vốn của doanh nghiệp.
VLC giảm 76.827 trđ so với thời điểm cuối năm 2015 (cuối năm 2015 là 143.080 trđ, VLC cuối năm 2016 là
66.253 trđ), tương đương với giảm 53,695%, so với thời điểm cuối quý 2 giảm 11.268trđ tương đương với giảm
14,55% . Htx cuối năm 2015 là 1,23 lần, cuối năm 2016 là 1,093 lần giảm 0.137 lần tương đương với giảm
11,146%, so với thời điểm cuối quý 2/2016 giảm 0,03 lần tương đương với giảm 2,671%. Tuy nhiên, tổng nguồn
tài trợ cũng như tổng sử dụng nguồn tài trợ tăng , năm 2015 là 163.622 trđ, năm 2016 là 248.243 trđ, tăng 84.661
trđ tương đương tăng 51,742%. Cần phải tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi này.

- Phân tích chi tiết:
+ VLC tại thời điểm cuối năm 2016 là 66.252 trđ, so với thời điểm cuối 2015 đã giảm 76.827 trđ giảm 53,695%
tuy nhiên so với thời điểm cuối quý 2 năm 2016 giảm 11,55%, mức giảm thấp hơn so với năm 2015 cho thấy
doanh nghiệp đang ngày càng gia tăng vốn luân chuyển, sử dụng nguồn vốn dài hạn để đầu tư cho tài sản dài hạn
nhiều hơn. Chứng tỏ doanh nghiệp đang có xu hướng giảm quy mô vốn để tài trợ cho tài sản, tuy nhiên nguồn huy


động vốn đến từ cả nợ phải trả và vốn chủ của DN. Từ đó cho thấy doanh nghiệp một phần đang đẩy mạnh việc tự
chủ tài chính tuy nhiên việc phụ thuộc vào nguồn vốn vay vẫn chiếm tỉ trọng không nhỏ.
Các nhân tố ảnh hưởng đến VLC:
o Nguồn vốn dài hạn tại thời điểm cuối 2016 là 778.102 trđ đã tăng 13.448 trđ so với thời điểm cuối 2015
(tăng 1,76%), tăng 70.600 so với thời điểm cuối quý 2/2016( tăng 9,98%) chứng tỏ trong năm 2016 doanh
nghiệp đang mở rộng quy mô vốn cũng như mở rộng việc huy động các nguồn tiền từ chủ sở hữu cũng như
những tổ chức bên ngoài doanh nghiệp. NVDH tăng là do VCSH tăng 70050 (tăng 15,064%) so với thời
điểm cuối năm 2015, tăng 51576 trđ (tăng 10,55%) so với thời điểm cuối quý 2 năm 2016. Cùng với đó thì
nợ dài hạn lại cũng tăng và cụ thể tăng 32.638 trđ so với thời điểm cuối năm 2015 (tăng 15,512%). Vì thế
việc NVDH tăng thì nguyên nhân là do VCSH và nợ phải trả tăng, làm cho áp lực trả nợ của doanh nghiệp
ngày càng cao, nếu như không có biện pháp tốt để xử lí thì doanh nghiệp sẽ rơi vào khả năng khó thanh toán.
Doanh nghiệp cần xem xét lại cơ cấu vốn để đảm bảo khả năng thanh toán lá hợp lý và không bị mất cân
bằng.
Như vậy, nguồn vốn của DN là khá dồi dào và đang dùng NVDH để đầu tư chủ yếu cho hàng tồn kho và tscđ. DN
đang mở rộng quy mô sản xuất. Trong khi đó HTK củ DN là tăng nhẹ chứng tỏ việc tiêu thụ đang có xu hướng
đình trệ. DN cần xem xét việc giải phóng HTK nhanh hơn. Áp dụng những chính sachs tiêu thụ hàng tồn kho của
mình, ưu đãi với khách hàng tin cậy...
o TSDH của DN 31/12/2016 là 711.849 trđ tăng 90.275 trđ tương đương tăng 14,424% so với thời điểm cuối
năm 2015, tăng 81.868 (tăng 13%) so với thời điểm cuối quý 2 năm 2016 chứng tỏ doanh nghiệp đang đầu
tư nhiều cho tscđ, tài sản lâu năm của doanh nghiệp để mở rộng sản xuất và tốc độ tăng của tài sản lớn hơn
nhiều so với tốc độ tăng của nguồn vốn dài hạn từ đó làm VLC giảm so với cả thời điểm cuối năm trước và
thời điểm đầu năm nay.



Xét về ngắn hạn, điều này giúp cho DN ngày càng tự chủ trong sx hơn, có những quyết định đúng đắn trong việc
đầu tư vào tsnh để đem lại lợi ích cho DN, chớp thời cơ kinh doanh để mở rộng sản xuất thu lại lợi ích.
Xét về dài hạn, thì điều này cũng chưa hẳn là tốt đối với DN, bởi lượng hàng tồn kho vẫn còn dự trữ khá nhiều và
chưa đc giải phóng để tiêu thụ. Vì vậy doanh nghiệp cần thiết phải đẩy mạnh tiêu thụ và gia tăng việc tiêu thụ hàng
hóa. Cùng với dó doanh nghiệp lại có áp lực trả nợ lớn, vòng quay vốn chậm hơn và doanh nghiệp làm ăn khó khăn
hơn.
+ Hệ số tài trợ thường xuyên cuối năm 2016 là 1,09 lần giảm 0,137 lần ( giảm 11,146% ) so với cuối năm 2015,
giảm 0,03 lần so với thời điểm cuối quý 2/2016
Xét ở thời điểm cuối năm 2015, Htx là 1,09 lần cho thấy tại thời điểm này thì NVDH đủ để tài trợ cho TSDH và
một phần nhỏ để tài trợ cho TSNH. Cho thấy doanh nghiệp ngày càng tự chủ và chắc chắn trong chiến lược kinh
doanh của mình. Tuy Htx giảm nhưng vẫn không mang lại nhiều bất lợi cho DN bởi NVDH vẫn đủ để tài trợ cho
TS của DN, và phần NVDH tăng là do cả vốn góp của chủ sở hữu và nợ phải trả tăng lên với tỷ trọng tương đương
nhau nên có thể rất an toàn cho doanh nghiệp.
Hoạt động tài trợ là tương đối an toàn.
+ Tình hình huy động và sử dụng nguồn tài trợ: 6 tháng cuối năm 2016 tổng nguồn vốn đã huy động và tổng nguồn
vốn đã sử dụng là 248.283 trđ, tăng 84.661 trđ tăng 51,742% so với 6 tháng cuối năm 2015; tăng 112.891trđ so với
6 tháng đầu năm 2016 làm thay đổi cả về quy mô và cấu trúc của DN.
Kết luận: Tốc độ tăng nguồn vốn dài hạn chậm hơn tốc độ tăng TSDH cho nên DN đã sử dụng một phần nguồn
vốn ngăn hạn để đầu tư TSDH, điều này chứng tỏ cơ cấu đầu tư vốn của doanh nghiệp chưa đạt được điểm cân
bằng mà các DN đều mong muốn. Tổng nguồn tài trợ tăng với tốc độ cực nhanh do ảnh hưởng của tổng TS giảm
và tổng NV tăng nhưng phải kể đến là tổng TS giảm một lượng quá lớn và bất thường. Sử dụng vốn tăng do tổng


TS tăng và NV giảm, ở đây NV ở 6 tháng cuối năm 2016 so với 6 tháng đầu năm 2016 giảm tốc độ cực lớn và cưcj
nhanh cho nên DN cần phải tìm xem nguyên nhân bất thường ở đây.
Giải pháp: DN cần tìm ra các nguyên nhân cụ thể mà làm TS và NV tăng giảm bất thường để đưa ra giải pháp phù
hợp với tình hình DN. DN cần thay đổi cơ cấu đầu tư NV để tránh trường hợp cần thu hồi vốn đầu tư để trả nợ
nhưng không có vì đã sử dụng NVNH để đầu tư TSDH.
6. Phân tích tình hình tài sản:

BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA VIGLACERA HẠ LONG
Đvt: trđ
Chỉ tiêu
A,Tài sản ngắn hạn
I, Tiền và tương đương tiền
1, Tiền
II, Giá trị thuần đầu tư ngắn
hạn
III, Các khoản phải thu
1,Phải thu khách hàng
2, Trả trước người bán
3, Phải thu khác
4, Dự phòng nợ khó đòi
IV, Hàng tồn kho
1, Hàng tồn kho

31/12/2016
ST
TT(%)
522,981
42.35
59,394
11.36
59,394 100.00

30/6/2016
ST
TT(%)
490,210
43.76

55,636
11.35
55,636 100.00

10,000
56,808
9,750
40,248
32,872
-26,062
373,363
387,908

10,000
72,551
10,670
60,107
13,080
-11,305
341,382
353,925

1.91
10.86
17.16
70.85
57.87
-45.87
71.39
103.89


2.04
14.80
14.71
82.85
18.03
-15.58
69.64
103.67

Chênh lệch
ST
TL(%) TT(%)
32,711
6.67
-1.41
3,758
6.75
0.01
3,758
6.75
0.00
0
-15,743
-920
-19,922
19,792
-14,757
31,981
33,983


0.00
21.70
8.62
-33.14
151.31
130.53
9.36
9.60

-0.13
-3.94
2.45
-12.00
39.84
-30.29
1.75
0.22


2, Dự phòng giảm giá HTK
-14,544
-3.89
V, Tài sản lưu động
23,416
4.48
1, Trả trước ngắn hạn
1,878
8.02
2, Thuế VAT phải thu

13,872
59.24
3, Phải thu thuế khác
7,665
32.73
B, Tài sản dài hạn
711,849
57.65
I, Phải thu dài hạn
3,966
0.56
1, Phải thu dài hạn khác
3,966 100.00
2, Dự phòng phải thu dài hạn
II, Tài sản cố định
605,171
85.01
1, Tài sản cố định hữu hình
605,121
99.99
- Nguyên giá TSCĐHH
1,430,151 236.34
- Khấu hao lũy kế TSCĐHH
-825,030 -136.34
2, Tài sản cố định vô hình
50
0.01
- Nguyên giá TSCĐVH
203 406.00
-Khấu hao lũy kế TSCĐVH

-153 -306.00
III, Đầu tư dài hạn
18,237
2.56
1, Đầu tư vào công ty liên kết
16,175
88.69
2, Đâu tư dài hạn khác
2,062
11.31
IV, Tài sản dài hạn khác
37,523
5.27
1, Trả trước dài hạn
37,252
99.28
2, Thuế thu nhập hoãn lại phải thu
271
0.72
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
1,234,830 100.00

-12,542
10,641
164
8,287
2,189
629,891
8,914
23,966

-15,052
518,227
518,172
1,308,958
-790,786
55
203
-147
6,430
4,367
2,062
39,518
39,101
417
1,120,101

-3.67
2.17
1.54
77.88
20.57
56.24
1.42
268.86
-168.86
82.27
99.99
252.61
-152.61
0.01

369.10
-267.27
1.02
67.91
32.09
6.27
98.94
1.06
100.00

-2,002
12,775
1,714
5,585
5,476
81,958
-4,948
-20,000
15,052
86,944
86,949
121,193
-34,244
-5
0
-6
11,807
11,808
0
-1,995

-1,849
-146
114,729

15.96
120.05
1045.12
67.39
250.16
13.01
-55.51
-83.45
-100.00
16.78
16.78
9.26
4.33
-9.10
0.00
4.08
183.62
270.39
0.00
-5.05
-4.73
-35.01
10.24

-0.22
2.31

6.48
-18.64
12.16
1.41
-0.86
-168.68
168.86
2.74
0.00
-16.27
16.27
0.00
36.90
-38.73
1.54
20.78
-20.78
-1.00
0.34
-0.34
100.00


×