Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

thao giang hki 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.98 KB, 22 trang )


Viết cấu hình electron nguyên tử và cho biết
nguyên tố là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Vì sao?
a.Na (Z = 11), Mg (Z = 12) và Al (Z = 13)
b.P (Z = 15), S (Z = 16) và Cl (Z = 17)


Bài 9:
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
– ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tiết 1)

GVTH:
Tổ Hóa


I – TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
1. Tính kim loại – Tính phi kim
a. Tính kim loại
- Là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó
dễ mất electron để trở thành ion dương.

M → Mn+ + ne
- Nguyên tử càng dễ mất electron thì tính kim loại
của nguyên tố càng mạnh.


I – TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
1. Tính kim loại – Tính phi kim
b. Tính phi kim


- Là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó
dễ thu electron để trở thành ion âm.

X + ne → Xn- Nguyên tử càng dễ thu electron thì tính phi kim của
nguyên tố càng mạnh.


I – TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
2. Giải thích sự biến đổi tuần hoàn tính
kim loại, tính phi kim trong chu kì và
trong nhóm A
a. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì
Qui luật: Trong một chu kì theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố
yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần
Quy luật trên được lặp đi lặp lại đối với mỗi chu kì.


I – TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
2. Giải thích sự biến đổi tuần hoàn tính
kim loại, tính phi kim trong chu kì và
trong nhóm A
b. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A
Qui luật: Trong một nhóm A, theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố
mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần
Quy luật trên được lặp đi lặp lại đối với các nhóm A
khác



1
2
3
4
5
6
7


II – ĐỘ ÂM ĐIỆN
1. Khái niệm
- Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng
cho khả năng hút electron của nguyên tử đó
khi hình thành liên kết hoá học.
Độ âm điện của nguyên tử càng lớn thì
tính phi kim của nó càng mạnh.
Độ âm điện của nguyên tử càng nhỏ thì
tính kim loại của nó càng mạnh.


Giá trị độ âm điện của nguyên tử một số nguyên tố nhóm A
theo Pauling


II – ĐỘ ÂM ĐIỆN
2. Sự biến đổi độ âm điện trong chu kì và
trong nhóm A
- Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm
điện của các nguyên tử nói chung là tăng dần.

- Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện
của các nguyên tử nói chung là giảm dần.


Chu kì

Tính KL giảm
Tính PK tăng
BKNT giảm

Nhóm
A

ĐÂĐ tăng
Tính KL tăng
Tính PK giảm
BKNT tăng
ĐÂĐ giảm


Câu 1: Trong một chu kì, bán kính nguyên tử
các nguyên tố
A. tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
C. giảm theo chiều tăng của tính phi kim.
D. B và C đều đúng.


Câu 2: Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của

các nguyên tố :
A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. Giảm theo chiều giảm của tính kim loại.
D. A và C đều đúng


Câu 3: Các nguyên tố halogen được xắp xếp theo chiều bán
kính nguyên tử giảm dần (từ trái sang phải)
như sau :
A. I, Br, Cl, F.
B. I, Br, F, Cl.
C. F, Cl, Br, I.
D. Br, I, Cl, F.


Bài 4: Các nguyên tố của chu kì 2 được sắp xếp theo
chiều giá trị độ âm điện giảm dần
(từ trái sang phải) như sau :
A. F, O, N, C, B, Be, Li.
B. Li, B, Be, N, C, F, O.
C. Be, Li, C, B, O, N, F.
D. N, O, F, Li, Be, B, C.


Câu 5: Theo quy luật biến đổi tính chất của các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
A. phi kim mạnh nhất là iot
B. phi kim mạnh nhất là liti
C. phi kim mạnh nhất là flo

D. kim loại yếu nhất là Xesi


Câu 6: Viết cấu hình electron của nguyên tử Mg
(Z=12). Để đạt cấu hình electron của nguyên tử
khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn,
nguyên tử Mg nhận hay nhường bao nhiêu eletron ?
Magie thể hiện tính kim loại hay phi kim ?
Giải
- Cấu hình e của nguyên tử Mg (Z= 12) : 1s22s22p63s2
- Do chỉ có 2e ở lớp ngoài cùng, để đạt cấu hình
electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong
bảng tuần hoàn, nguyên tử Mg có xu hướng nhường
2e.
Mg thể hiện tính kim loại.
Mg  Mg2+ + 2e
(2, 8, 2)

(2, 8)


Câu 7: Viết cấu hình electron của nguyên tử lưu
huỳnh S (Z=16). Để đạt được cấu hình electron của
nguyên tử khí hiếm gần nhất trong BTH,
nguyên tử lưu huỳnh nhận hay nhường bao nhiêu
electron? Lưu huỳnh thể hiện tính chất kim loại
hay phi kim ?
Giải
- Cấu hình e của nguyên tử S (Z= 16): 1s22s22p63s23p4
- Do chỉ có 6e ở lớp ngoài cùng, để đạt cấu hình

electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong
bảng tuần hoàn, nguyên tử S có xu hướng nhận 2e.
S thể hiện tính phi kim.
S + 2e  S2(2, 8, 6)

(2, 8, 8)


Câu 8: So sánh tính kim loại của các nguyên tố: Na (Z=11) với
a.


20 Nguyên tố đầu của Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
IA

Nhóm
Chu kì

1

1

IIA

IIIA

IVA

VA


VIA

VIIA

H

2

2

1 Li
2

3

1
2
3
8 Na 8 Mg 8 Al
2
2
2

4

1
8
8
2


K

VIIIA

2 Be
2

2
8
8
2

Ca

3B
2

He

4C
2

5N
2

6O
2

7F
2


8 Ne
2

4
8 Si
2

5
8P
2

6
8S
2

7
8 Cl
2

8
8
2

Ar


6
7




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×