Tải bản đầy đủ (.pdf) (292 trang)

Nghiêncứu lựa chọn công nghệ và hệ thống thiết bị sản xuất một số cây giống theo kiểu công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5 MB, 292 trang )

bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch

Số 54/102 Trờng Chinh - Đống Đa Hà Nội

báo cáo tóm tắt tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài:

nghiên cứu lựa chọn công nghệ và hệ thống
thiết bị để sản xuất một số cây giống
theo kiểu công nghiệp
Mã số: KC 07 19

Chủ trì: TS. Đậu Thế Nhu

6434
27/7/2007
Hà nội, 2006
Bản quyền 2006 thuộc VCĐNN&CNSTH
Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện trởng
VCĐNN&CNSTH trừ trờng hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu.

1


BNN & PTNT
VCĐNN & CNSTH

bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch

Số 54/102 Trờng Chinh - Đống Đa Hà Nội



báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài:

nghiên cứu lựa chọn công nghệ và hệ thống thiết bị để sản xuất một số cây giống
theo kiểu công nghiệp
Mã số: KC 07 19

Chủ trì: TS. Đậu Thế Nhu

Hà nội, 2006

Bản thảo viết xong 5/2006
Tài liệu này đợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Đề tài cấp Nhà nớc mã số
KC.07.19

2


Danh sách những ngời thực hiện chính
TT

Họ và Tên

Chức vụ, học vị, chức danh

1

Đậu Thế Nhu

2


Nguyễn Quốc Việt

3

Đỗ Hữu Quyết

4

Nguyễn Ngọc Quế

5

Nguyễn Nhật Chiêu

6

Phạm Quý Đôn

7

Nguyễn Đình Lục

TS. NCV.
Chủ nhiệm đề mục 5: Nghiên cứu,
thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị
chuẩn bị giá thể.
Đồng chủ nhiệm đề mục 2: Nghiên
cứu thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị
đồng bộ sản xuất giống cây trồng

rừng:Với nội dung Nghiên cứu thiết
kế chế tạo máy đóng bầu mềm
TS. NCVC.
Chủ nhiệm đề mục 4: Nghiên cứu lựa
chọn, thiết kế và chế tạo hệ thống
thiết bị đồng bộ sản xuất mạ khay và
xây dựng mô hình trong sản xuất.
TS.GVC.
Đồng chủ nhiệm đề mục 1: Nghiên
cứu, thiết kế, chế tạo máy hệ thống
thiết bị đồng bộ sản xuất mía giống.
TS.GVC.
Đồng chủ nhiệm đề mục 1: Nghiên
cứu, thiết kế, chế tạo máy hệ thống
thiết bị đồng bộ sản xuất mía giống.
PGS.TS.
Đồng chủ nhiệm đề mục 2: Nghiên
cứu thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị
đồng bộ sản xuất giống cây trồng
rừng:Với nội dung Nghiên cứu thiết
kế chế tạo máy đóng bầu khay
TS.
Chủ nhiệm đề mục 3: Xây dựng quy
trình công nghệ sản xuất giốgn cây
trồng rừng (bạch đàn, keo) và nghiên
cứu tuyển chọn nhà ơm, vờn ơm
cùng hệ thống thiết bị chăm sóc cây
giống tại vờn ơm, nhà ơm.
TS.
Tham gia nghiên cứu, thiết kế hệ

thống điều khiển tự động cho máy
đóng bầu mềm và máy đóng bầu mía.

Đơn vị
Viện Cơ điện NN
và CNSTH

Viện Cơ điện NN
và CNSTH

Đại học Nông
nghiệp I

Đại học Nông
nghiệp I

Đại học Lâm
nghiệp

Viện Khoa học
Lâm Nghiệp

Viện Cơ điện NN
và CNSTH

Các cơ quan phối hợp thực hiện
1- Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội
2- Trờng Đại học Lâm nghiệp
3- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam


3


Bài tóm tắt
Sau hơn 15 năm thực hiện chính sách đổi mới, mô hình tổ chức sản xuất trong
nông nghiệp đã có sự thay đổi cơ bản, hộ nông dân trở thành đơn vị sản xuất tự chủ. Hệ
thống tổ chức sản xuất theo cơ chế cũ bị phá vỡ, hệ thống mới cha đợc thiết lập, dẫn đến
tình trạng thiếu giống, chất lợng phục vụ các chơng trình mục tiêu lớn nh chơng trình
lúa xuất khẩu, chơng trình phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, chơng trình mía
đờng, chơng trình mới 5 triệu ha rừng cha đợc đảm bảo, trong khi nhu cầu về
giống trong nớc trong những năm tới ở nớc ta là rất lớn.
Mỗi năm nớc ta cần khoảng 1 triệu tấn giống cho hơn 7 triệu ha diện tích trồng
lúa. Các loại cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả khác, nếu năm 1999 cần một lợng
giống cho 92.000 ha trồng mới, đến năm 2005 sẽ là 586.000 ha. Riêng cây ăn quả năm
1998 cần 20.771 ngàn cây giống. điều 720.000 cây; chè 40.100.000; cao su 11.000.000
cây giống. Các cây công nghiệp ngắn ngày nh đậu tơng và lạc do đợc gieo trực tiếp
nên hiện nay không có nhu cầu về sản xuất cây con. Riêng cây mía cần 705.850 tấn
giống mỗi năm cho hơn 70.000 ha trồng lại. Để hoàn thành dự án trồng 5 triệu ha rừng
đến năm 2010 thì mỗi năm nớc ta phải trồng khoảng 500.000 ha rừng tập trung. Theo
dự án về giống cây lâm nghiệp thì từ năm 2001 đến 2005 chúng ta cần 1.278.455 kg hạt
giống hoặc 2.521.075 nghìn cây giống, còn từ năm 2006-2010 cần 1.365.745 kg hạt
giống hoặc 3.740.515 nghìn cây giống.
ở nớc ta bớc đầu sản xuất cây giống đã đạt đợc những thành tích, đặc biệt
trong các lĩnh vực nh lĩnh vực cây trồng rừng, cây ăn quả. Tuy nhiên nhìn chung sản
xuất cây giống ở nớc ta còn manh mún, nhiều nơi vẫn mang tính tự cung tự cấp. Điều
này gây khó khăn không những cho việc quản lý và nâng cao chất lợng giống mà còn
cho cả cơ giới hoá công đoạn sau sản xuất giống.
Theo mức độ quy mô của sản xuất giống, có thể sắp xếp các loại cây thành các
nhóm chính là: mạ, giống cây công nghiệp ngắn ngày (mía), giống cây trồng rừng (bạch
đàn, keo). Đây là những cây có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.

Chính vì những lý do trên, đề tài cấp Nhà nớc KC-07-19: Nghiên cứu lựa chọn
công nghệ và hệ thống thiết bị để sản xuất một số cây giống theo kiểu công nghiệp đã
đợc đặt ra và thực hiện

4


Nội dung nghiên cứu gồm:
- Nghiên cứu lựa chọn quy trình công nghệ sản xuất cho các giống cây chính, có ý nghĩa
trong nền kinh tế quốc dân bao gồm: công nghệ mạ thảm trên khay, công nghệ sản xuất
giống cây trồng rừng và công nghệ sản xuất giống mía bầu.
- Lựa chọn nghiên cứu, tính toán thiết kế, chế tạo và khảo nghiệm dây chuyền sản xuất
giá thể cho cây giống;
- Lựa chọn, thiết kế và chế tạo hệ thống thiết bị đồng bộ sản xuất mạ khay, trong đó tập
trung vào nghiên cứu tính toán thiết kế dây chuyền gieo mộng trên khay đồng bộ và hệ
thống bể xử lý giống và buồng ủ ấm mạ khay.
- Lựa chọn nguyên lý, tính toán, thiết kế, chế tạo và khảo nghiệm hệ thống máy đóng
bầu khay và bầu mềm cùng các thiết bị phụ trợ khác nh bàn cắm hom, xe vận chuyển
hom.
- Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị cho dây chuyền sản xuất mía giống bao gồm:
Máy đóng bầu mềm ;Thiết bị vận chuyển ra vờn ơm;Thiết bị tới di động lắp trên máy
kéo 4 bánh;
- Xây dựng mô hình ứng dụng vào sản xuất
+Mô hình sản xuất mạ khay cấy cho 30 ha lúa;
+Dây chuyền sản xuất giống mía cho 20 a.
+Dây chuyền sản xuất giống cây lâm nghiệp 8.000 cây/ngày.
Kết quả nghiên cứu của đề tài:
1. Đã nghiên cứu lựa chọn công nghệ sản xuất các giióng cây trồn chính gồm: mạ thảm
trên khay; công nghệ sản xuất giống cây trồng rừng; công nghệ sản xuất mía bầu. Đã đặt
ra yêu cầu của các thiết bị theo các công đoạn của quy trình công nghệ.

2. Đề tài đã lựa chọn nguyên lý và thiết kế chế tạo hệ thống chuẩn bị giá thể bao gồm
máy nghiền sàng, trộn cùng hệ thống phù trợ nh bng tải, gầu tải, xi lô. Qua khảo
nghiệm hệ thống làm việc ổn định đảm bảo các yêu cầu đề ra:
- Năng suất 1,5 T/h;
- Chất lợng giá thể đạt yêu cầu nông học.
Ngoài ra hệ thống có thể làm việc với cho một số vật liệu khác ngoài đất nh: Vân
vi sinh, mùn vỏ cây đã hoai.

5


3. Đề tài đã nghiên cứu lựa chọn và thiết kế chế hệ thống thiết bị sản xuất mạ thảm trên
khay đạt và vợt yêu cầu đề ra, bao gồm:
- Dây chuyền gieo mộng mạ trên khay đồng bộ bao gồm các thiết bị : rải giá thể,
tới phun ẩm, gieo mộng và phủ đất bột. Chất lợng mạ sau khi gieo có độ đồng
đều cao, mộng không bị h hỏng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển sau
này.
- Hệ thống bể: phân loại, xử lý, ngâm và ủ đã đợc tính toán thiết kế phù hợp với
quy mô đáp ứng diện tích 20 ha lúa cấy. Mộng sau xử lý thúc mầm có chất lợng
hơn hẳn so với phơng pháp ngâm ủ mạ truyền thống: độ đồng đều, kích thớc
mầm, thời gian nứt nanh gai dứa. Đặc biệt với việc áp dụng phơng pháp sục
khí bằng thiết bị đơn giản khi ngâm, đã cho tỷ lệ nảy mầm rất cao (tới 98-99,3%
so với 85% theo phơng pháp truyền thống).
- Buồng ủ ấm mạ khay với hệ thống cấp khí nóng, sạch qua calorifer cùng với hệ
điều khiển tự động tạo đợc môi trờng tối u cho mạ phát triển (duy trì nhiệt độ
từ 28-32oC).
4. Đã nghiên cứu xác định đợc tỷ lệ 10-15% phân vi sinh trộn với đất làm giá thể cho
mộng mạ thảm đã tránh đợc hiện tợng nấm mốc, chết héo do nhiều đạm trong thời kỳ
mạ mọc mũi chông, và đặc biệt chống rét tốt trông mùa đông. Việc thử nghiệm thành
công khay mềm bằng vật liệu rẻ tiền là bao bì xác rắn thay thế khay cứng ở trên đồng

đã làm giảm đáng kể lợng khay cứng cần thiết do đợc quay vòng nhiều lần (từ 2 lần
nếu chỉ dùng toàn khay cứng lên 6 lần nếu dùng cả khay mềm trong một vụ).
5. Đã đề ra đợc nguyên lý, kết cấu máy đóng bầu mềm điều khiển tự động sử dụng
ống nilông liên tục, phù hợp điều kiện nớc ta về việc sử dụng vỏ bầu nilông tái chế, giá
thể phổ biến hiện nay. Với nguyên lý này đã giải quyết đợc các vấn đề mà các máy
đóng bầu mềm trên thế giới mắc phải là các yêu cầu rất khắt khe về vật liệu vỏ bầu, giá
thể.
6. Máy đóng bầu mềm ĐBM-1200 cho cây lâm nghiệp, với nguyên lý và các thông số
đã nghiên cứu đáp ứng đợc các yêu cầu kỹ thuật đã đặt ra:
- Năng suất: 1200 bầu/h;
- Độ chặt của đất 1,1 kg/dm3;

6


7. Đã đề ra đợc nguyên lý, kết cấu máy đóng bầu khay với kết cấu đơn giản, dễ vận
hành sử dụng các bầu cứng đạt năng suất cao:
- Năng suất: 200 khay/h = 10.000 bầu/h;
- Độ chặt của đất 1,2 kg/dm3;
8. Đã thiết kế chế tạo các hệ thống phụ trợ khác nh: băng chuyền cắm hom, xe đẩy
đảm bảo các thông số kỹ thuật đã đề ra.
9. Đã Lựa chọn nguyên lý, kết cấu máy đóng bầu mềm cho mía sử dụng ống ni lông tái
chế có giá thành thấp, cơ giới hóa và tự động hóa tất cả các khâu tạo túi, nạp giá thể lần
1, nạp hom và nạp giá thể lần 2. Máy hoạt động ổn định và đảm bảo các yêu cầu đề ra:
- Năng suất: 1200 bầu/h ;
- Thay thế đợc 9-10 ngời lao động thủ công.
10. Đã thiết kế chế tạo các thiết bị khác cho sản xuất giống mía bầu nh hệ thống tới
di động lắp sau máy kéo năng suất 0,1 ha/h, xe vận chuyển bầu ra vờn ơm 200
bầu/chuyến. Các thiết bị làm việc ổn định.
11. Đã xây dựng đợc 3 mô hình vào sản xuất, qua quá trình sử dụng cho thấy các máy

móc hoạt động ổn định, chất lợng cây đảm bảo yêu cầu nông học.
- Mô hình sản xuất mạ thảm trên khay kiểu công nghiệp (tại Vĩnh Thành-Yên
Thành-Nghệ An) đáp ứng diện tích lúa cấy trên 20ha/vụ và có khả năng mở rộng
quy mô tới trên 150 ha/vụ.
- Mô hình sản xuất giống cây trồng rừng tại Viện Nghiên cứu cây nguyên liệu
giấy, Phù Ninh, Phú Thọ có quy mô 8000 cây/ngày;
- Mô hình sản xuất mía bầu cho 20 ha trồng tại xã Thạch Vinh, Thạch Thành,
Thanh hóa.
12. Kết quả nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn của sản xuất mạ thảm trên khay đang đợc
nhiều địa phơng đề nghị chuyển giao, đặc biệt là cả các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu
Long nh An Giang, Long An...Nhất là đang tạo đợc cơ sở cho việc sử dụng máy cấy
vừa đợc Viện Cơ điện NN&CNSTH thiết kế chế tạo thành công. Sản phẩm của đề tài đã
đợc tặng thởng Cúp vàng nông nghiệp tại Hội chợ Techmark 2005. Máy đóng bầu
mềm đang đợc đăng ký sở hữu trí tuệ.

7


Mục lục
Trang
1

Lời Mở đầu
Chơng I. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nớc
thuộc lĩnh vực của đề tài

3

1.1. Nhu cầu về sản xuất cây giống ở nớc ta


3

1.2.

4

Tình hình ứng dụng quy trình công nghệ sản xuất một số
cây giống chính
1.2.1. Quy trình công nghệ sản xuất mạ khay

1.2.2. Quy trình công nghệ sản xuất cây trồng rừng
1.2.3. Quy trình công nghệ sản xuất mía bầu
1.3. Tình hình ứng dụng thiết bị sản xuất một số cây giống chính

1.4

4
6
11
12

1.3.1. Hệ thống thiết bị nghiền, sàng, trộn giá thể

12

1.3.2. Hệ thống thiết bị sản xuất mạ thảm trên khay

21

1.3.3. Thiết bị phục vụ sản xuất giống cây trồng rừng


27

1.3.4. Hệ thống thiết bị sản xuất mía giống

35

Nhà ơm và các thiết bị phục vụ sản xuất cây giống trồng rừng

36

1.4.1. Hệ thống vờn ơm, nhà ơm

36

1.4.2. Hệ thống tới nớc cho cây con ở vờn ơm, nhà ơm

37

1.4.3. Hệ thống bón phân phục vụ cho vờn ơm, nhà ơm

40

1.4.4. Hệ thống máy phun thuốc phục vụ cho vờn ơm, nhà

40

ơm
1.5. Kết luận


41

Chơng II. Mục tiêu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

42

2.1.

Mục tiêu nghiên cứu

42

2.2. Nội dung nghiên cứu

42

2.2.1. Nghiên cứu lựa chọn quy trình công nghệ nông học cho các
giống cây chính, có ý nghĩa trong nền kinh tế quốc dân

42

2.2.2. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị cơ giới hoá quá
trình sản xuất cây giống

42

2.2.3. Thiết kế tổ hợp các dây chuyền

44


2.2.4. Xây dựng mô hình ứng dụng vào sản xuất

44

2.3. Phơng pháp nghiên cứu và xác định các chỉ tiêu

8

44


2.3.1. Phơng pháp nghiên cứu

44

2.3.2. Các chỉ tiêu và phơng pháp xác định

45

2.3.3. Dụng cụ thử

47

2.3.4. Phơng pháp, phơng tiện nghiên cứu lý thuyết, thiết kế

47

Chơng III. Nghiên cứu, Lựa chọn quy trình công nghệ sản xuất một số
cây giống chính


48

3.1. Quy trình sản xuất giá thể

48

3.1.1. Yêu cầu chung của giá thể

48

3.1.2. Hệ thống thiết bị sản xuất giá thể

50

3.2. Quy trình sản xuất mạ khay

51

3.2.1. Chun b khay

51

3.2.2. Chun b thúc ging

52

3.2.3. Gieo mng

53


3.2.4. Nuụi m

53

3.2.5. Thiết bị sản xuất

54

3.3. Công nghệ sản xuất giống cây trồng rừng

54

3.3.1. Quy trình nông học sản xuất giống cây keo và bạch đàn bằng
nhân hom

54

3.3.2. Về mặt thiết bị

56

3.4. Công nghệ sản xuất giống mía bầu

56

3.4.1. Chuẩn bị hom

56

3.4.2. Tạo bầu


56

3.4.3. Chăm sóc vờn ơm

57

3.5. Lựa chọn quy mô hệ thống thiết bị

58
58

3.5.1. Lựa chọn quy mô
3.5.2. Hệ thống sản xuất giá thể

60

Chơng IV. Tính toán thiết kế hệ thống thiết bị sản xuất giá thể

61

4.1. Đối tợng nghiên cứu

61

4.2. Tính toán hệ thống thiết bị sản xuất giá thể

62

4.2.1. Lựa chọn, tính toán máy nghiền


62

4.2.2. Lựa chọn, tính toán máy phân loại

64

4.2.3. Lựa chọn nguyên lý và tính toán một số thông số của máy trộn

65

Chơng V. Tính toán thiết kế dây chuyền sản xuất mạ thảm trên khay

68

5.1. Nghiên cứu thiết kế dây chuyền gieo

68

5.1.1. Cấu tạo chung của dây chuyền gieo

9

68


5.1.2. Lựa chọn kết cấu của dây chuyền gieo

68


5.1.3. Tính toán thiết kế các bộ phận của dây chuyền gieo

69

5.2. Tính toán thiết kế mô hình sản xuất mạ khay quy mô 20 ha/vụ

75

5.2.1. Những dữ liệu qui mô gieo trồng của đề tài yêu cầu

75

5.2.2. Quy trình công nghệ sản xuất mạ khay

76

5.2.3. Xác định lợng mộng mạ và thóc giống cho một vụ

76

5.2.3. Xác định lợng mộng mạ và thóc giống cho một vụ

77

5.2.5. Xác định công suất nhiệt cần thiết để nâng nhiệt độ môi trờng
nhà thúc mầm, bể ngâm, bể ủ với quy mô 20 ha lúa cấy

78

Chơng VI. Tính toán thiết kế hệ thống thiết bị sản xuất giống cây

trồng rừng

82

6.1

Lựa chọn nguyên lý, tính toán thiết kế máy đóng bầu mềm

82

6.1.1. Lựa chọn nguyên lý máy đóng bầu mềm

82

6.1.2. Nghiên cứu thăm dò máy đóng bầu theo nguyên lý dùng dải băng

85

6.1.3. Tính toán thiết kế máy đóng bầu theo nguyên lý dùng túi ống liên tục

92

6.2. hiết kế máy đóng bầu khay

113

6.2.1 Thiết kế khay bầu

113


6.2.2. Lựa chọn nguyên lý, cấu tạo máy đóng bầu khay

114

6.2.3. Các thông số thiết kế của máy đóng bầu khay

118

6.3. Nghiên cứu thiết kế băng tải cắm hom

118

6.4. Thiết bị vận chuyển hom trong vờn ơm

120

6.5. Đánh giá lựa chọn kết cấu, tính toán thiết kế nhà ơm

121

Chơng VII. Tính toán thiết kế hệ thống thiết bị sản xuất giống mía
theo công nghệ bầu

125

7.1. Tính toán thiết kế máy đóng bầu mía

125

7.1.1. Lựa chọn nguyên lý làm việc của máy


125

7.1.2. Xác định kết cấu và các kích thớc cơ bản cho các bộ phận làm
việc chính của máy

128

7.1.3. Thiết kế chế tạo các bộ phận làm việc chính của máy

143

7.2. Thiết bị vận chuyển bầu ra vờn ơm

146

7.2.1. Khay chứa bầu

146

7.2.2. Thiết bị vận chuyển khay bầu

147

7.3. Tính toán thiết kế liên hợp máy tới phun vờn ơm mía giống
7.3.1. Tính toán lợng tới cho vờn ơm mía giống

10

148

148


7.3.2. Tính toán lựa chọn bơm nớc

149

7.3.3. Tính toán lựa chọn vòi phun

150

7.3.4. Tính toán dàn phun

152

Chơng VIII. Kết quả khảo nghiệm, xây dựng mô hình sản xuất và
đánh giá hiệu quả kinh tế

157

8.1. Khảo nghiệm hệ thống máy trong điều kiện sản xuất

157

8.1.1. Khảo nghiệm, đánh giá các tính năng làm việc của hệ thống
thiết bị sản xuất giá thể

157

8.1.2. Khảo nghiệm, đánh giá các tính năng làm việc của hệ thống

thiết bị sản xuất mạ thảm trên khay

161

8.1.3. Khảo nghiệm, đánh giá các tính năng làm việc của hệ thống
thiết bị sản xuất giống cây trồng rừng

163

8.1.4. Khảo nghiệm, đánh giá các tính năng làm việc của hệ thống
thiết bị sản xuất mía giống theo công nghệ bầu

164

8.1.5. Khảo nghiệm, đánh giá các tính năng làm việc của hệ thống
thiết bị tới phun di động

166

8.2. Xây dựng mô hình và đánh giá hiệu quả trong điều kiện sản xuất

167

8.2.1. Lựa chọn địa điểm

167

8.2.2. Mô hình sản xuất mạ thảm trên khay

168


8.2.3. Sản xuất giống cây trồng rừng

174

8.2.4. Sản xuất mía giống

176

8.3. Tính toán hiệu quả kinh tế

179

8.3.1. Hiệu quả kinh tế sản xuất mạ khay kiểu công nghiệp

179

8.3.2. Tính toán hiệu quả kinh tế cho hệ thống dây chuyền sản xuất
cây giống trồng rừng

180

8.3.3. Tính toán hiệu quả kinh tế cho mô hình sản xuất bầu mềm cho
mía

182

Kết luận và kiến nghị

184


Tài liệu tham khảo

188

Phần phụ lục

191

11


Bảng ký hiệu chữ viết tắt
- Góc nghiêng của cạnh bun ke so với phơng ngang

2 - Hiệu suất bộ truyền đai
- Hiệu suất chung của hệ thống dẫn động từ động cơ điện đến trống chủ động của
băng tải

1 - Hiệu suất của khớp nối
3 - Hiệu suất một cặp ổ lăn
2 - Khối lợng riêng của hỗn hợp ruột bầu khi đã nén đạt độ chặt theo yêu cầu (N/m3)

1 - Khối lợng riêng của hỗn hợp ruột bầu khi cha nén (N/m3)

- Hệ số tính đến các tổn thất đờng ống dẫn, trong các van

- Khối lợng riêng của giá thể nạp trong bầu mía giống (kg/m3)

v


B

- Tổng thể tích chứa hỗn hợp của các bầu trong một khay

Hiệu suất toàn phần của bơm
Khối lợng riêng của chất lỏng (kg/m3)
- Bề dầy bánh bơm (m)
- Hệ số chảy
- Khối lợng riêng của đất (kg/m3)
- Góc ma sát giữ nilông
0 - Góc ma sát trong của vật liệu
g- Tỉ trọng giữa thể tích của hạt và trọng lợng (dm3/kg)
l - Khoảng cách giữa hai mức của xen xơ
M, b Hiệu suất của hệ thống truyền lực và của trục thu công suất
t - Khoảng thời gian mà mức thay đổi giữa hai vị trí xen xơ
a Chiều dài của cửa xả (mm)
A- Chu vi của cửa xả (m)
a,a1 - Chiều dài cạnh đáy trên và dới của bầu độc lập (mm)
Adc Khoảng cách trục giữa hai trống chủ động và bị động (m)
An Khoảng cách trục giữa hai trống băng tải nạp liệu (mm)
b - Bề rộng của một dàn con
B - Bề rộng dàn tới (m)
b.b1 - Chiều rộng cạnh đáy trên và dới của bầu độc lập (mm).
B1- Bề rộng vòng trong bánh bơm (m)

12


B2- Bề rộng vòng ngoài bánh bơm (m)

BB - Bề rộng của băng tải chọn theo tiêu chuẩn (mm)
BB - Bề rộng của băng tải chọn theo tiêu chuẩn (mm)
Bb Bề rộng tấm băng (m)
Bb Bề rộng tấm băng (m)
bk - Chiều dài của một khay bầu thiết kế (mm)
bk - Chiều dài của một khay bầu thiết kế (mm)
C0 Tỷ lệ chứa của thành phần đó trong toàn hỗn hợp;
c1 Hệ số trở lực của nhánh có tải khi máy chạy không
c2 Hệ số trở lực
Ci - Tỷ lệ chứa của một thành phần tơng ứng trong từng mẫu đo;
Cr1,Cr2- Tốc độ chất lỏng vào và ra khỏi bánh bơm
d tb - Kích thớc trung bình của hạt thuộc hỗn hợp xả (mm)
D1- Đờng kính trong của bánh bơm (m)
D1,D2 - Đờng kính các trống chủ động và bị động của băng (mm)
D2- Đờng kính ngoài của bánh bơm (m)
Db- Đờng kính tang băng tải (m)
dk- Chiều dài của khay mạ (m)
F Diện tích lớp hỗn hợp trên mặt băng tải đi nạp liệu (m2)
F - Diện tích mà liên hợp máy tới đợc sau một đơn vị thời gian ( m2/s)
F- Diện tích nhỏ nhất của cửa xả (m2)
f- Hệ số ma sát giữa ống trong và nilông.
fqd - Hệ số ma sát quy đổi
h Chiều cao cột nớc cần thiết (mm)
H Chiều cao cột nớc hay áp lực của bơm (KG/cm2)
h Chiều cao của bầu độc lập (mm)
H Chiều cao vật nâng (m)
h- Chiều cao khe hở giữa băng tải và tấm định lợng (m)
IB - Tỷ số truyền chung từ trục khuỷu động cơ tới trục bơm nớc.
IBT - Tỷ số truyền của hộp biến tốc.
ID - Tỷ số truyền của bộ truyền đai

iT, iB Tỷ số truyền của hệ thống truyền lực và của bơm nớc.
ITSS - Tỷ số truyền từ trục khuỷu động cơ đến trục thu công suất.
K Hệ số xét đến chiều dài băng tải đối với công suất
k- Hệ số sử dụng ma sát.

13


k Hệ số xét đến trở lực khi tấm băng bị uốn tại các tang và ma sát trong các ngỗng trục
k- Hệ số thực nghiệm.
k1- Hệ số ổn định của khung
k2- Hệ số đặc trng cho chiều rộng băng tải
k3- Hệ số đặc trng cho chiều dài băng tải
k4, k5- Hệ số phụ thuộc vào ru lô
kg- Hệ số đặc trng cho khe hở giữa trục cuốn và chổi đặc trng cho loại thóc giống
l- Cánh tay đòn của lực quán tính tổng cộng, (m)
L- Chiều dài băng tải (m)
L- Chiều dài trục cuốn (m)
l, h- Chiều ngang và đứng của băng tải (m)
L1 Chiều dài nhánh có tải của băng tải (m)
L2 Chiều dài của nhánh không tải (m)
L2 Chiều dài của nhánh không tải (m)
L3 - Độ dài di chuyển khay có tải (m)
L3 - Độ dài vận chuyển vật liệu (m)
Lg- Chiều dài trục cuốn (mm)
m Khối lợng một túi bầu (kg)
M- Khối lợng công việc thực hiện trong thời gian thử (khay)
m1- Khối lợng hỗn hợp ruột bầu cần nạp cho một khay
m2 - Khối lợng hỗn hợp ruột bầu sau khi nén đạt độ chặt yêu cầu
m3- Số lợng khay chạy trên băng tải trong 1 phút

md - Khối lợng đất cân
mg- Số đờng tròn răng khế ở trục cuốn máy
mi- Khối lợng mẫu phân tích thứ i (g)
mkh Khối lợng của 1 khay cha có hỗn hợp (kg)
mr- Số lợng khay dịch chuyển trong 1 phút
n Số dàn con
n Số bầu có trong một khay
n Số mẫu đo
N- Công suất động cơ chạy băng tải (kW)
N- Năng suất làm việc của máy (khay/h)
n- Số khay mạ làm đợc trong một giờ
n- Số lợng mẫu phân tích
n- Số vòng quay của trống

14


N1 - Công suất cần khắc phục trở lực nhánh có tải của băng tải khi máy chạy không tải
(kw)
N1 - Công suất cần khắc phục trở lực nhánh có tải của băng tải khi máy chạy không tải
(kw)
N2 - Công suất cần thiết để khắc phục trở lực nhánh không tải của băng tải (kw)
N2 - Công suất cần thiết để khắc phục trở lực nhánh không tải của băng tải (kw)
N3 - Công suất cần thiết để vận chuyển vật liệu dọc theo chiều dài của băng tải, (kw)
N3: Công suất cần thiết để vận chuyển vật liệu dọc theo chiều dài của băng tải, (kw)
N4- Công suất để khắc phục trở lực của xe tháo liệu (kw)
N4- Công suất để khắc phục trở lực của xe tháo liệu (kw)
N5 Công suất để nâng vật liệu tại các đoạn dốc của băng tải (kw)
N5 Công suất để nâng vật liệu tại các đoạn dốc của băng tải (kw)
NB - công suất của bơm nớc (kW)

nB - Số vòng quay danh nghĩa của bơm
ng- Số vòng quay của trục cuốn máy gieo (v/ph)
nR- Số vòng quay của máy rải (v/ph)
nr- Số vòng quay của trục cuốn khi làm việc trong 1 phút (v/ph)
P - Lực cản dốc
pC - Tổng lực cản của liên hợp máy
Pf - Lực cản lăn của liên hợp máy,
PT - Lực kéo ở móc máy kéo,
Q Lợng nớc cần tới cho diện tích F
q Lu lợng của một vòi phun (m3/s)
Q Lợng hỗn hợp cần thiết chảy tự do xuống băng tải (m3/h)
Q Lu lợng của bơm (m3 /s)
Q Năng suất băng tải (tấn/h)
Q Năng suất băng tải (tấn/h)
Q- Công suất (tấn/giờ)
Q- Năng suất thể tích
q1 - Trọng tải riêng của các phần chuyển động của nhánh có tải (N/m)
q1 - Trọng tải riêng của các phần chuyển động của nhánh có tải (N/m)
q2 Tải trọng riêng của các phần chuyển động của nhánh không tải (N/m)
q2 Tải trọng riêng của các phần chuyển động của nhánh không tải (N/m)
q2- khối lợng thóc mầm đợc gieo trong 1 khay (g)
q3 Trọng lực của vật liệu ứng với 1m dài của băng (N/m)
q3 Trọng lực của vật liệu ứng với 1m dài của băng (N/m)

15


q3- Khối lợng đất đợc phủ trong một khay (kg)
Qp- Năng suất của máy phủ đất bột (dm3/khay)
qr- Lợng đất trong khay (kg)

Qr- Lợng đất trong một phút máy cần rải (kg)
R- Đờng kính trống
r- Khoảng cách từ tâm quay đến trọng tâm túi bầu (m)
R: Bán kính thuỷ lực của cửa xả
rK - Bán kính của bánh chủ động máy kéo
S- Diện tích cửa thoát;
s1 - Quãng đờng băng tải di chuyển đa một khay đi hết chiều dài qua vị trí nạp liệu và
đợc lấy bằng chiều dài của khay (m).
Sg- Diện tích đờng tròn răng khế ở trục cuốn máy gieo
skh - Chiều dài một khay (m)
T- Thời gian thử (h)
t1 Thời gian cần thiết để nạp xong một khay theo yêu cầu đáp ứng năng suất thiết kế
(s).
v - Vận tốc của dòng vật kiệu đợc tính theo phơng pháp xả bình thờng (m/s)
v - Vận tốc di chuyển của liên hợp máy (m/s)
- Độ không đồng đều (%)
v- Vận tốc băng tải (m/s)
vB Thể tích chứa hỗn hợp của một bầu
Vc - Thể tích cốc đong
vdc - Vận tốc của băng tải di chuyển khay (m/s)
VDT Lợng hỗn hợp dự trữ để khi nén các bầu đạt độ chặt theo yêu cầu
vkh Thể tích hỗn hợp cần thết nạp cho một khay (m3)
vn - Vận tốc của băng tải nạp liệu (m/s)
vt- Vận tốc của băng tải (m/s)
z- Số cánh bơm
CGH Cơ giới hóa

16



Lời mở đầu
Sản xuất cây giống là một khâu quan trọng, có ảnh hởng rất lớn đến năng,
chất lợng của cây trồng. Nhu cầu về giống trong nớc trong những năm tới ở
nớc ta là rất lớn. Mỗi năm nớc ta cần khoảng 1 triệu tấn giống cho hơn 7 triệu
ha diện tích trồng lúa. Riêng cây mía cần 705.850 tấn giống mỗi năm cho hơn
70.000 ha trồng lại. Để hoàn thành dự án trồng 5 triệu ha rừng đến năm 2010 thì
mỗi năm nớc ta phải trồng khoảng 500.000 ha rừng tập trung. Theo dự án về
giống cây lâm nghiệp thì từ năm 2001 đến 2005 chúng ta cần 12.521.075 nghìn
cây giống, còn từ năm 2006-2010 cần 740.515 nghìn cây giống. Hiện một số nơi
trồng mía cũng đã bắt đầu đang áp dụng trồng mía bầu do tính u việt về năng
suất, với 20.000 bầu cần thiết cho 1 ha, cho diện tích mía toàn quốc nên áp dụng
quy trình này chúng ta cần một lợng bầu giống khổng lồ.
Hiện nay các công đoạn sản xuất cây giống từ khâu chuẩn bị giá thể đến việc
đóng bầu cấy hom và chăm sóc (trừ khâu tới) h hoàn toàn thực hiện thủ công. Cơ
giới hoá khâu sản xuất cây giống là một vấn đề mới mẻ ở nớc ta. Với tình trạng
ngày càng khan hiếm lao động thời vụ, việc đa ra một công nghệ và hệ thống
thiết bị cơ giới hoá và tự động hoá khâu sản xuất giống sẽ là một vấn đề cấp thiết
mang lại hiệu quả. Ngoài việc giảm chi phí lao động, tăng chất lợng giống việc
sản xuất giống theo kiểu công nghiệp sẽ tạo tiền đề cho các khau cơ giới hoá
trồng, đặc biệt là khâu cấy lúa.
Đề tài KC-07-19 Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và hệ thống thiết bị để
sản xuất một số cây giống theo kiểu công nghiệp nhằm giải quyết các yêu cầu
cấp bách trên với mục tiểu cụ thể và cũng là các sản phẩm sau :
- Công nghệ và hệ thống thiết bị sản xuất giá thể phù hợp với điều kiện ở
nớc ta;
- Thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất mạ thảm trên khay theo kiểu
công nghiệp;
- Thiết kế, chế tạo và ứng dụng vào sản xuất hệ thống thiết bị cơ giới hoá sản
xuất giống cây trồng rừng;
17



- Thiết kế, chế tạo và ứng dụng vào sản xuất hệ thống thiết bị cơ giới hoá sản
xuất giống mía theo công nghệ bầu dinh dỡng.
Trên cơ sở các mục tiêu đặt ra, đề tài đã triển khai thành 5 đề mục, thực hiện
trong thời gian 3 năm.
- Đề tài thực hiện với tổng kinh phí : 2.000 triệu đồng, trong đó:
+ Thuê khoán chuyên môn: 665 triệu đồng
+ Nguyên vật liệu năng lợng: 576,5 triệu đồng
+ Thiết bị máy móc: 409,5 triệu đồng
+ Xây dựng sửa chữa nhỏ: 46,5 triệu đồng
+ Chi khác: 302,5 triệu đồng
Nghiên cứu thiết kế chế tạo các máy phục vụ sản xuất cây giống là một công
việc khó khăn, phức tạp, các máy này trên thế giới có mức đọ tự động hoá rất cao.
Hiện tại ở nớc ta các nghiên cứu về vấn đề này hầu nh cha có gì. Ngoài ra việc
chép mẫu hay cải tiến máy của nớc ngoài cũng gặp khó khăn do không phù hợp
với điều kiện của nớc ta. Do những lý do nêu trên, trên cơ sở đề nghị của đề tài
Bộ KH&CN đã cho phép đề tài đợc kéo dài thời gian thực hiện tới tháng 12 năm
2005.

18


Chơng I
tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới
và trong nớc thuộc lĩnh vực của đề tài
1.1. Nhu cầu về sản xuất cây giống ở nớc ta
Sau hơn 15 năm thực hiện chính sách đổi mới, mô hình tổ chức sản xuất trong
nông nghiệp đã có sự thay đổi cơ bản, hộ nông dân trở thành đơn vị sản xuất tự chủ. Hệ
thống tổ chức sản xuất theo cơ chế cũ bị phá vỡ, hệ thống cha đợc thiết lập, dẫn đến tình

trạng thiếu giống chất lợng phục vụ các chơng trình mục tiêu lớn nh chơng trình lúa
xuất khẩu, chơng trình phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, chơng trình mía đờng,
chơng trình mới 5 triệu ha rừng
Nhu cầu về giống trong nớc trong những năm tới ở nớc ta là rất lớn Mỗi năm
nớc ta cần khoảng 1 triệu tấn giống cho hơn 7 triệu ha diện tích trồng lúa. Các loại cây
công nghiệp lâu năm và cây ăn quả khác, nếu năm 1999 cần một lợng giống cho
92.000 ha trồng mới, đến năm 2005 sẽ là 586.000 ha. Riêng cây ăn quả năm 1998 cần
20.771 ngàn cây giống. điều 720.000 cây; chè 40.100.000; cao su 11.000.000 cây giống.
Các cây công nghiệp ngắn ngày nh đậu tơng và lạc do đợc gieo trực tiếp nên hiện
nay không có nhu cầu về sản xuất cây con. Riêng cây mía cần 705.850 tấn giống mỗi
năm cho hơn 70.000 ha trồng lại. Hiện nay, Nông Cống, Lam Sơn, Thạch Thành đang áp
dụng công nghệ trồng mía theo công nghệ bầu. Với 20.000 bầu cần thiết cho 1 ha, cho
diện tích mía toàn quốc nên áp dụng quy trình này chúng ta cần một lợng bầu giống
khổng lồ (khoảng 1,4 tỷ bầu mỗi năm). Để hoàn thành dự án trồng 5 triệu ha rừng đến
năm 2010 thì mỗi năm nớc ta phải trồng khoảng 500.000 ha rừng tập trung. Theo dự án
về giống cây lâm nghiệp thì từ năm 2001 đến 2005 chúng ta cần 1.278.455 kg hạt giống
hoặc 2.521.075 nghìn cây giống, còn từ năm 2006-2010 cần 1.365.745 kg hạt giống
hoặc 3.740.515 nghìn cây giống. Cơ cấu cây trồng phục vụ trồng rừng từ nay đến 2010
chủ yếu là một số loại sau: bạch đàn, các loại keo, thông mã vĩ và một số loại cây bản
địa.
Nhìn chung ở các nớc phát triển về mặt quy mô, cây giống đợc sản xuất tập
trung tại các trung tâm giống. Về mặt công nghệ, sản xuất giống thực hiện theo các công
nghệ rất đa dạng nh gieo hạt, chiết, ghép, công nghệ trồng bằng hom, công nghệ cấy
mô. Tuy nhiên dù tiến hành theo bất cứ hình thức nào thì cây con đều đợc gieo ơm,
chăm sóc trên các giá thể đã chuẩn bị sẵn nhờ đó quản lý đợc chất lợng cây giống và
giảm đợc thời gian của cây trên đồng. Điều này cũng tạo điều kiện cho việc cơ giới hoá

1



không những trong khâu sản xuất cây giống mà cả ở những khâu sau này (cấy, trồng)
nhằm giảm giá thành sản xuất.
ở nớc ta bớc đầu sản xuất cây giống đã đạt đợc những thành tích, đặc biệt
trong các lĩnh vực nh lĩnh vực cây trồng rừng, cây ăn quả. Tuy nhiên nhìn chung sản
xuất cây giống ở nớc ta còn manh mún, nhiều nơi vẫn mang tính tự cung tự cấp. Điều
này gây khó khăn không những cho việc quản lý và nâng cao chất lợng giống mà còn
cho cả cơ giới hoá công đoạn sau sản xuất giống.
Theo mức độ quy mô của sản xuất giống, có thể sắp xếp các loại cây thành các
nhóm chính là: mạ, giống cây công nghiệp ngắn ngày (mía), giống cây trồng rừng (bạch
đàn, keo). Đây là những cây có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Để có thể rút ra những bài học cần thiết, cần có đánh giá về quy trình công nghệ
sản xuất cây giống một số cây quan trọng và ngoài nớc. Đề tài chỉ tập trung xem xét về
một số loài cây chính nh mạ, giống mía và giống cây trồng rừng (cho hai loại cây chính
là keo và bạch đàn).
1.2. Tình hình ứng dụng quy trình công nghệ sản xuất một số cây giống chính
1.2.1. Quy trình công nghệ sản xuất mạ khay
Quy trình công nghệ sản xuất mạ thảm trên khay: có thể tóm tắt nh theo sơ đồ
hình 1.1. So với quy trình sản xuất mạ khay trên thế giới không có gì kkác biệt
T

KHAY NHA

(pH=4,5-5,5)

THểC GING

CHUN B KHAY
(lm sch)

CHUN B T

(phi khụ, nghin, sng)

CHUN B THểC
(chn thúc, úng bao)

TRN T VI PHN
V MN

NGM THểC

THểC
GIEO MNG M LấN KHAY

CH THCH:
Nguyờn liu
NUễI M

Mỏy/thit b
Th cụng

XUT M THM I CY

Sn phm

Hình 1.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất mạ khay

2


Tính u việt của sản xuất mạ thảm trên khay kiểu công nghiệp:

Nhiều nghiên cứu và thực tế cho thấy, so với phơng pháp làm mạ dợc truyền
thống, sản xuất mạ thảm trên khay có những u điểm chính sau:
- Chủ động về thời vụ và cơ cấu giống;
- Khắc phục đợc ảnh hởng khắc nghiệt của thời tiết (đặc biệt là chống rét cho mạ);
- Dễ quản lý và phòng trừ sâu bệnh;
- Tiết kiệm giống (từ 20-30%);
- Giảm đợc diện tích nuôi mạ (từ 20 ữ 30 lần);
- Cây mạ lúc đem đi cấy là mạ non, khoẻ, không nhiễm bệnh nên phát triển nhanh, đẻ
nhánh nhiều, rút ngắn thời gian sinh trởng và cho năng suất lúa tăng từ 15 ữ 20%;
- Giảm chi phí công lao động (do giảm công làm đất, thuỷ lợi...): 20%;
- Tạo tiền đề cho việc thực hiện cơ giới hoá khâu cấy;
Viện Công cụ và CGH nông nghiệp (nay là Viện Cơ điện nông nghiệp và Công
nghệ sau thu hoạch) từ ngày thành lập đã nghiên cứu về máy cấy, đồng thời nghiên cứu
về sản xuất mạ để phục vụ cấy máy. Từ năm 1975, Việt Nam đã nhập một số máy cấy
mạ khay của Nhật, đồng thời bớc đầu đợc tiếp cận với công nghệ sản xuất mạ khay.
Trong các năm 1979 - 1981 Viện đã thiết kế chế tạo một số công cụ làm mạ thảm và
máy cấy mạ thảm 8 hàng MC-8 thử nghiệm mỗi vụ 2-2,5 ha tại Viện Cây lơng thực
thực phẩm. Năm 1992-1994 Viện đã phối hợp với Sở Khoa học, Công nghệ & Môi
trờng Hà Nội tiến hành đề tài Nghiên cứu ứng dụng qui trình kỹ thuật và hệ công cụ
máy để canh tác lúa mạ thảm kiểu Nhật Bản vào huyện Thanh Trì. Lúa trên các cánh
đồng trình diễn cho năng suất cao hơn các ruộng xung quanh 20-25%.
Cũng trong những năm 1991-1993 Công ty Nhật Bản Kubota, Meiwa và
Mitshubishi đã phối hợp với Bộ Nông nghiệp & PTNT trong đó Viện Cơ điện nông
nghiệp trực tiếp tham gia, tiến hành trình diễn công nghệ sản xuất lúa mạ thảm trên diện
tích 4 ha tại xã Nhân Hòa (Huyện Mỹ Văn, Hải Hng) kết quả là mạ vụ lúa xuân luôn
chống rét tốt. Năng suất khu lúa trình diễn cao hơn ruộng đối chứng cấy mạ dợc trung
bình 30-35%, có vụ tăng gấp đôi (vụ xuân 1991).
Năm 2001-2003 Viện Cơ điện nông nghiệp phối hợp với Sở Khoa học, Công nghệ
và Môi trờng Bắc Ninh thực hiện dự án Xây dựng mô hình sản xuất mạ non tại Đồng
Nguyên, Từ Sơn, Bắc Ninh. Qua những kết quả thu đợc về công nghệ sản xuất mạ

thảm kiểu công nghiệp cho thấy:
- Chất lợng mạ tốt do đảm bảo đợc điều kiện sinh trởng tối u, chống đợc sâu

3


bệnh, chủ động đợc thời gian, đáp ứng đợc thời vụ;
- Tiết kiệm giống từ 15-20%, giảm đợc diện tích gieo mạ từ 20- 30 lần.
- Năng suất lúa tăng từ 15-20%.
Mặc dù vậy, cho đến nay công nghệ sản xuất mạ thảm vẫn cha đợc phổ biến
rộng trong sản xuất. Nguyên nhân chính 1à:
- Tập quán lâu đời về làm mạ dợc;
- Khả năng nắm bắt và chấp nhận kỹ thuật mới của ngời dân còn hạn chế;
- Khả năng đầu t của nông dân trong những năm qua còn thấp;
- Các thiết bị, công cụ sản xuất mạ khay vẫn còn ở mức đơn giản. Chất lợng mạ
cha ổn định, còn phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm của ngời vận hành.
Vấn đề đặt ra là chúng ta phải có đợc công nghệ ổn định, thiết bị phù hợp với
điều kiện Việt Nam.
Nói chung về quy trình công nghệ các bớc tiến hành ở nớc ta so với các nớc
trên thế giới không có gì khác biệt. Điểm khác biệt chủ yếu về sản xuất mạ khay là ở
các thiết bị chúng ta đang sử dụng để duy trì các yêu cầu công nghệ.
1.2.2. Quy trình công nghệ sản xuất cây trồng rừng
a) Công nghệ sản xuất cây giống trồng rừng trên thế giới
ở các nớc có nền công nghiệp phát triển (Mỹ, úc, Thụy Điển, Nhật Bản, Trung
Quốc), cây giống đợc sản xuất tại các trung tâm giống tập trung có quy mô lớn và sử
dụng loại bầu khay có các vách ngăn hoặc bầu cứng độc lập xếp trên các khay. Sơ đồ
công nghệ sản xuất bầu khay nh sau:
Đất tầng mặt (than
bùn), chất hữu cơ, vô cơ


Gieo hạt,
xếp luống bảo
quản

Nghiền,
sàng

Nạp vào
bun ke

Trộn hỗn hợp

Nén hỗn hợp
và tạo hốc
gieo

Nạp hỗn hợp
vào khay hoặc
bầu độc lập

Hình 1.2. Sơ đồ công nghệ sản xuất bầu khay
Đối với cây giống trồng hạt các khâu trong dây chuyền công nghệ về cơ bản giống
nh sơ đồ hình 1.2, song có thêm một số khâu để tạo điều kiện tốt nhất đảm bảo cho sự
sinh trởng và phát triển của cây con. Quá trình công nghệ đợc tiến hành theo hình
1.3[27].

4


Đất tầng mặt (than

bùn), chất hữu cơ,
vô cơ

Tới ẩm

Thúc sự nảy mầm

Trộn hỗn
hợp

Nghiền,
sàng

Nén hỗn hợp
và tạo hốc,
gieo hạt

Phủ hạt
giống

Nạp vào
bun ke

Nạp hỗn hợp
vào khay hoặc
bầu độc lập

Chăm sóc nuôi dỡng cây

Hình 1..3. Sơ đồ công nghệ sản xuất cây giống ở Hàn Quốc

ở một số nớc công nghiệp phát triển nh: Nhật Bản, Mỹ, úc, áo, Phần Lan,
Canađa... đã áp dụng triệt để cơ giới hoá vào các khâu trong dây chuyền công nghệ trên.
Hiện nay công nghệ tạo bầu đi theo hai hớng:
Hớng thứ nhất: Sản xuất bầu mềm có kích cỡ khác nhau. Các bớc công việc tạo
bầu gồm: tạo hỗn hợp giá thể, trải vỏ bầu, nạp hỗn hợp, quấn, dán, cắt từng bầu theo kích
thớc định trớc. Các klhâu này đã đợc cơ giới hoá, tự động hoá trên một liên hợp máy
chuyên dùng.
Hớng thứ hai: Sản xuất bầu khay với công nghệ tơng tự nh các nớc có nền
công nghiệp phát triển. Hình 1.4 giới thiệu một trong hai dây chuyền sản xuất bầu khay
lớn nhất Trung Quốc.
ở một số vờn ơm cây giống có quy mô vừa và nhỏ, ngời ta vẫn sử dụng dây
chuyền bán cơ giới trong đó có các thiết bị bán cơ giới hỗ trợ khâu tạo bầu. Dây chuyền
Thuỵ Điển dây chuyền của mỗi năm có thể sản xuất khoảng 5 7 triệu cây giống trong
khi chỉ cần có 2 công nhân [35].

Hình 1.4. Dây chuyền sản xuất bầu khay ở Trạm Giang (Trung Quốc)

5


b) Công nghệ sản xuất cây giống trồng rừng ở nớc ta
Về mặt công nghệ sản xuất cây giống bạch đàn và keo tồn tại hai công nghệ song
song cho các vùng khí hậu miền Nam và miền Bắc nh sau:
Nguyên vật
liệu: đất,
phân

-Xếp bầu
vào nhà
giâm hom

-Cắm hom
vào bầu

Vờn cây
mẹ

Nghiền
sàng

Chăm sóc
hom ra rễ
trong nhà
giâm hom

Tạo
hom

Trộn hỗn
hợp

Đóng
bầu

Chuyển
bầu hom ra
rễ ra vờn
huấn luyện

Chăm sóc
cây hom ở

vờn

Xuất cây
con đủ tiêu
chuẩn
trồng rừng

Xử lý
hom

Hình 1.5. Công nghệ sản xuất cây con bằng hom phục vụ trồng rừng ở miền Nam
Chuẩn bị
nguyên vật
liệu: đất,
phân, phụ

Nghiền
sàng

Trộn hỗn
hợp

Chuyển bầu
ra vờn huấn
luyện. Cấy
hom vào bầu

Vờn cây
mẹ


Tạo
hom

Đóng
bầu

Chăm sóc
cây con

Xử lý
hom

Xuất cây con
đủ tiêu
chuẩn trồng
rừng

Giâm hom
cho ra rễ

Hình 1.6. Công nghệ sản xuất cây con bằng hom phục vụ trồng rừng ở miền Bắc
Quy trình công nghệ để sản xuất cây keo và bạch đàn bằng hom đối với các tỉnh phía
Bắc và phía Nam đều phải qua các công đoạn nh hình 1.5 song có điểm khác nhau cơ bản là:
đối với các tỉnh phía Bắc hom thờng đợc ra rễ vào các luống cát trong nhà giâm hom. Còn
với các tỉnh phía Nam: hom đợc cấy ngay vào bầu xếp trong luống nhà giâm hom, khi
hom ra rễ chuyển bầu ra vờn huấn luyện để chăm sóc.

6



Sử dụng quy trình công nghệ để sản xuất cây keo và bạch đàn bằng nhân hom của các
tỉnh phía Nam u điểm: hom đợc cắm vào bầu tạo trong nhà giâm hom, khi hom đã ra rễ
đủ tiêu chuẩn chuyển ra vờn huấn luyện tỷ lệ sống cao trên 95% so với các tỉnh phía Bắc
chỉ đạt khoảng 90%. Nhợc điểm: tốn công vận chuyển bầu (đã cấy hom) từ nhà giâm hom
ra vờn huấn luyện. Cùng trên một đơn vị diện tích nhà giâm hom, với quy trình các tỉnh
phía Bắc số hom tạo đợc gấp 3 lần các tỉnh phía Nam (1 m2 cấy hom trên luống cát đạt
1000 - 1200 hom, cấy hom vào bầu chỉ đạt 300 - 350 hom).
Với nhà giâm hom: Việc thiết kế và xây dựng hiện nay trong cả nớc cha có
những quy chuẩn nhất định. Vì vậy có nhiều nhà giâm hom hiệu quả sử dụng rất thấp.
Ba chỉ tiêu quan trọng nhất của nhà giâm hom khi thiết kế để bảo đảm cho hom ra rễ là:
ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm. Do điều kiện khí hậu ở nớc ta ở các vùng có sự khác biệt
vì vậy không thể mang các mẫu nhà giâm hom của các tỉnh phía Bắc vào xây dựng cho
các tỉnh phía Nam. Việc sử dụng công nghệ sản xuất cây con theo dây chuyền công nghệ
ở 2 miền nớc ta chủ yếu giống nhau, chỉ khác nhau ở chỗ:
+ ở miền Bắc: Nuôi hom ra rễ trong nhà giâm hom sau đó cắm hom đã ra rễ vào bầu.
+ ở miền Nam: Cắm hom vào bầu trong nhà giâm hom và nuôi hom ra rễ trong bầu ở
nhà giâm hom.
Một vài năm gần đây ở miền Bắc nớc ta cũng đã bắt đầu sử dụng quy trình sản
xuất cây giống tơng tự nh ở miền Nam. Phơng pháp này sử dụng các vờn che lu
động giá thành rẻ, tuy chất lợng cây trong những tháng mùa đông phát triển kém hơn
nhng giá thành cây giống giảm.
Về mặt sản xuất bầu dinh dỡng ở nớc ta đợc tiến hành chủ yếu bằng lao động
thủ công theo công nghệ nh sau:
Đất tầng mặt

Tới nớc, ủ, làm
nhỏ

Xếp luống


Nhồi đất vào bầu
đến độ chặt nhất
định

Trộn hỗn hợp (đất nhỏ,
phân hữu cơ, vô cơ )

Tách miệng túi bầu

Hình 1.7. Sơ đồ công nghệ sản xuất bầu ơm cây con thủ công
Việc đóng bầu thủ công đợc tiến hành:

7


×