Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Nghiên cứu về Cộng đồng chung ASEAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.68 KB, 2 trang )

Cộng đồng chung ASEAN – Bộ Ngoại giao
-

Nhóm trưởng: Nguyễn Công Mạnh
Đại diện thuyết trình phần cơ hội-thách thức : Phạm Bích Ngọc
Đại diện thuyết trình phần Giải Pháp : Lê Hoàng Minh Hoàng
Câu hỏi để xuất:
 Tham gia cộng đồng chung ASEAN có nhiều cơ hội hợp tác phát triển
song cũng là cơ hội để các thế lực thù địch lợi dụng sự hội nhập để xâm
phạm anh ninh quốc phòng nước ta, vây BQP có những định hướng ntn
để ngăn chặn việc này?
 Quá trình mở rộng hợp tác kinh tế - thương mại giữa ASEAN và các đối
tác ngoài khối có ảnh hưởng đến “vai trò trung tâm” của ASEAN hay
không?
 Các doanh nghiệp Việt Nam có thể tham gia quá trình hợp tác kinh tế thương mại với ASEAN được không và bằng cách nào? Việc xây dựng
Cộng đồng Kinh tế ASEAN có tác động gì tới cộng đồng doanh nghiệp
Việt Nam?
 Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN sẽ tác động thế nào tới các vấn đề
xã hội, thời sự của Việt Nam hiện nay như giáo dục, y tế, giao thông?

1. Cơ hội
- Về văn hóa xã hội, việc thành lập cộng đồng ASEAN giúp Việt Nam có
cơ hội đẩy nhanh sự hợp tác của nước ta với các nước trong khu vực về
các vấn đề xã hội, các tồn tại cần giải quyết.
+ Ngoại giao văn hóa quảng bá hình ảnh đi kèm với tiếp thu văn hóa
nước ngoài hướng đến ASEAN “một bản sắc”
+ Phát triển con người
- Về kinh tế
+ Thúc đẩy Việt Nam hơn nữa về cơ hội phát triển cho ngoại giao kinh tế
trên các diễn đàn kinh tế, các cuộc đàm phán, các cam kết Thương mại…
+ củng cố liên kết kinh tế với các nước trong ASEAN và xúc tiến việc


đàm phán với các nước ngoài ASEAN để tạo ra nhiều khu vực mậu dịch
tự do hơn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của đất nước.
- Chính trị - an ninh
+ Hợp tác chính trị- an ninh với các nước trong khối ASEAN để có
những giải pháp hiệu quả và cụ thể cho những vấn đề cấp thiết và quan
trọng hiện nay mà trong đó có vấn đề Biển Đông.


+ Tăng cường và mở rộng đối thoại, hợp tác, song phương và đa phương
với các quốc gia trong khu vực cũng như với vai trò thành viên của cộng
đồng ASEAN với các quốc gia khác trong các vấn đề Chính trị- An ninh
trong và ngoài khu vực nhăm đạt được những cam kết, những thỏa thuận,
hợp tác mang lợi ích chiến lược cho Việt Nam.
+ Môi trường hòa bình ổn định cho sư phát triển hợp tác sâu rộng của
Việt Nam.
2. Thách thức
- Hợp tác chính trị - an ninh
+ Sự can thiệp cảu các nước lớn ngoài khu vực vào nội bộ các nước
ASEAN.
+ Sự khác biệt về ý thức hệ, cơ cấu chính trị - xã hội, trình độ phát triển
giữa Việt Nam và một số nước trong ASEAN
+ Tranh chấp lãnh thổ, biển đảo
+ An ninh nội bộ, các quốc gia trong ASEAN chưa thực sự thống nhất về
tư tưởng cũng như phương thức an nình, đồng thời có sự nghi kỵ, tranh
chấp.
- Kinh tế
+ Thách thức cho các thể chế, năng lực cạnh tranh, cũng như cách thức
quản lý kinh tế hiện nay của nước ta khi mà ASEAN sẽ là môi trường
kinh tế mở đầy sự cạnh tranh
+ Lao động tự do tác động đến vấn đề nhập cư, di cư, cũng như quá trình

đảm bảo an ninh trong nước và hoạc định các chính sách liên quan
+ Thị trường chung ASEAN là thách thức cho định hướng kinh tế XHCN
được đặt ra, khi mà nền kinh tế thị trường của ta còn chưa hoàn thiện.
+ Bị tác động bởi các thế lực chống phá, diễn biến hòa bình.
+ Nhận thức của doanh nghiệp Việt Nam về cơ hội, thách thức của hội
nhập AEC vẫn còn nhiều hạn chế.
- Văn hóa- Xã hội
+ Làm thế nào nổi bật nét đặc trưng của nền văn hóa Việt Nam trong
cộng đồng văn hóa khu vực có những nét tương đồng.
+ Giữ gìn bản sắc văn hóa, đảm bảo hội nhập văn hóa là hòa nhập chứ
không hoa tan.
+ Thu hẹp khoảng cách phát triển của Việt Nam đối với các thành viên
trong ASEAN
+ Nâng cao nhận thức của công chúng về Cộng đồng VHXH ASEAN



×