Tải bản đầy đủ (.pdf) (495 trang)

Nghiên cứu các giải pháp KHCN và thị trường để phát triển vùng điều nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.85 MB, 495 trang )

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Viện khkt nông nghiệp miền nam

Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nớc

Nghiên cứu các giải pháp
Khoa học công nghệ và thị trờng
để phát triển vùng điều nguyên liệu
phục vụ chế biến và xuất khẩu
M số kc 06.11
Chủ nhiệm đề tài: gs, ts . phạm văn biên

6496
04/9/2007
Tp. Hồ chí minh - 2005


BKHCN
VKHKTNNMN

BKHCN
VKHKTNNMN

BKHCN
VKHKTNNMN

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam
121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, TP. Hồ Chí Minh

Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài:



NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƯỜNG ĐỂ
PHÁT TRIỂN VÙNG ĐIỀU NGUYÊN LIỆU
PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU

GS.TS. Phạm Văn Biên
TP. Hồ Chí Minh, 11-2005
Bản quyền 2005 thuộc VKHKTNNMN
Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện trưởng
VKHKTNNMN trừ trường hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam
121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, TP. Hồ Chí Minh

Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài:

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƯỜNG ĐỂ
PHÁT TRIỂN VÙNG ĐIỀU NGUYÊN LIỆU
PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU

GS.TS. Phạm Văn Biên

TP. Hồ Chí Minh, 11-2005
Bản thảo viết xong 11/2005
Tài liệu này được chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Đề tài cấp Nhà nước,
mã số KC.06.04 NN



THÀNH VIÊN THAM GIA BIÊN TẬP
BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI

Chủ biên:
GS. TS. PHẠM VĂN BIÊN, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam.
Thành viên tham gia biên tập:
ThS. NGUYỄN THANH BÌNH, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam.
ThS. NGUYỄN DUY ĐỨC, Phân Viện Cơ điện Nông nghiệp & Công nghệ sau thu hoạch.
KS. ĐÀO HỮU HIỀN, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên.
KS. HỒ HUY CƯỜNG, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ.
PGS. TS. TRẦN DOÃN SƠN, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh.
KS. ĐẶNG VĂN TỰ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam.
KS. HOÀNG VĂN TÁM, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam.
KS. LÃ PHẠM LÂN, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam.
TS. THÁI XUÂN DU, Viện Sinh học Nhiệt đới.


DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KC.06.04.NN
TT

Họ và tên

Học vị, Chức vụ

Chương, mục
tham gia thực hiện


A

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam

1

Phạm Văn Biên

GS. TS, chủ nhiệm đề tài Chương 1 - 4

2

Nguyễn Thanh Bình

ThS, cán bộ thực hiện

Chương 3 - phần 1

3

Đặng Văn Tự

KS, cán bộ thực hiện

Chương 3 - phần 1 và 2

4

Đặng Đức Hiền


ThS, cán bộ thực hiện

Chương 3 – phần 2; chương 4

5

Trần Kim Kính

KS, cán bộ thực hiện

Chương 3 – phần 2; chương 4

6

Hà Thị Minh

KTV, cán bộ thực hiện

Chương 3 - phần 1 và 2

7

Đỗ Trung Bình

TS, cán bộ thực hiện

Chương 3 – phần 2

8


Hoàng Văn Tám

KS, cán bộ thực hiện

Chương 3 – phần 2

9

Nguyễn Lương Thiện

KS, cán bộ thực hiện

Chương 3 – phần 2

10

Lã Phạm Lân

KS, cán bộ thực hiện

Chương 3 – phần 2

11

Hoàng Xuân Quang

KS, cán bộ thực hiện

Chương 3 – phần 2


12

Vũ Thị Thanh Hoàn

KS, cán bộ thực hiện

Chương 3 – phần 2

13

Nguyễn Viết Minh

KS, cán bộ thực hiện

Chương 3 – phần 2

14

Nguyễn Mạnh Hùng

KS, cán bộ thực hiện

Chương 3 – phần 2

B

Phân Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ Sau thu hoạch

1


Nguyễn Duy Đức

ThS, cán bộ thực hiện

Chương 3 – phần 1 và 2

2

Lê Quang Hưng

KS, cán bộ thực hiện

Chương 3 – phần 1 và 2

3

Lê Minh Hùng

KS, cán bộ thực hiện

Chương 3 – phần 1 và 2

C

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên

1

Trần Vinh


ThS, cán bộ thực hiện

Chương 3 - phần 1 và 2

2

Đào Hữu Hiền

KS, cán bộ thực hiện

Chương 3 - phần 1 và 2

3

Bùi Văn Khánh

KS, cán bộ thực hiện

Chương 3 - phần 1 và 2


D

Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ

1

Tạ Minh Sơn

PGS. TS, cán bộ thực


Chương 3 - phần 1 và 2

hiện
2

Hồ Huy Cường

KS, cán bộ thực hiện

Chương 3 - phần 1 và 2

3

Hoàng Vinh

KS, cán bộ thực hiện

Chương 3 - phần 1 và 2

4

Lê Thị Tâm Hiền

KS, cán bộ thực hiện

Chương 3 - phần 1 và 2

E


Trường Đại học Bách khoa TP. HCM

1

Trần Doãn Sơn

PGS. TS, cán bộ thực

Chương 3 – phần 3

hiện
F

Viện Sinh học Nhiệt đới

1

Thái Xuân Du

TS, cán bộ thực hiện

Chương 3 – phần 1

2

Nguyễn Thị Quỳnh

TS, cán bộ thực hiện

Chương 3 – phần 1


3

Vũ Ngọc Phượng

KS, cán bộ thực hiện

Chương 3 – phần 1


TÓM TẮT
Diện tích điều năm 2005 là 380 ngàn ha trong đó có 130 ngàn ha trồng mới.
Năng suất bình quân 1,1 tấn/ha. Sản lượng khoảng 400 ngàn tấn. Kim ngạch xuất khẩu
đạt 420 triệu USD. Theo chỉ đạo của Bộ NN&PTNT phấn đấu đến năm 2010 đưa diện
tích điều lên 450 đến 500 ngàn ha. Năng suất bình quân 1,5 tấn/ha (vùng thâm canh
2,0 tấn/ha). Sản lượng đạt 650 đến 700 ngàn tấn, sản lượng nhân 170 ngàn tấn và kim
ngạch xuất khẩu đạt 650 đến 700 triệu USD.
Để nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành điều và đạt được các chỉ tiêu trên biện
pháp cấp thiết, căn bản, có hiệu quả cao là tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng các giải
pháp khoa học công nghệ mới vào sản xuất. Phần lớn điều được trồng ở những vùng
đất xấu: đất xám bạc màu, đất bị laterit hóa, đất cát ven biển, hơn nữa nông dân trồng
điều thường nghèo nên việc bón phân chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây điều
không được quan tâm và đầu tư đúng mức. Trong khi đó hầu hết các công trình nghiên
cứu từ trước đến nay mới tập trung vào chọn tạo và phát triển giống. Gần đây một số
sách viết về cây điều thường ở dạng tài liệu hướng dẫn kỹ thuật chủ yếu dựa trên kinh
nghiệm hay các tài liệu nước ngoài do đó chưa thực sự phù hợp với điều kiện sản xuất
nước ta.
Mục tiêu của đề tài xây dựng vùng nguyên liệu điều theo hướng thâm canh, có
năng suất cao, ổn định và chất lượng tốt để hạ giá thành sản phẩm. Đa dạng hóa các
sản phẩm chế biến từ hạt điều và quả điều (nhân, bánh kẹo, rượu vang), nhằm nâng

cao hiệu quả kinh tế của sản xuất và chế biến điều.
Với bốn giải pháp khoa học công nghệ: giải pháp giống, kỹ thuật canh tác, công
nghệ chế biến và thị trường. Xác định được 5 giống điều có năng suất cao và chất
lượng tốt: PN1, LG1, MH4/5, MH5/4 và TL 2/11 thích nghi với vùng Đông Nam Bộ.
Hai giống điều ĐDH67-15 và ĐDH07 thích nghi cho vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
và hai dòng ES-04 và BĐ-01 có nhiều triển vọng trong sản xuất điều ở Tây Nguyên.
Kết hợp với dự án trồng điều của Binh đoàn 16, đề tài đã xây dựng mô hình và mở
rộng vùng điều nguyên liệu tập trung khoảng 13.000ha tại Ea Súp, Đăk Lăk. Hoàn
thiện quy trình kỹ thuật sản xuất giống điều bằng phương pháp ghép qua việc xác định
tuổi gốc ghép và loại chồi ghép thích hợp. Việc sử dụng chất điều hoà sinh trưởng và
phân bón lá trên cây điều làm tăng số lượng hoa lưỡng tính, số lượng chồi ra bông, số
i


lượng hoa lưỡng tính, số quả thu hoạch dẫn đến làm tăng năng suất điều từ 39,4% –
123,0%. Một quy trình kỹ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trưởng và phân bón lá trên
cây điều đã được xây dựng và khuyến cáo cho nông dân áp dụng. Các quy trình bón
phân cân đối cho điều thời kỳ kiến thiết cơ bản và thời kỳ kinh doanh cũng đã được
xây dựng cụ thể cho từng năm tuổi trên các loại đất khác nhau. Đề tài đã xác định bọ
xít muỗi là loại sâu gây hại nặng nhất. Bệnh thán thư do Gloeosporium sp. và
Colletotrichum gloeosporioides là bệnh quan trọng nhất. Trong đó nấm Gloeosporium
sp. là tác nhân chính gây nên bệnh thán thư trên điều. Các yếu tố khí hậu và kỹ thuật
canh tác ảnh hưởng đến sự phá hoại của bọ xít muỗi và bệnh thán thư như lượng mưa,
độ tuổi vườn điều, mật độ trồng cũng đã được xác định. Việc trồng xen ngô lai, đậu
xanh và đậu phộng trong vườn điều trong thời kỳ kiến thiết cơ bản có tác dụng tốt đối
với sinh trưởng của cây điều, tăng độ phì của đất và tăng hiệu quả kinh tế vườn điều.
Việc tưới nước bổ sung cho điều làm giảm các đợt ra bông, tăng mật số chồi bông, số
quả thu hoạch, tăng trọng lượng hạt, tỷ lệ nhân và tăng năng suất 9,8 – 96,3%.Thời
điểm tưới nước bổ sung cho điều thích hợp là khi cây ra hoa trên 30% và ngưng tưới
khi đã thu hoạch 70% số quả trên cây. Chu kỳ tưới nước là 20 ngày/lần. Số lần tưới bổ

sung cho vườn điều là 3 lần trên đất đỏ và 4 lần trên đất xám. Lượng nước tưới bổ
sung cho điều tăng theo tuổi cây. Vườn điều 3 - 7 năm tuổi tưới 200 lít/cây. Vườn điều
10 năm tuổi tưới 300 lít/cây. Các quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm từ thịt
quả điều và nhân điều đã được nghiên cứu và hoàn thiện. Các sản phẩm nghiên cứu
đạt được bao gồm: nước quả điều, xirô điều, rượu vang điều, kẹo điều bọc mè, kẹo
thanh nhân điều, điều rang muối và bơ điều. Các mô hình sản xuất cũng đã được xây
dựng và đề xuất áp dụng vào thực tế sản xuất. Quy trình công nghệ chế biến hạt điều
bằng công nghệ hấp hơi nước bão hoà đã được nghiên cứu và xây dựng. Nhiệt độ hợp
lý của công nghệ hấp hạt điều bằng hơi nước bão hoà từ 110 0C – 1200C; thời gian
hấp phụ thuộc độ ẩm nguyên liệu, dao động khoảng từ 10 phút đến 30 phút.
Bước đầu nông dân trồng điều đã thay đổi được tập quán canh tác từ thuần túy
đơn giản coi điều là cây rừng, không chú ý khâu đầu tư, thâm canh sang hình thức
canh tác mới trồng trọt có đầu tư thâm canh để tăng năng suất và cho lợi nhuận cao
bình quân 5.976.600 đ/ha. Kết quả điều tra còn cho thấy trong các giải pháp ưu tiên để
phát triển điều thì giải pháp về giống là quan trọng nhất để tăng năng suất điều, kế đến
ii


là giải pháp về bảo vệ thực vật để giảm thiểu tổn thất do sâu bệnh và nâng cao năng
suất. Về mức độ đầu tư cho điều so với một số cây lâu năm khác như cà phê, cây ăn
trái còn thấp, bình quân 4.428.00 đ/ha. Trong các khâu kỹ thuật thâm canh thì các hộ
đã chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu giống bằng trồng các giống điều cao sản được Nhà
nước công nhận và đưa vào khu vực hóa. Bên cạnh đó cần chú ý bón phân gốc và sử
dụng phân bón lá, các chế phẩm điều hòa sinh trưởng, kích thích ra hoa, đậu trái và
chống rụng trái để nâng cao năng suất điều.
Xuất khẩu điều của Việt Nam ngày càng tăng, thị trường và giá cả trong kinh
doanh điều cần ổn định. Người trồng điều và doanh nghiệp chế biến đều có lợi nhuận.
Lợi nhuận của ngành hàng điều và sự phân bổ lợi nhuận giữa các tác nhân tham gia
ngành hàng điều hợp lý. Ngành hàng điều có lợi thế so sánh (hệ số DRC = 0,379), tức
là ngành điều đã đem về ngoại tệ cho quốc gia một cách hiệu quả. Và trong tương lai

ngành điều vẫn duy trì được lợi thế so sánh của mình. Các chính sách của chính phủ
hầu như không bảo hộ ngành điều (các hệ số NPC, EPC nhỏ hơn 1), tức là ngành hàng
điều thực sự có hiệu quả.

iii


MỤC LỤC
Chương

Tiêu đề

Trang

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN

1

2

i

MỤC LỤC

iv

DANH SÁCH BẢNG

viii


DANH SÁCH HÌNH

xxii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT

xxv

MỞ ĐẦU

1

MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

2

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY ĐIỀU
1.1

TRONG NƯỚC

4

1.2

NGOÀI NƯỚC

10

HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN ĐIỀU Ở VIỆT NAM

2.1

SƠ LƯỢC VỀ CÂY ĐIỀU

16

2.2

ĐIỀU KIỆN SINH THÁI CÂY ĐIỀU

17

2.2.1

Vùng phân bố

17

2.2.2

Điều kiện khí hậu

18

2.2.3

Điều kiện đất đai

18


2.3

3

TÓM TẮT

HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN ĐIỀU

18

2.3.1

Phân bố, diện tích và sản lượng điều tại Việt Nam

18

2.3.2

Kỹ thuật canh tác

19

2.3.3

Công nghệ chế biến điều

21

GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƯỜNG


Phần 1

GIẢI PHÁP GIỐNG

1.1

Xác định cơ cấu giống thích hợp cho từng vùng sinh

23

thái và phổ biến các giống điều cao sản vào sản xuất
1.1.1

Nội dung

23

1.1.2

Vật liệu và phương pháp

23

1.1.3

Kết quả và thảo luận

25
iv



1.2

Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống in vitro cây điều

50

1.2.1

Nội dung

50

1.2.2

Vật liệu và phương pháp

51

1.2.3

Kết quả và thảo luận

51

Xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống điều ghép

55

1.3.1


Nội dung

55

1.3.2

Vật liệu và phương pháp

55

1.3.3

Kết quả và thảo luận

57

1.3

Phần 2

GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC

2.1

Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng và phân bón lá để 64
điều chỉnh quá trình ra hoa, tăng cường khả năng đậu
quả và gia tăng năng suất điều trong điều kiện thời tiết
bất lợi.
2.1.1


Nội dung

64

2.1.2

Vật liệu, phương pháp

65

2.1.3

Kết quả và thảo luận

69

Nghiên cứu xác định mật độ trồng thích hợp ở vùng

97

2.2

Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
2.2.1

Nội dung

97


2.2.2

Vật liệu và phương pháp

98

2.2.3

Kết quả và thảo luận

99

2.3

Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật bón phân cho

104

cây điều
2.3.1

Nội dung nghiên cứu

104

2.3.2

Vật liệu và phương pháp

107


2.3.3

Chỉ tiêu theo dõi

109

2.3.4

Kết quả và thảo luận

110

Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật phòng trừ sâu

130

2.4

bệnh hại điều
2.4.1

Nội dung

130

2.4.2

Vật liệu và phương pháp


130

2.4.3

Kết quả và thảo luận

136
v


2.5

Quy trình kỹ thuật trồng xen trong vườn điều

167

2.5.1

Nội dung

167

2.5.2

Vật liệu và phương pháp

168

2.5.3


Kết quả và thảo luận

169

Nghiên cứu quy trình kỹ thuật tưới nước bổ sung cho

176

2.6

cây điều trong giai đoạn kinh doanh

Phần 3

2.6.1

Nội dung

176

2.6.2

Vật liệu

176

2.6.3

Phương pháp


177

2.6.4

Kết quả và thảo luận

179

GIẢI PHÁP CHẾ BIẾN

3.1

Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến các sản

202

phẩm từ quả điều
3.1.1

Nội dung

202

3.1.2

Vật liệu và phương pháp

202

3.1.3


Kết quả và thảo luận

203

Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến các sản

249

3.2

phẩm từ nhân điều
3.2.1

Mục tiêu

249

3.2.2

Nội dung

249

3.2.3

Nguyên vật liệu, thiết bị và phương pháp nghiên cứu

249


3.2.4

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

262

Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến hạt điều

299

3.3

bằng phương pháp hấp hơi nước bão hòa

Phần 4

3.3.1

Nội dung

300

3.3.2

Vật liệu và phương pháp

300

3.3.3


Kết quả và thảo luận

302

GIẢI PHÁP KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

4.1

Nội dung

329

4.2

Phương pháp

329

vi


4.3

4

Kết quả thảo luận

330

4.3.1


Tình hình sản xuất điều của Việt Nam thời gian qua

330

4.3.2

Tình hình xuất khẩu điều của Việt Nam thời gian qua

339

4.3.3

Phân tích ngành hàng điều

345

4.3.4

Ma trận phân tích chính sách trong ngành điều

352

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1

Kết luận

358


4.1.1

Về giải pháp giống

358

4.1.2

Về giải pháp kỹ thuật canh tác

360

4.1.3

Về giải pháp công nghệ chế biến

365

4.1.4

Về giải pháp kinh tế thị trường

365

Đề nghị

366

4.2.1


Giải pháp về giống

366

4.2.2

Giải pháp chế biến

366

4.2.3

Giải pháp thị trường

367

4.2.4

Đề nghị chung

367

4.2

TÀI LIỆU THAM KHẢO

368

PHỤ LỤC 1


378

PHỤ LỤC 2

384

vii


DANH SÁCH BẢNG
Bảng

Tiêu đề

Trang

2.1

Sản xuất và xuất khẩu hạt điều và nhân điều của Việt Nam

22

3.1.1

Năng suất hạt của năm giống điều có triển vọng trồng tại Trảng

26

Bom, Đồng Nai vào 7/2001
3.1.2


Chất lượng hạt của năm giống điều có triển vọng tại Trảng Bom,

27

Đồng Nai trồng vào 7/2001
3.1.3

Một số đặc tính nông học của các giống điều có triển vọng trồng tại

28

E737, Ea Súp, Đăk Lăk (8/2003-2/2005)
3.1.4

Một số đặc tính nông học của các giống điều có triển vọng trồng tại

28

E739, Ea Súp, Đăk Lăk (8/2003-2/2005)
3.1.5

Các lớp tập huấn kỹ thuật năm 2001-2005

29

3.1.6

Kết quả xây dựng mô hình thâm canh và các thí nghiệm xác định cơ


30

cấu giống tại Đăk Lăk, năm 2003
3.1.7

Kết quả áp dụng mở rộng vùng nguyên liệu của Binh đoàn 16 từ

30

năm 2002-2004
3.1.8

Tình hình sinh trưởng và phát triển của vườn cây tại Ea Súp, Đăk

30

Lăk
3.1.9

Tình hình sinh trưởng của các dòng điều triển vọng sau 42 tháng

32

trồng trên đất cát đỏ ven biển Ninh Thuận và đất cát xám bạc màu
Bình Định.
3.1.10

Các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng điều triển vọng trong

34


thí nghiệm sau 42 tháng trồng trên đất cát đỏ và đất cát xám bạc
màu.
3.1.11

Năng suất của các dòng điều trong thí nghiệm sau 30 tháng trồng

35

3.1.12

Năng suất của các dòng điều trong thí nghiệm sau 42 tháng trồng

37

3.1.13

Chất lượng hạt của các dòng điều triển vọng thí nghiệm

38

3.1.14

Sinh trưởng của cây điều trong mô hình tại Quảng Ngãi

39

3.1.15

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây điều trong mô


39

hình tại Quảng Ngãi

viii


3.1.16

Năng suất điều của các mô hình thâm canh điều tại Quảng Ngãi

39

3.1.17

Sinh trưởng và hình thái của 5 dòng điều sau 28 tháng trồng tại Ea

41

Súp
3.1.18

Sinh trưởng và hình thái của 5 dòng điều sau 28 tháng trồng tại

41

Krông Bông
3.1.19


Sinh trưởng và hình thái của 5 dòng điều sau 28 tháng trồng tại Viện

42

KHKT NLN Tây Nguyên
3.1.20

Kích cỡ hạt, tỷ lệ nhân và năng suất bói của 5 dòng điều

44

3.1.21

Diện tích, sản lượng điều năm 2003

45

3.1.22

Hàm lượng dinh dưỡng trong đất trước và sau thí nghiệm

45

3.1.23

Thành phần lý tính đất trước và sau thí nghiệm

45

3.1.24


Thời gian, mật độ và khoảng cách trồng trước và sau thí nghiệm

46

3.1.25

Sinh trưởng vườn cây trước và sau thí nghiệm

46

3.1.26

Tỷ lệ bệnh sau 2 năm thí nghiệm

47

3.1.27

Thành phần sâu, bệnh gây hại

47

3.1.28

Năng suất trung bình (2 vụ) sau 3 năm cải tạo

48

3.1.29


Chất lượng hạt sau 3 năm cải tạo

49

3.1.30

Hiệu quả kinh tế sau 3 năm cải tạo (1000 đồng)

49

3.1.31

Ảnh hưởng của các chất chống nâu lên tỷ lệ sống sót của mẫu sau

52

khi khử trùng
3.1.32

Ảnh hưởng của TDZ lên sự hình thành và phát triển chồi ở cây điều

53

3.1.33

Ảnh hưởng của tổ hợp BA & Kinetin lên sự phát triển chồi

53


3.1.34

Ảnh hưởng của IBA và NAA lên sự ra rễ cây điều

54

3.1.35

Đặc tính sinh trưởng của các giống gốc ghép trong thí nghiệm.

57

3.1.36

Ảnh hưởng của gốc ghép và giống ghép đến thời gian bật chồi, tỷ lệ

58

ghép sống, tỷ lệ ghép xuất vườn và chiều cao cây giống
3.1.37

Ảnh hưởng của giống ghép và chồi ghép đến thời gian bật chồi, tỷ lệ

60

ghép sống, tỷ lệ cây ghép xuất vườn và chiều cao cây giống.
3.1.38

Tỷ lệ sống của các công thức sau 30, 45 và 60 ngày ghép


61

3.1.39

Tỷ lệ bật chồi của các công thức sau 30, 45 và 60 ngày ghép

62

3.1.40

Sinh trưởng đường kính của cây ghép (cm)

62

ix


3.1.41

Sinh trưởng về chiều cao chồi mới của cây ghép (cm)

63

3.2.42

Đặc tính lý, hoá học đất thí nghiệm phân bón lá

69

3.2.43


Kết quả phân tích lá trước khi tiến hành thí nghiệm

70

3.2.44

Kết quả phân tích lá sau khi làm thí nghiệm

70

3.2.45

Ảnh hưởng của phân bón lá đến một số đặc trưng sinh trưởng của

71

vườn điều thí nghiệm tại Bầu Cạn – Long Thành, vụ điều 2004 và
2005
3.2.46

Một số chỉ tiêu về quá trình ra hoa ở vườn điều thí nghiệm phân bón

71

lá tại Bầu Cạn – Long Thành, vụ điều 2004 và 2005
3.2.47

Ảnh hưởng của phân bón lá đến sự ra hoa và đậu quả ở vườn điều


72

thí nghiệm tại Bầu Cạn – Long Thành, vụ điều 2004 và 2005
3.2.48

Một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất vườn điều tại Bầu

73

Cạn – Long Thành, vụ điều 2004 và 2005
3.2.49

Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón lá phun cho điều ở thí

75

nghiệm phân bón lá
3.2.50

Đặc tính lý, hoá học đất thí nghiệm chất điều hòa sinh trưởng tại

76

Long Phước, Đồng Nai (thí nghiệm 1)
3.2.51

Kết quả phân tích lá trước khi tiến hành thí nghiệm chất điều hòa

76


sinh trưởng
3.2.52

Kết quả phân tích lá sau khi tiến hành thí nghiệm chất điều hòa sinh

77

trưởng
3.2.53

Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến đặc trưng sinh trưởng

77

của vườn điều thí nghiệm tại Long Phước, Long Thành vụ điều
2004-2005
3.2.54

Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến quá trình ra hoa ở

78

vườn điều thí nghiệm tại Long Phước – Long Thành, vụ điều 2004
và 2005
3.2.55

Một số chỉ tiêu về ra hoa và đậu quả ở vườn điều thí nghiệm tại

79


Long Phước – Long Thành, vụ điều 2004 và 2005
3.2.56

Kết quả trắc nghiệm phân hạng về năng suất của yếu tố A (chất ĐHST)

79

và yếu tố B (các ngưỡng nồng độ chất ĐHST) trong thí nghiệm 2

x


3.2.57

Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến một số yếu tố cấu

80

thành năng suất và năng suất điều thí nghiệm tại Long Phước –
Long Thành, vụ điều 2004 và 2005
3.1.58

Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chất điều hòa sinh trưởng phun

83

cho điều ở thí nghiệm chất ĐHST (tính trên 1ha)
3.2.59

Đặc tính lý, hoá học đất thí nghiệm phun kết hợp chất ĐHST và


83

phân bón lá (thí nghiệm 3)
3.2.60

Kết quả phân tích lá trước khi tiến hành thí nghiệm

84

3.2.61

Kết quả phân tích lá sau khi tiến hành thí nghiệm

85

3.2.62

Ảnh hưởng của phun kết hợp chất điều hòa sinh trưởng và phân bón

85

lá đến một số đặc trưng sinh trưởng của vườn điều tại Long PhướcLong Thành, vụ điều 2004 và 2005
3.2.63

Ảnh hưởng của phun kết hợp chất điều hòa sinh trưởng và phân bón

86

lá đến quá trình ra hoa ở vườn điều thí nghiệm 3

3.2.64

Một số chỉ tiêu về ra hoa và đậu quả ở vườn điều phun kết hợp chất

87

ĐHST và phân bón lá tại Long Phước – Long Thành, vụ điều 2004
và 2005
3.2.65

Một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất vườn điều thí

88

nghiệm phun kết hợp chất ĐHST và phân bón lá tại Long Phước –
Long Thành, vụ điều 2004 và 2005
3.2.66

Kết quả trắc nghiệm phân hạng về năng suất của yếu tố A (chất

89

ĐHST) và yếu tố B (phân bón lá) trong thí nghiệm 3
3.2.67

Trắc nghiệm phân hạng và so sánh giá trị trung bình giữa các yếu tố

89

chất ĐHST và phân bón lá trong thí nghiệm (tính bằng kg/ha)

3.2.68

Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chất điều hòa sinh trưởng và phân

92

bón lá phun cho điều ở thí nghiệm phun kết hợp (tính trên 1ha)
3.2.69

Ảnh hưởng của các chế phẩm KTST đến sinh trưởng của cây điều

94

sau 42 tháng trồng trên đất xám bạc màu.
3.2.70

Ảnh hưởng của các chế phẩm KTST khác nhau đến các yếu tố cấu

95

thành năng suất của vườn điều sau 42 tháng trồng.
3.2.71

Năng suất của vườn điều khi tác động bằng các chế phẩm KTST khác nhau.

95

xi



3.2.72

Hàm lượng dinh dưỡng trong đất trước thí nghiệm

99

3.2.73

Sinh trưởng vườn cây sau 12 và 24 tháng trồng

100

3.2.74

Tỷ lệ sâu, bệnh sau 24 tháng trồng

100

3.2.75

Chất lượng và năng suất hạt điều sau 3 năm trồng

101

3.2.76

Sinh trưởng vườn điều sau 12 tháng

101


3.2.77

Ảnh hưởng của mật độ khác nhau đến sinh trưởng của cây điều sau

103

trồng 30 tháng
3.2.78 Ảnh hưởng của mật độ trồng khác nhau đến năng suất và các yếu tố

103

cấu thành năng suất của vườn điều 30 tháng tuổi
3.2.79

Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ đến phát triển chiều cao cây

110

điều trên đất xám (2002-2004)
3.2.80

Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ đến tốc độ tăng chiều cao cây

111

điều trên đất xám (2002-2004).
3.2.81

Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ đến phát triển đường kính gốc


111

cây điều trên đất xám (2002 – 2004)
3.2.82

Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ đến tốc độ tăng đường kính

112

gốc cây điều trên đất xám (2002 – 2004)
3.2.83

Ảnh hưởng của các công thức phân khoáng đến phát triển chiều cao

114

cây điều trên đất xám (2002 – 2004)
3.2.84

Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ đến tốc độ tăng chiều cao cây

114

điều trên đất xám (2002 – 2004)
3.2.85

Ảnh hưởng của các công thức phân khoáng đến phát triển đường

115


kính gốc cây điều trên đất xám (2002 – 2004)
3.2.86

Ảnh hưởng của các công thức phân khoáng đến tốc độ tăng đường

116

kính gốc cây điều trên đất xám (2002 – 2004)
3.2.87

Ảnh hưởng của các công thức bón phối hợp hữu cơ, vô cơ tới năng

117

suất và trọng lượng hạt điều trên đất đỏ Long Khánh, Đồng Nai
(2003 – 2004)
3.2.88

Ảnh hưởng của các công thức bón phối hợp hữu cơ và vô cơ tới

118

năng suất và trọng lượng hạt điều trên đất đỏ Long Khánh, Đồng
Nai (Trung bình 2 năm)

xii


3.2.89


Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá và chất điều hòa sinh trưởng tới

119

năng suất và trọng lượng hạt điều trên đất đỏ Long Khánh, Đồng Nai
(2003 – 2004)
3.2.90

Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá và chất điều hòa sinh trưởng tới

119

năng suất và trọng lượng hạt điều trên đất đỏ Long Khánh, Đồng Nai
(TB 2 năm)
3.2.91

Năng suất và hiệu quả kinh tế khi sử dụng các loại phân bón hữu cơ cho

120

cây điều kinh doanh trên đất đỏ (Trung bình 2 năm: 2003 – 2004)
3.2.92

Năng suất và hiệu quả kinh tế khi sử dụng các loại phân bón lá cho cây

121

điều kinh doanh trên đất đỏ (Trung bình 2 năm: 2003 – 2004)
3.2.93


Hàm lượng dinh dưỡng trong đất trước và sau thí nghiệm

123

3.2.94

Sinh trưởng vườn điều sau 24 và 36 tháng trồng

123

3.2.95

Tỷ lệ sâu, bệnh hại

124

3.2.96

Chất lượng và năng suất hạt điều sau 4 năm trồng

125

3.2.97

Hàm lượng dinh dưỡng trong đất trước thí nghiệm

125

3.2.98


Sinh trưởng vườn điều sau 12 tháng

125

3.2.99

Ảnh hưởng của tỷ lệ N:P2O5:K2O đến sinh trưởng của cây điều sau 42

127

tháng trồng
3.2.100

Ảnh hưởng của tỷ lệ phân bón N:P2O5:K2O khác nhau đến Các yếu tố

128

cấu thành năng suất cây điều sau 42 tháng trồng.
3.2.101 n Ảnh hưởng của tỷ lệ phân bón N:P2O5:K2O khác nhau đến năng suất hạt

129

điều.
3.2.102

Tập quán bón phân cho cây điều An Viễn,Trảng Bom, Đồng Nai 2003

137

3.2.103


Tỷ lệ nông dân áp dụng phân hoá học tại An Viễn, Trảng Bom, Đồng Nai

137

3.2.104

Tập quán tưới nước cho cây điều, An Viễn, Trảng Bom, Đồng Nai.

138

3.2.105

Nhận thức của nông dân về biện pháp cắt tỉa cành cho điều, An Viễn,

138

Đồng Nai
3.2.106

139

Tập quán sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên điều, An Viễn, Trảng
Bom, Đồng Nai.

3.2.107

Nhận thức nông dân về bệnh thán thư hại điều, An Viễn, Trảng Bom, Đồng Nai.

140


xiii


3.2.108
3.2.109

Thành phần sâu hại chính trên cây điều

140

Thành phần các loài ong ký sinh trên vườn điều tại An Viễn, Trảng

141

Bom, Đồng Nai.
3.2.110

Thành phần các loài thiên địch ăn mồi trên điều, An Viễn - Đồng nai,

141

2003-2004
3.2.111

Hiệu lực phòng trừ bọ xít muỗi của thuốc hoá học tại An Viễn - Đồng

149

Nai, 2004

3.2.112

Hiệu lực phòng trừ bọ xít muỗi của thuốc sinh học tại An Viễn - Đồng

150

Nai, 2004
3.2.113

Thành phần bệnh hại trên cây điều.

150

3.2.114

Tỷ lệ (%) xuất hiện của tác nhân gây bệnh thán thư hại điều trên các bộ

153

phận bị hại.
3.2.115

Ảnh hưởng của biện pháp vệ sinh đồng ruộng đến bệnh thán thư, An

158

Viễn, Đồng Nai, 2003.
3.2.116

Ảnh hưởng của thuốc trừ bệnh tăng trưởng nấm thán thư trên môi


159

truờng PDA trong phòng thí nghiệm.
3.2.117

Hiệu lực phòng trừ của thuốc nấm đến bệnh thán thư trên môi trường

159

PDA.
3.2.118

Ảnh hưởng của thuốc trừ bệnh đến mức độ hại bệnh thán thư ngoài

160

đồng ruộng, An Viễn, Trảng Bom, Đồng Nai, 2003.
3.2.119

Ảnh hưởng của thời điểm phun đến bệnh thán thư hại điều, An Viễn,

160

Trảng Bom, Đồng Nai, 2003
3.2.120

Mức độ hại của bệnh thán thư ở các giai đoạn sinh trưởng, An Viễn

161


Thống Nhất, Đồng Nai, 2004
3.2.121

Tập quán sử dụng thuốc hoá học

164

3.2.122

Các loại sâu bệnh hại chủ yếu

164

3.2.123

Ảnh hưởng của thuốc đến tỷ lệ cây bị bọ xít muỗi gây hại (%)

165

3.2.124

Mức độ tăng tỷ lệ cây bị hại trước và sau xử lý (%)

165

3.2.125

Ảnh hưởng của các loại thuốc đến tỷ lệ chồi và chùm bông bị hại (%)


165

3.2.126

Hiệu lực của các loại thuốc hóa học đưa vào thí nghiệm (%)

166

3.2.127

Hàm lượng dinh dưỡng trong đất trước và sau thí nghiệm

169

xiv


3.2.128

Sinh trưởng vườn điều ở các công thức trồng xen

170

3.2.129

Chất lượng và năng suất hạt điều ở công thức trồng thuần và trồng xen

171

3.2.130


Năng suất và lợi nhuận của các công thức trồng xen trên 1 ha điều

172

3.2.131

Hiệu quả kinh tế của các công thức trồng xen tính cho 1 ha điều (tính

173

trung bình 2 vụ trồng xen)
3.2.132

Sinh trưởng của cây điều sau 30 tháng trồng ở các công thức trồng xen.

174

3.1.133

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây điều sau 30 tháng

175

trồng ở các công thức trồng xen.
3.2.134

Kết quả theo dõi ẩm độ đất và tình hình cây ra bông sau khi mùa mưa

179


kết thúc 20 ngày cho đến khi cây điều ra bông > 30%
3.2.135

Số đợt ra bông, mật số chồi bông và tình hình sâu bệnh của vườn điều

181

trong thí nghiệm chu kỳ tưới nước tại Long Thành, Đồng Nai 20022003
3.2.136

Ngày kết thúc thu hoạch, tỷ lệ chồi ra bông và trái cho thu hoạch của

182

vườn điều trong thí nghiệm chu kỳ tưới nước tại Long Thành, Đồng Nai
2002-2003
3.2.137

3.2.138

182

Kích cỡ hạt, tỷ lệ nhân, năng suất và mức độ tăng năng suất của vườn
điều trong thí nghiệm chu kỳ tưới nước tại Long Thành, Đồng Nai năm
2002-2003
Số đợt ra bông, mật số chồi bông và tình hình sâu bệnh của vườn điều

184


trong thí nghiệm lượng nước tưới tại Long Thành, Đồng Nai 2002-2003
3.2.139

Ngày kết thúc thu hoạch, tỷ lệ chồi ra bông và trái thu hoạch trong thí

185

nghiệm lượng nước tưới tại Long Thành, Đồng Nai năm 2002-2003
3.2.140

Kích cỡ hạt, tỷ lệ nhân, năng suất và mức độ tăng năng suất hạt của

186

vườn điều trong thí nghiệm lượng nước tưới tại Long Thành, Đồng Nai
2002-2003
3.2.141

Số đợt ra bông, mật số chồi bông và tình hình sâu bệnh của vườn điều

187

trong thí nghiệm tưới nước trên đất xám tại Long Thành, Đồng Nai năm
2003-2004
3.2.142

Ngày kết thúc thu hoạch, tỷ lệ chồi ra bông và trái thu hoạch của vườn điều trong

188


thí nghiệm tưới nước trên đất xám tại Long Thành, Đồng Nai năm 2003-2004

xv


3.2.143

Kích cỡ hạt, tỷ lệ nhân, năng suất và mức độ tăng năng suất hạt của

189

vườn điều trong thí nghiệm tưới nước trên đất xám tại Long Thành,
Đồng Nai năm 2003-2004
3.2.144

Số đợt ra bông, mật số chồi bông và tình hình sâu bệnh của vườn điều

190

trong thí nghiệm tưới nước trên đất đỏ bazan tại Long Thành, Đồng Nai
năm 2003-2004
3.2.145

Số đợt ra bông, mật số chồi bông và tình hình sâu bệnh của vườn điều

191

trong thí nghiệm tưới nước trên đất đỏ bazan tại Long Thành, Đồng Nai
2003-2004
3.2.146


Trọng lượng hạt, tỷ lệ nhân, năng suất và mức độ tăng năng suất của

192

vườn điều trong thí nghiệm tưới nước trên đất đỏ bazan tại Long Thành,
Đồng Nai 2003-2004
3.2.147

Số đợt ra bông, mật số chồi bông và tình hình sâu bệnh của vườn điều

193

trong thí nghiệm tưới nước bổ sung cho điều 3, 7 và 10 năm tuổi trên
đất xám Long Thành, Đồng Nai năm 2003-2004
3.2.148

Tỷ lệ chồi ra bông, và trái thu hoạch của vườn điều trong thí nghiệm

193

tưới nước bổ sung điều 3,7 và 10 năm tuổi trên đất xám tại Long Thành,
Đồng Nai năm 2003-2004
3.2.149

194

Năng suất và mức độ tăng năng suất hạt trong thí nghiệm tưới nước bổ
sung cho điều 3,7 và 10 năm tuổi trên đất xám tại Long Thành, Đồng
Nai năm 2003-2004


3.2.150

Trọng lượng hạt và tỷ lệ nhân của vườn điều trong thí nghiệm tưới nước

195

bổ sung ở điều 3,7 và 10 năm tuổi trên đất xám tại Long Thành, Đồng
Nai 2003-2004
3.2.151

Số giờ máy tưới nước cho điều thí nghiệm trên đất xám và đất đỏ bazan

196

3.2.152

Số giờ máy tưới nước cho điều thí nghiệm trên đất xám và đất đỏ bazan

196

3.2.153

Số giờ máy tưới nước cho điều thí nghiệm trên đất xám và đất đỏ bazan

197

3.2.154

Hiệu quả kinh tế thí nghiệm tưới nước bổ sung cho điều


198

3.2.155

Hiệu quả kinh tế thí nghiệm tưới nước cho điều

199

3.2.156

Hiệu quả kinh tế thí nghiệm tưới nước cho điều

200

3.3.157

Đặc tính lý học quả điều tại Đăk Lăk

204

xvi


3.3.158

Đặc tính lý học quả điều tại Đồng Nai

204


3.3.159

Đặc tính hoá học quả điều tại Đăk Lăk

204

3.3.160

Đặc tính hoá học quả điều tại Đồng Nai

205

3.3.161

Ảnh hưởng của nồng độ chất bảo quản đến chất lượng dịch quả ép tươi

207

trong thời gian bảo quản
3.3.162

Ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản đến chất lượng dịch quả ép tươi trong

209

thời gian bảo quản
3.3.163

Ảnh hưởng hàm lượng chất bảo quản và của nhiệt độ bảo quản đến chất


210

lượng cảm quan dịch ép tươi
3.3.164

Ảnh hưởng của sự thay đổi pH đến hiệu quả tách tanin trong dịch quả

212

3.3.165

Ảnh hưởng của sự thay đổi hàm lượng PVP đến hiệu quả tách tanin

213

trong dịch quả
3.3.166

Ảnh hưởng của sự thay đổi hàm lượng Gelatin đến hiệu quả tách tanin

214

trong dịch quả
3.3.167

Ảnh hưởng của các phương pháp tách tanin đến hiệu quả tách tanin từ

215

dịch quả điều

3.3.168

Trang thiết bị sử dụng trong nghiên cứu

218

3.3.169

Ảnh hưởng của hàm lượng men giống lên quá trình lên men vang điều

224

3.3.170

Ảnh hưởng của nồng độ chất khô ban đầu lên quá trình lên men

226

3.3.171

Ảnh hưởng của độ pH ban đầu lên quá trình lên men

228

3.3.172

Ảnh hưởng của thời gian lên men đến quá trình lên men

229


3.3.173

Ảnh hưởng của việc bổ sung xirô lên quá trình lên men rượu vang điều

231

3.3.174

Kết quả phân tích hoá lý của sản phẩm rượu vang điều

231

3.3.175

Kết quả phân tích chỉ tiêu vi sinh

232

3.3.176

Kết quả đánh giá cảm quan chất lượng sản phẩm vang điều không bổ

233

sung xirô
3.3.177

Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm vang điều có bổ sung xirô

233


3.3.178

Kết quả bổ sung đường vào dịch quả

234

3.3.179

Kết quả bổ sung acid citric vào dịch quả

235

3.3.180

Kết quả bổ sung màu vàng tartrazine vào dịch quả

235

3.3.181

Kết quả chỉ tiêu hoá lý sản phẩm nước điều ép

236

xvii


3.3.182


Kết quả chỉ tiêu vi sinh sản phẩm nước điều ép

236

3.3.183

Bảng đánh giá cảm quan sản phẩm nước điều ép

237

3.3.184

Bảng kết quả khảo sát nồng độ đường bổ sung vào dịch quả

237

3.3.185

Bảng kết quả bổ sung acid citric vào dịch quả

238

3.3.186

Bảng kết quả bổ sung Xanthan gum vào dịch quả

238

3.3.187


Bảng kết quả bổ sung màu đỏ Ponccau vào dịch quả

239

3.3.188

Bảng kết quả chỉ tiêu hoá lý sản phẩm nước điều ép

239

3.3.189

Bảng kết quả chỉ tiêu vi sinh sản phẩm xirô điều

240

3.3.190

Bảng đánh giá cảm quan sản phẩm xirô điều

240

3.3.191

Thành phần hóa học của hạt điều trong nghiên cứu thực nghiệm

250

3.3.192


So sánh shortening và một số dầu thực vật khác

251

3.3.193

Đặc điểm kỹ thuật của ba loại mạch nha khảo sát

253

3.3.194

Vật liệu và trang thiết bị

255

3.3.195

Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian rang đến chất lượng của hạt điều

263

3.3.196

Ảnh hưởng của hàm lượng shortening (trên 1kg hỗn hợp) đối với chất

264

lượng sản phẩm
3.3.197


Thành phần đường, muối và một số gia vị trong 1 kg hỗn hợp

264

3.3.198

Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian sấy thành phẩm đến chất lượng

265

3.3.199

Các chỉ tiêu hóa lý

265

3.3.200

Các chỉ tiêu kiểm nghiệm về vi sinh

266

3.3.201

Đánh giá chất lượng cảm quan

266

3.3.202


Tỷ lệ phối trộn đường và mạch nha DE 35-75

269

3.3.203

Tỷ lệ phối trộn đường và mạch nha DE 42-80

269

3.3.204

Tỷ lệ phối trộn đường và mạch nha DE 50-80

269

3.3.205

Hàm lượng chất khô của các thành phần phối trộn

270

3.3.206

Tỷ lệ nhân điều và xirô caramen

271

3.3.207


Bố trí thí nghiệm

271

3.3.208

Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian nấu kẹo

271

3.3.209

Các chỉ tiêu hóa lý

273

3.3.210

Các chỉ tiêu kiểm nghiệm về vi sinh

274

3.3.211

Chất lượng cảm quan

275

xviii



3.3.212

Thời gian và nhiệt độ rang nhân điều cho chế biến nhân điều phủ mè

277

3.3.213

Độ ẩm gạo trắng và gạo nếp trước khi ép đùn

277

3.3.214

Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn bột nếp, bột gạo trắng và nhân điều đến

278

chất lượng sản phẩm
3.3.215

Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian rang đến chất lượng mè

278

3.3.216

Nhiệt độ và thời gian chiên dầu


279

3.3.217

Chỉ tiêu hóa lý và thành phần dinh dưỡng kẹo nhân điều bọc mè

279

3.3.218

Các chỉ tiêu kiểm nghiệm về vi sinh

280

3.3.219

Chỉ tiêu cảm quan

280

3.3.220

Kết quả sự biến đổi chất lượng nhân hạt điều trong quá trình rang

282

3.3.221

Công thức phối chế bơ điều thực nghiệm


286

3.3.222

Công thức phối chế tổng quát

286

3.3.223

Diễn biến về chất lượng bơ hạt điều sau thời gian bảo quản ở nhiệt độ thường

288

3.3.224

Các chỉ tiêu hóa lý của sản phẩm bơ điều

289

3.3.225

Các chỉ tiêu kiểm nghiệm về vi sinh

290

3.3.226

Bảng đánh giá cảm quan bơ điều


290

3.3.227

Chi phí nhà xưởng và trang thiết bị mô hình nhân điều rang muối

294

3.3.228

Chi phí sản xuất mô hình nhân điều rang muối

295

3.3.229

Chi phí nhà xưởng và trang thiết bị của mô hình kẹo thanh nhân điều

297

3.3.230

Chi phí sản xuất của mô hình kẹo thanh nhân điều

298

3.3.231

Bố trí thí nghiệm Nhiệt độ, thời gian sấy hấp


301

3.3.232

Bố trí thí nghiệm thời gian và ẩm độ sấy hấp

302

3.3.233

Các sản phẩm được sản xuất theo công nghệ chao dầu và hấp

304

3.3.234

Kết quả thí nghiệm xác định thông số công nghệ khi hấp bằng hơi bão hòa lần thứ 1

305

3.3.235

Kết quả thí nghiệm xác định thông số công nghệ khi hấp bằng hơi bão

306

hòa lần thứ 2
3.3.236


307

Kết quả thí nghiệm xác định thông số công nghệ khi hấp bằng hơi bão
hòa lần thứ 3

3.3.237

Kết quả thí nghiệm xác định thông số công nghệ khi hấp bằng hơi bão

308

hòa lần thứ 4
3.3.238

Kết quả thí nghiệm xác định các thông số công nghệ hợp lý khi độ ẩm

309

hạt điều có độ ẩm 11% (mẫu số 1)

xix


×