Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

AXIT SUNFURIC ( GIÁO án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.25 KB, 7 trang )

Trường thpt Nhân Chính
Cô giáo hướng dấn KT – TT: Nguyễn Thị Thiên Nga
Giáo sinh KT –TT: Nguyễn Thị Quỳnh Như

Tiết 55, 56: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUFAT
I.

Mục tiêu
1. Kiên thức
Sau khi học xong bài này HS có thể:
- Nêu được tính chất vật lý, hóa học của axit sunfuric đặc và loãng.
- Nêu được nguyên tắc pha loãng axit sunfuric đặc
- Nêu được ứng dụng và các cách điều chế axit sunfuric.
2. Kỹ năng
- Dự đoán tính chất hóa học của axit sunfuric
- Viết được các phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của axit

-

II.
III.
IV.

sufuric
Viết được các phương trình điều chế axit sunfuric.
Chứng minh tính chất hóa học đặc trưng của axit sunfuric đặc
So sánh được tính chất hóa học của axit sufuric đặc và loãng.
Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm.
Quan sát hình ảnh, thí nghiệm.. rút ra nhận xét về tính chất của axit

sunfuric đặc và loãng.


- Giải một số bài tập liên quan.
3. Thái độ
- Thấy được vai trò của axit sufuric trong đời sống.
- Cẩn thận khi tiếp xúc với axit sunfuric vì a xxit này gây bỏng da.
Trọng tâm
Tính chất hóa học của axit sunfuric đặc.
Phương pháp và phương tiện dạy học
Phương pháp: trực quan, đàm thoại gợi mở, đặt vấn đề, thuyết trình
Phương tiện: máy chiếu, máy tính, bảng phấn.
Chuẩn bị
GV:
1. Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ
2. Hóa chất:
Glucozo, dd axit sunfuric đặc và loãng ( pha sẵn), đồng, đường saccarozo
HS: chuẩn bị bài, sách giáo khoa.

HÁO NƯỚC
C: Tiếp xúc. Đây là phương pháp sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp?
U: Thiêu. Trong bước sản xuất ra SO2 người ta đã là gì với quặng pirit sắt.
O: Oleum. Tên gọi của dạng hấp thụ lưu huỳnh tri oxit bởi axi sunfuric.
A:Xúc tác. Điều kiện để oxi hóa lưu huỳnh đi oxit về lưu huỳnh tri oxit
N: Pha loãng. Bước cuối cùng để thu được axit sunfuric.


H: phân bón. ứng dụng nhiều nhất của axit sufuric trong đời sống.
O: Oxi. Tên chất không thể thiếu trong quá trình sản xuất axit sunfuric

V.

Nội dung.

1. Kiểm tra bài cũ.

- Y/c một HS lên bảng hoàn thành sơ đồ phản ứng:
(2)
(1)
(4)
H2S
S
SO2
SO3
(3)
2. Tiến trình
Giáo viên
 Cho học sinh
quan sát bình
đựng axit
H2SO4 đặc và
yêu cầu HS
nêu những
tính chất vật lí
quan sát được.
 Cho HS quan
sát đoạn phim
thí nghiệm mô
phỏng cách
pha loãng
axit.
 Y/c HS lên
quan sát thí
nghiệm và

nêu hiện
tượng.
 Tại sao lại
pha loãng
axit H2SO4
đặc như vậy
mà không làm
ngược lại?

Học sinh
 Quan sát được
dòng axit
sunfuric đặc
nặng hơn
nước và sự
tỏa nhiệt khi
pha loãng axit
đặc.

 H2SO4đ giống
như dầu,
nặng hơn
nước, nếu cho
nước vào axit,
nước sẽ nổi
trên mặt axit,
axit sẽ tỏa
một lượng
nhiệt lớn, khi
này nước sôi

mãnh liệt và
bắn tung tóe
kéo theo axit
bay ra ngoài
gây nguy
hiểm.
 Ngược lại khi
cho axit vào
nước thì axit
sẽ dần chìm
xuống nước,
sau đó phân
bố đều trong

(5)

H2SO4

Nội dung bài học
A. AXIT SUNFURIC (H2SO4)
I. Tính chất vật lí:
- Chất lỏng sánh như dầu
- Không màu, không bay hơi
- Nặng gần gấp hai lần nước (H2SO4 98% có
D = 1,84 g/cm3).
- Háo nước, tan vô hạn trong nước và khi tan
trong nước tỏa nhiều nhiệt.
- Khi pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta
phải rót từ từ axit vào nước và không được
làm ngược lại.



toàn bộ dung
dịch, như vậy
khi có phản
ứng xảy ra thì
lượng nhiệt sẽ
được phân bố
trong dung

 Dựa vào kiến
thức đã học,
yêu cầu HS
viết CTCT
của axit








H2SO4
Giải thích cho
HS biết cấu
tạo của axit,
thành phần
trong phân tử
axit.

H2SO4 H+ +
SO42Y/c HS xác
định số oxi
hóa của lưu
huỳnh trong
H2SO4 từ đó
dự đoán t/c
hóa học của
axit.
Y/c HS viết
PTHH và đọc
tên sản phẩm

tạo thành.
 Giải thích về
tính chất tác
dụng với kim
loại hoạt động
hơn và viết
phương trình

dịch.
 CTCT:

II. Tính chất hóa học:
CTCT:



H O +6 O

S

H O +6 O
S

H O +6 O
S

H O

H O
O
hay
1. Tính chất của dung dịch axit sunfuric
hay
loãng:
O
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
H O +6
- Tác dụng với bazơ và oxit bazơ:
S
Na2SO4 + 2H2O
H O
O H2SO4 loãng +2 NaOH

H O

O

H2SO4


 Trong axit
H2SO4, S có
số oxh +6
 có xu
hướng
thể
hiện
tính
oxi
hóa.
 Nêu được các
tính chất như:
 đổi màu quỳ
tím thành đỏ;
tác dụng với
bazơ, oxit
bazơ, muối
của axit yếu
hơn, kim loại
hoạt động

loãng

O

+ CuO

CuSO4 + H2O


- Tác dụng với muối của axit yếu hơn:
H2SO4 + BaCl2
BaSO4 + HCl
(kết tủa trắng)
- Tác dụng với kim loại:
+1

H2SO4

0

loãng

+1

H2SO4

+ Fe
0

loãng

+ Zn

H2SO4

loãng

+2


0

+2

0

FeSO4 + H2
ZnSO4 + H2

+ Cu

=> Phương trình tổng quát:
+1

H2SO4

0

loãng

+ M

+n

0

M2(SO4)n + H2

n: Hóa trị thấp của kim loại nhiều hóa trị.
M: Kim loại hoạt động (kim loại đứng trước H

trong dãy điện hóa).
Nhận xét:
- Axit sunfuric loãng là một axit mạnh.
- Tính oxi hóa của axit sunfuric loãng là do H+
trong phân tử.


tổng quát.

 Y/c HS nêu
các phản ứng
xảy ra là loại
phản ứng gì?

hơn.

 Nêu được hai
loại phản ứng
là trao đổi và
oxi hóa – khử
và xác định sự
thay đổi số
oxi hóa, chất
oxi hóa, chất
khử trong
phản ứng. Từ
đó xác định
tính oxi hóa là
do đâu.
 Nhận xét về

tính chất của
axit H2SO4
loãng.

 Trong phân tử
của axit
H2SO4đ có số
oxi hóa là ?
 Cho HS quan
phim thí
nghiệm:
 Đồng phản
ứng với axit
H2SO4 đặc và
đun lên.
 So sánh với
thí nghiệm
của đồng và
axit loãng, từ
đó hướng cho
HS tới sự
khác biệt về
tính chất hóa
học của axit
đặc và axit

 Trả lời : +6, là 2. Tính chất của axit sunfuric đặc:
số oxi hóa cao
nhất của S=>
tính ooxxi hóa

mạnh, tác
dụng :
 + hầu hết kim
loại (trừ
Au,Pt)
 + nhiều phi
kim (C,S,P…)
 + nhiều hợp
chất
 Quan sát và
mô tả hiện
tượng thí
nghiệm.
 Viết PTHH
các phản ứng
của axit với
sắt và đồng,
cân bằng và

a. Tính oxi hóa mạnh:
+ Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt):
+6

0

CuSO4 + 2H2O + SO2

d, n

+6


0

5H2SO4 + 4Mg
d, n

+6

+4

+2

2H2SO4 + Cu

0

6H2SO4 + 2Fe
d, n

-2

+2

4MgSO4 + 4H2O + H2S
+3

+4

Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O


=> Phương trình tổng quát:
+4
0

+6

M + H2SO4

d

SO2

+n

0

M2(SO4) +

S

n

-2

H 2S
Sp
khử
M
Kim loại (trừ Au, Pt) nếu là axit H2SO4
đặc nóng.


+ H 2O


loãng.

 Kim loại từ
Fe trở về sau
sản phẩm
khử duy nhất
là SO2, còn
lại là tùy vào
đề bài cho
 Chú ý cho HS
về sự thụ
động hóa của
axit H2SO4
đặc nguội và
viết phương
trình tổng
quát của axit
H2SO4 đặc với
kim loại

 Làm thí

xác định sự
thay đổi số
oxi hóa của
các nguyên tố

trong phương
trình.
 Xác định các
số oxi hóa có
thể có của lưu
huỳnh trong
các đơn chất
và hợp chất và
từ đó suy ra
tính oxi hóa
mạnh của
H2SO4 đặc.
 So sánh
phương trình
tổng quát của
axit H2SO4
đặc và axit
H2SO4 loãng

Kim loại (trừ Au, Pt, Al, Fe, Cr) nếu là
axit H2SO4 đặc nguội.
n: Hóa trị cao nhất của kim loại M.
Chú ý: Fe, Al, Cr,.. bị thụ động hóa trong axit
H2SO4 đặc nguội.
b. tính háo nước:

Cn(H2O)m

nC + mH2O


(gluxit)
Ví dụ:

H2SO4đặc

C12H22O11

12C + 11H2O

(saccarozơ)
2H2SO4 + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O

nghiệm than
hoa đường.


Chú ý: thận
trọng khi làm
thí nghiệm
với H2SO4đặc
vì nó gây
bỏng rất
nặng.

 Chiếu hình

 Quan sát thí
nghiêm., nhận
xét hiện
tượng.




3. Ứng dụng

 viết ptpư
 viết ptpư

4. Sản xuất axit sunfuric

ảnh về ứng
dụng của axit
H2SO4


axit sunfuric
được sản
xuất trong
công nghiệp
bằng phương
pháp tiếp
xúc, pp này
có 3 công
đoạn chính:

a) Sản xuất SO2: từ S hoặc quặng pirit sắt
FeS2…
0

t

→ SO2
S + O2 
0

t
→ 2Fe2O3 + 8SO2
4FeS2 + 11O2 


sx SO2, sx
SO3, hấp thụ
SO3 bằng
H2SO4




b) Sản xuất SO3:
2SO2 + O2

hãy cho biết
SO2 có thể
được điều
chế từ những
nguyên liệu
nào? Viết
ptpư?

450 −500
‡ˆ ˆˆ Vˆˆ2Oˆˆ5 ˆˆ†ˆ


2SO3

c) Hấp thụ SO3 bằng H2SO4:
H2SO4 + nSO3 → H2SO4. nSO3
(oleum)
H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1)H2SO4

từ SO2, hãy
viết ptpư
điều chế
SO3?

Tóm tắt:
S
SO2 → SO3 → H2SO4.nSO3 →
H2SO4





axit sunfuric
có thể tạo
thành 2
muối: muối
axit và muối
trung hoà.
Hãy viết
ptpư H2SO4

tác dụng với
NaOH tạo
thành 2
muối.



FeS2
II. MUỐI SUNFAT. NHẬN BIẾT ION
viết ptpư,
đọc tên muối SUNFAT
tạo thành.
1. Muối sunfat: Có 2 loại:

2-

- Muối trung hoà (muối sunfat) chứa ion SO4

:phần lớn đều tan trừ BaSO4, SrSO4, PbSO4…
- Muối axit (muối hiđrosunfat) chứa ion HSO4H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O
Natri hiđrosunfat
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

Mô tả thí
nghiệm
BaCl2 tác
dụng Na2SO4
và H2SO4.

Natri sunfat

2. Nhận biết ion sunfat


2+
nhận xét hiện - Dùng dung dịch chứa ion Ba (muối bari,
tượng, viết
Ba(OH)2):
ptpư

SO42- + Ba2+ → BaSO4↓trắng

(không tan trong axit)
Ví dụ:
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓+ 2HCl
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓+ 2NaOH
Bài tập củng cố ( trò


chơi lucky number)
Dặng dò
Bài tập củng cố.

Câu 1: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc người ta làm như sau:
A. đổ nhanh axit vào nước.
B. đổ nhanh nước vào axit.
C. đổ từ từ axit vào nước.
D. đổ từ từ nước vào axit.
Câu 2: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
A. O3.
B. H2SO4.

C. H2S.
D. SO2.
Câu 3: Sản phẩm khi cho Fe tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư là
A. FeSO4, H2.
B. Fe2(SO4)3, H2.
C. FeSO4, SO2, H2O.D. Fe2(SO4)3, SO2, H2O.
Câu 5: Cho PTHH: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O. Trong phản ứng này, tỉ
lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa

A. 1 : 2.
C. 3 : 1.

B. 1 : 3.
D. 2 : 1.

Bài 5: Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với dd axit H2SO4 loãng, dư thu được
8,96 lít khí (đktc).

a. Viết PTHH.
b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
c. Hỗn hợp trên tác dụng với dd axit H2SO4 đặc,nguội thu được V (l) khí SO2 ở đktc.
Tính V?
Bài 6: . Cho 100ml H2SO4 vào 145 ml nước thu được dd A. Hòa tan hoàn toàn 18,5g
hỗn hợp Mg,Zn vào dd A thu được 13,44 lít khí đkc và dd B.
a/ Tính C% của A
b/ Tính % mỗi kim loại
c/ Cho từ từ dd BaCl2 đến dư vào dd B. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Bài 1. Trình bày pp hóa học nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dd sau:
a/NaCl, HCl, Na2SO4, H2SO4
b/ NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2

c/ HCl, H2SO4, H2SO3
d/ KNO3, KCl,K2SO4,K2CO3
e/ Na2CO3, Na2S, NaCl,Na2SO4
Bài 2. Viết các phương trình hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
Fe → Fe3O 4 → SO 2 → NaHSO3 → SO 2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×