Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tài liệu [HOT] Đáp án chi tiết KÌ thi thử TOÁN THPT QUỐC GIA 2018 RẤT HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 19 trang )

GR CHINH PHỤC KÌ THI 2018
ĐỀ THI THỬ THPT QG năm 2018 lần 1
HOC, HOC NUA, HOC MAI KHONG BAO GIO CHAN
/>Môn TOÁN
Đề gồm có 6 trang
Thời gian : 90 phút
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
x 2  3x  4 
Câu 1 : Có bao nhiêu giá trị x nguyên thuộc  3; 2  để hàm số y  cos  3
 không xác định:
2
2
x

x

12
x

9


A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Giải :
3
2
2 x  x  12 x  9  0


 x  1  Có 1 giá trị x nguyện thuộc  3; 2  .
Để hàm số xác định thì  x   3; 2 
x 

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 2 : Kết quả phép tính giới hạn nào sau đây là đúng :
n 2  2n  3
n 2  2n  3
A. lim 2
B. lim 2
 
2
n  n 1
n  n3  1
B.
n 2  2n  3
n 2  2n  3
C. lim 2
D.

0
lim
 
n  n3  1
n2  n  1
Giải :
2
n  2n  3
0C.
Ta có : lim 2
n  n3  1

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 3 : Tìm đạo hàm của hàm số y  sin x  cos   x  .
A. y '  cos x  sin x B. y '  sin x  cos x

C. y '  sin x  cos x

D. y '    sin x  cos x 

Giải :
Ta có : y  sin x  cos   x   sin x  cos x  y '  cos x  sin x .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------A3  A2
Câu 4 : Cho Cnn2  21 . Tính giá trị P  n 4 n .
An
7
8
3
5
A. P 
B. P 
C. P 
D. P 
5
10
3
12
Giải :
3
Ta có : Cnn 2  21  n  7  P  .
10
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 5 : Cho n  * , dãy  un  là một cấp số cộng với u2  5 và công sai d  3 . Tính u81 .
A. 245


B. 242

C. 239
Giải :

D. 248

Ta có : u81  u2  79d  242 .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 6 : Cho hàm số y  x4  4 x3  6 x 2  4 x  2017 . Mệnh đề nào sau đây đúng :
A. Hàm số đồng biến trên

C. Hàm số đồng biến trên  1;   .

B. Hàm số đồng biến trên  ;1

D. Hàm số đồng biến trên 1;   .
Giải :

ĐỀ THI THỬ LẦN 1

Page 1


y  x 4  8x3  24 x 2  32 x  5  y '  4 x3  24 x 2  48x  32  4  x  2  .
3

y'  0  x  2.
Vậy hàm số đồng biến trên  2;    D.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 7 : Cho hình chóp S. ABC có SA   ABC  và ABC vuông cân tại A có SA  BC  a . Tính thể tích

hình chóp S. ABC .
a3
a3
a3
a3
A. VS . ABC 
B. VS . ABC 
C. VS . ABC 
D. VS . ABC 
12
4
6
2
Giải :
a
1
a3
ABC vuông cân tại có BC  a  AB  AC 
.
 VS . ABC  .SA.S ABC 
3
12
2
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 8 : Cho hàm số y   x 2  3x  2 . Phương trình tiếp tuyến tại điểm x0  2 là :
A. y  x  2
B. y  x  2
C. y   x  2
D. y   x  2
Giải :
y '  2 x  3  y '  2   1  Phương trình tiếp tuyến tại điểm x0  2 là y   x  2 .

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3

7
11
,x 
Câu 9: Cho x  , x 
. Có bao nhiêu giá trị x đã cho là nghiệm của phương trình cos x 
.
6
6
6
2
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Giải :

11
3
Với x  , x 
 cos x 
 có 2 giá trị thỏa .
6
6
2
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3
3
1
Câu 10 : Cho hàm số y  x3  x 2  x   C  . Hoành độ giao điểm của  C  và trục Ox là :

2
4
8
x  1
x  1
1

A. x  1
B.
C. x  
D. 
.
x   1
x  1
2

2

2
Giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của  C  và Ox là:
3

3 2 3
1
1
1

x  x   0   x    0  x    C.
2

4
8
2
2

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------4
5
Câu 11 : Số hạng tử sau khi rút gọn của khai triển biểu thức  a  b   c  d  là :
A. 9
B. 11
C. 20
D. 30
Giải :
4
5
Số hạng tử sau khi rút gọn của khai triển biểu thức  a  b   c  d  là :  4  1 5  1  30 .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------x3 

Câu 12 : Cho hàm số y  2 x 2  1 . Tính giá trị P  3 f '  2   3 f ' 1 .
A. P  2

ĐỀ THI THỬ LẦN 1

B. P  4  3

C. P  6
Giải :

D. P  4


Page 2


Ta có : y ' 

x

P2 .
2x2  1
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 13 : Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA  a , biết 2 mặt phẳng  SAB  ,  SAD 

cùng vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Tính góc giữa 2 mặt phẳng  SAD  và  SCD  .
A. 300

B. 450

C. 600
Giải :

D. 900


 SA   ABCD   SA  CD
Ta có : 
 CD   SAD    SCD    SAD  .

CD  AD
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------x4 3
27 2 27
x  x  2017 . Mệnh đề nào sau đây đúng:

Câu 14 : Cho hàm số y   x3 
8 4
16
16
3
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x 
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x  1
2
3
B. Hàm số đạt cực đại tại x 
D. Hàm số đạt cực đại tại x  1
2
Giải:
3

x4 3
27 2 27
x3 9
27
27 1 
3
3
y   x3 
x 
x  2017  y '   x 2 
x
 x   y' 0  x  .
8 4
16
16

2 4
8
16 2 
2
2
3
Ta có bảng biến thiên  Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x   A.
2
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 15 : Cho hàm số f  x   x . Khi đó ta có :

A. f '  0   1

B. f '  0   0

C. f '  0   1

D. f '  0  không tồn tại .

Giải :
Ta có : f  x   x 2  f '  x  

x

 f '  0  không tồn tại .
x2
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------1
Câu 16 : Giá trị nhỏ nhất ( nếu có ) của hàm số y  x   1 là :
x
A. 1
B. 2

C. 3
D. Không tồn tại .
Giải :
Ta có : lim y    Không tồn tại giá trị nhỏ nhất của y .
x 

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 17 : Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  và

SA  a . Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng SC và AB :
A. a 2

B.

a
2

C. a

D. a

Giải ;


a
 AB / /CD
 d  AB; SC   d  AB;  SCD    d  a;  SCD  
Ta có : 
.
2


 AB   SCD 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐỀ THI THỬ LẦN 1

Page 3


3x 2  4 x  4
. Số tiệm cận đứng của đồ thị trên là :
3x  2
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Giải:
1 
Hàm số có tập xác định D  \   .
2
 2 x  1 .  x  3  lim x  3  7  
2 x2  5x  3
 lim
Ta có: lim1
.
 
1
1
2x 1
2x 1
2

x
x
x
Câu 18 : Cho hàm số y 

2

2

2

Vậy hàm số không có tiệm cận đứng  A.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 19 : Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật. Biết SA  ( ABC ) , AB  a 3; AD  a, SC  a 7
.Thể tích của khối chóp S. ABCD là:
1
A. a 3
B. a 3
C. 3a 3
D. a3 3
3
Giải :
Giải tương tự câu 7 .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 20 : Cho phương trình tan3 x  tan x  0 , với x là nghiệm của phương trình đã cho thì biểu thức


P  cos  2 x   nhận được tối đa bao nhiêu giá trị .
4

A. 3
B. 2

C. 1
D.Vô số
Giải :
 tan x  0
Ta có :  tan x  1  Thay vào P ta thấy P nhận được 2 giá trị khác nhau .

 tan x  1
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 2  x2 ;  2  x  1
Câu 21: Cho hàm số f  x   
. Biết hàm số có đạo hàm tại x  1 . Tính S  a  2b là :
2

 x  ax  b ; x  1
A. 0
B. 3
C. 3
D. 6
Giải :
Để hàm số có đạo hàm tại x  1 thì f  x  phả liên tục tại x  1 .

 lim f  x   f 1  lim f  x   a  b  1  1  a  b .
x 1

x 1

f  x   f 1
f  x   f 1
 a  3
 lim

 2  a  1  
 P3 .
x 1
x 1
x 1
x 1
b  3
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2 x 2  3x  3
Câu 22 : Cho đồ thị hàm số  C  : y 
. Có bao nhiêu cặp điểm A, B thuộc  C  để tiếp tuyến tại 2
x2
điểm này vuông góc với nhau :
A. 3
B. 2
C. 1
D. Không tồn tại cặp A, B
Giải :

Để f ' 1 tồn tại thì lim

2  x  2  1
2

 0 với mọi x   ; 2    2;   .
2
 x  2
 f '  xA  . f '  xB   1 là vô lí  Không tồn tại cặp A, B .

Ta có : y ' 


ĐỀ THI THỬ LẦN 1

Page 4


------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 23 : Gọi a, b lần lượt là max , min của hàm số y  6sin x  8cos x  3  2 . Tính P  a  2b là :
A. P  5

B. P  9

C. P  11
Giải:
Ta có 10  6sin x  8cos x  10  13  6sin x  8cos x  3  7 .

D. P  13

 0  6sin x  8cos x  3  13  2  6sin x  8cos x  3  2  15 . P  a  2b  11.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------x 2  2  m2  1 x  m2  m  1
Câu 24 : Cho đồ thị hàm số  Cm  : y 
. Có bao nhiêu giá trị m để A  1; 4 
x 1
P  x
thẳng hàng với điểm cực trị của đồ thị hàm số  Cm  , biết điểm cực trị của đồ thị hàm số y 
nằm trên
Q  x
đồ thị thị hàm số y 
A. 4

P ' x
.

Q ' x
B. 2

C. 1
Giải :

D. 0


1  17
m

x  2x  m  m  3
2
Ta có : y ' 
. Điều kiện để y ' có cực trị là :  '  1   m2  m  3  0  
.
2

1  17
 x  1
m 

2
2
Mặt khác : y  2 x  2  m  1 là đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của  Cm  .
2

2


A  1; 4   4  2  2  m2  1  m  2 loại m  2 .

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 26 : Cho hình chóp S. ABC , gọi M , N lần lượt là trung điểm AB, SM , G, I lần lượt là trọng tâm ABC
, trung điểm CG . Đặt NI  aSA  bSB  cSC . Tính S  3a  6b  9c .
1
5
21
A. S 
B. S  
C. S 
D. 5
2
6
4
Giải :
Ta có : NI  SI  SN .
1
1
11
1
1
1
1
2
 1
Với SI  SG  SC   SA  SB  SC   SC  SA  SB  SC .
2
2
23
3

3
6
6
3
 2
1
11
1  1
1
Với SN  SM   SA  SB   SA  SB .
2
22
2  4
4
1
1
2
21
Từ đó ta có : NI  SI  SN   SA  SB  SC  S 
.
12
12
3
4
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 27 : Một nhà toán học quyết định lì xì tết cho 1 học sinh bằng hình thức gieo xúc xắc, biết học sinh đó
được gieo xúc sắc 3 lần, cứ mỗi 1 điểm trên xúc xắc thì học sinh đó nhận dược 1 triệu đồng . Tính xác xuất
để học sinh đó nhận được số tiền nhiều nhất có thể có sau 3 lần gieo xúc xắc .
1
1
1

1
A.
B.
C.
D.
128
216
1296
64
Giải :
Số nút lớn nhất trong 3 lần gieo có được là 18 nút với mỗi lần gieo sẽ được 6 nút .

ĐỀ THI THỬ LẦN 1

Page 5


3

1
1
Xác xuất để 3 lần gieo mỗi là đều được 6 nút là   
.
 3  216
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 28 : Cho một cấp số nhân có công bội là 2 và có số số hạng chẵn . Gọi S c là tổng các số hạng ở hàng
S
chẵn, Sl là tổng các số hạng ở hàng lẻ . Tính A  l .
Sc

B. A  2


A. A  1

C. A 

2
2

D. Không xác định được A

Giải :
Gọi số hạng thứ nhất của cấp số nhân là u1 , công bội q  2 .
 Sl  u1  u1.q 2  u1q 4  ...

 S  u1  u1.q  u1.q  ...  
 q.Sl  Sc .
3
5

 Sc  u1q  u1q  u1q  ...
2

Sl 1
2
.
 
Sc q
2
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 29 : Định m để hàm số y  x4  2 x2  2mx  3 nghịch biến trên đoạn  0; 2 .


Vậy A 

A. m 

8 3
9

B. m 

4 3
9

C. m  24

D. m  12

Giải :

y '  4 x  4 x  2m  0 với x   0; 2 .
3

Đặt g  x   2 x  2 x3
 m  2 x  2 x3 với x  0; 2  m  min g  x   m  g  2   12 .
x0;2

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 30 : Cho khối cầu  S  tâm I . Mệnh đề nào sau đây là đúng :
A. Giao tuyến của một mặt phẳng cắt  S  ( không kể tiếp xúc) là một đường tròn .
B. Một mặt phẳng không đi qua tâm I luôn cắt  S  theo giao tuyến là đường tròn .
C. Đường thẳng bất kì luôn cắt  S  tại 2 điểm phân biệt .
D. Giao tuyến của một mặt phẳng luôn cắt  S  ( không kể tiếp xúc) là một hình tròn .

Giải :
Do là khối cầu nên ruột đặc  Giao tuyến là một hình tròn .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 31 : Cho các mệnh đề sau :
+ Nếu hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên đoạn  a; b  thì hàm số y  f  x  xác định và liên tục với
mọi điểm thuộc  a; b  .
+ Cho n  , nếu f  a  . f  b   0 với mọi x   a; b  thì tập nghiệm của phương trình f  x   0 có 2n  1
phần tử .
+ Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm trên
thì hàm số y  f  x  liên tục trên
.
Số mệnh đề đúng là :
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Giải :
ĐỀ THI THỬ LẦN 1

Page 6


+ Xét hàm số y  1  x 2 xác định và liên tục trên  1;1 nhưng không liên tục tại x  1 .
+ Xét phương trình x 2  0 có tập nghiệm là S  0 nhưng f  1 . f 1  1  0 .
+ Mệnh đề đúng theo sách giáo khoa .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 32 : Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm cấp 2 trên , Biết hàm số luôn có cực trị, gọi xA , xB
lần lượt là điểm cực đại và điểm cực tiểu bất kì của hàm số y  f  x  . Xét các trường hợp sau :
+ Trường hợp 1 : f  xA   f  xB  .
+ Trường hợp 2 : f '  xA  . f '  xB   0 .
+ Trường hợp 3 : f ''  xA   f ''  xB  .
Số trường hợp có thể xảy ra là :

A. 0
B. 1

C. 2
Giải :

D. 3

Trường hợp có thể xảy ra là : 1 và 3
Trường hợp 1 : Ví dụ đồ thị có dạng như hình bên dưới .

Trường hợp 3 : Xét f '  x   x3 1  x   f ''  0   f '' 1 .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 33 : Cho các mệnh đề sau:
+ Cho một hàm số f ( x) không xác định tại x  x0 . Khi đó, lim f ( x) có thể là một số thực.
3

x  x0

+ Cho hàm số f ( x) có dạng f ( x) 

P( x)
trong đó P( x) và Q( x) là các đa thức. Nếu x  x0 là nghiệm của
Q( x)

Q( x) thì lim f  x  không tồn tại.
x  x0

+ Có một dãy  xn  tăng sao cho lim xn   .
+ Một dãy  un  bị chặn thì luôn có giới hạn hữu hạn.
Số mệnh đề sai là :

A. 0
B.1
C. 2
D. 3
Giải :
x
+ Xét hàm y  có tập xác định là D  \ 0 mà lim y  1  Đúng.
x 0
x
ĐỀ THI THỬ LẦN 1

Page 7


x
 lim y  1  Sai .
x 0
x
tăng. Khi đó xn  x1  a  R, n .

+ Xét ví dụ y 
+Giả sử  xn 

Tuy nhiên theo định nghĩa thì lim xn   khi và chỉ khi lim   xn    . Nhưng yn   xn là một dãy giảm
và yn  y1  a nên không thể có chuyện với mọi số M  0 ta đều có un  M kể từ một số n  N nào đó
trở đi  Sai .
+ Xét ví dụ un   1 un   1 bị chặn  2  un  2  , nhưng không có giới hạn vì không tồn tại một số a
n

n


nào sao cho lim  un  a   0  Sai
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ x tan 2 x 2

x2
Câu 34 : Cho hàm số y  

 2

2
 1  tan 2 x  2 1  cos8 x 

với a, b là các số nguyên . Mệnh đề nào sau đây đúng :
A. ab  0
B. 2a  b  2016
C. ab  0
Giải :

2018

có tập xác định là D . Biết y ''  0   a b
D. b  2a  2018

2
2
 tan 2 x 2  tan 4 x 2  1
1
1
 tan 2 x 
 tan 2 x 

Ta có : 








 
  .
2
2
2
2
 1  tan 2 x  2 1  cos8 x   1  tan 2 x  4cos 4 x  1  tan 2 x   2   4
s in4x
2sin 2 x cos 2 x
2 tan 2 x
tan 4 x 
 tan 2 x
Mà : tan 4 x 




0 .
2
2
2

2
cos 4 x cos 2 x  sin 2 x 1  tan 2 x
2 
1  tan 2 x

2018



x2 
x2 
 y    2    y '  1009 x   2  
4
4


4034
 y ''  0  1009
 2a  b  2016 .

2017


x2 
 y ''  1009   2  
4


2017



x2 
 1009.2017.x   2  
4

2

2016

.

2

1
1
 tan 2 x 
Ngoài ra dùng máy tính ta thấy ngay : 
  với mọi x  D .
 
2
2
4
 1  tan 2 x  4cos 4 x
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 35 : Cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình vuông tâm O , hình chiếu của S trên mặt phẳng
a
 ABCD  là trung điểm H của đoạn OA , K là hình chiếu của H lên SO . Biết SH  a, HK  . Gọi
3
khoảng các từ C đến mặt phẳng  BHK  là x . Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây .

A. x  0,1a


B. x  0,3a

C. x  0,5a
Giải :
1
1
1
a 2
Ta có SHO vuông tại H 
.


 OH 
2
2
2
HK
HS
HO
4
 AC  a 2 .Ta có : CH  3OH  d C;  BHK   3d O;  BHK  .

D. x  0,6a

Gọi E là hình chiếu của O trên BK  OE  BK . Mặt khác ta có
HK   SBD  do HK  SO, HK  BD và SO  BO  O .
Từ đó ta có OE   BHK   d O;  BHK   OE .
Ta có KOB vuông tại O 


ĐỀ THI THỬ LẦN 1

1
1
1
a 74


 OE 
.
2
2
2
OE
OK
OB
74

Page 8


3a 74
 0,348a .
74
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ d C;  BHK   3d O;  BHK  

Câu 36 : Cho đồ thị hàm số  Cm  : y   m  1 x3   2m  1 x  m  1 . Biết  Cm  luôn đi 3 điểm cố định
thẳng hàng, gọi k là hệ số góc của đường thẳng chứa 3 điểm đó. Mệnh đề nào sau đây đúng .
A. k 
B. k  \

C. k  \
D. k  \
Giải :
Gọi A  x0 ; y0  là điểm có định mà đồ thị đi qua m .
3

 x0  2 x0  1  0 1
.
 y0   m  1 x03   2m  1 x0  m  1   x03  2 x0  1 m   x03  x0  1  y0    3
x

x

1

y

0
2



0
 0 0
Do 1 có 3 nghiệm   Cm  đi qua 3 điểm cố định .

Lấy 1   2   y0  3x0  2  Các điểm cố định thuộc đường thẳng y  3x  2  3 điểm cố định đó thẳng
hàng .
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 37 : Cho khối chóp S. ABCD có đáy là tứ giác ABCD , O là
giao điểm 2 đường chéo và các kí hiệu như hình vẽ . Cho các phát

biểu sau :
+ SA vuông góc mặt phẳng  ABCD  .
+ ABCD là hình vuông .
+ Điểm P cách đều 5 điểm S , A, B, C, D .
+ SC vuông góc mặt phẳng  BPD  .
Số phát biểu luôn đúng là :
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Giải :
Nhìn hình vẽ ta có ABCD là hình chữ nhật  BC  AB, CD  AD
.
 BC   SAB 
.
SBC, SDC là 2 tam giác vuông có cạnh huyền là SC  
CD   SAD 
 SA  BC

  SA  CD
 SA   ABCD  .
 BC  CD  C


SBC, SDC là 2 tam giác vuông có chung cạnh huyền , P là trung điểm SC  BP, DP vuông góc SC
khi và chỉ khi SBC, SDC vuông cân .
SBC, SDC, SAC là 3 tam giác vuông có chung cạnh huyền có P là trung điểm cạnh huyền  P cách
đều 5 điểm S , A, B, C, D .
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 38 : Cho x, y, z là 3 véctơ không đồng phẳng thỏa a  4 x  3 y  3z , b  2 x  4 y  2 z và
c   x  k y  3z . Giá trị của k thuộc khoảng nào sau đây để a, b, c là 3 véctơ đồng phẳng :


A. k   ; 4 

ĐỀ THI THỬ LẦN 1

B. k   4;0 

C. k   0; 4 
Giải :

D. k   4;  

Page 9


Giả sử a, b, c là 3 véctơ đồng phẳng  c  ma  nb .



 



  x  k y  3z  m 4 x  3 y  3z  n 2 x  4 y  2 z .
  4m  2n  1 x   3m  4n  k  y   3m  2n  3 z  0

2

m  7
 4m  2n  1  0


15


Do a, b, c là 3 véctơ đồng phẳng  3m  4n  k  0  n  
.
14
3m  2n  3  0


24

k   7


Cách 2 : Ta chọn 3 véctơ x, y, z sao cho chúng không đồng phẳng  x  1;0;0  , y   0;1;0  , z   0;0;1 .

24
Giả sử a, b, c là 3 véctơ đồng phẳng  c  a, b   0  k  
.
7
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2 
 3x 5 

 4

 3x  
 3x   12cos     7  0 . Số
Câu 39 : Cho phương trình 3sin  
  3sin  3x 

  2cos 
3 
3 
 2

 3

 2 3
nghiệm của phương trình trong khoảng x   2018; 2018 là :
A. 963
B. 3852
C. 1926
D. 2889
Giải :
3x 
2t 2
Đặt : t    x  
.
2 3
3
9
Phương trình trở thành : 3sin t  3sin 2t  2cos 2t  12cos t  7  0 .
 3sin t 1  2cos t   4cos 2 t  12cos t  5  0 .
 3sin t 1  2cos t    2cos t  51  2cos t   0 .

4k 



1


t1   k1 2
x1  1


cos
t

1
3
3
2

 cos t   

 k1 , k2   .


4 4k2
2


t    k2 2
x 

3sin t  2 cos t  5 VN 
 2
 2
3
9

3
4k 

2018  1  2018

481  k1  481

3
Ta có : 2018  x1,2  2018  

 k1 , k2   .
2018   4  4k2  2018 481  k2  481

9
3

 k1  k2  1926  Vậy phương trình có 1926 nghiệm với x   2018; 2018 .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 40: Trong một khách sạn nọ có 5 cô làm việc tiếp tân trong đó có cô A là hot-gơ . Biết rằng mỗi ngày
có 2 ca trực, 1 ca vào buổi sáng, 1 ca buổi chiều, 2 ca đó không trùng giờ nhau , 5 cô đó tự chia đều công
việc ra sao cho mỗi ca đều có 2 người trực và mỗi người chỉ được trực tối đa 1 ca 1 ngày . Vào buổi sáng nọ,
anh X đi làm ngang khách sạn thì chỉ nhìn thấy 1 cô tiếp tân nhưng không phải cô A . Tính xác suất để buổi
chiều anh X đi về nhìn thấy cô A làm trong khách sạn, biết ngày hôm đó mỗi ca đều có 2 người trực .
1
1
2
1
A.
B.
C.
D.

3
2
3
4
Giải :
Ta đặt tên các cô còn lại là B,C,D,E . Không mất tính tổng quát giả sử người anh X thấy lúc sáng là cô B .

Cách 1 : liệt kê . Ta có bảng các trường hợp xảy ra như sau :
ĐỀ THI THỬ LẦN 1

Page 10


Sáng
Chiều
BA
CD,CE,DE
BC
AD,AE,DE
BD
AC,AE,CE
BE
AC,AD,CD
 Không gian mẫu là tổng số trường hợp có thể xảy ra :   12 .
Số trường hợp cô A đi làm buối chiều là 6 trường hợp  A  6 .
 Xác xuất để anh X gặp cô A vào buổi chiều là : P  A 

A 1
 .
 2


Cách 2 :
Chọn 1 cô trong 4 cô còn lại để là ca sáng có : C41 cách .
Chọn 2 cô trong 3 cô còn lại để là ca chiều có : C32 cách .

   C41 .C32  12 .
Để cô A làm vào ca chiều có : 1 cách .
Chọn 1 trong 3 cô còn lại để trực ca sáng có : C31 cách .
Chọn 1 cô trong 2 cô còn lại để là chung với cô A có : C21 cách .
 Xác suất là P  A 

1.C31.C21 1
 .
12
2

Cách 3 :
Xác suất để chọn 1 cô làm buổi sáng nhưng không phải cô A là :
Xác suất để 2 cô làm buổi chiều trong đó có cô A là :

3
.
4

2
.
3

3 2 1
.  .

4 3 2
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 3x  1   x  a 
; x 1

3
 2 x7

Câu 41 : Cho a, b, c là các số thực để hàm f ( x)  3; x  1
liên tục tại x  1 . Tính giá trị

 x b c ; 9  x 1

10
x 1
của biểu thức P  6a  9b  12c .
B. P  2
B. P  0
C. P  2
D. P  4
Giải :
Để hàm số liên tục tại x  1 thì lim f  x   lim f  x   f 1  3 .
Vậy xác suất thỏa yêu cầu bài toán là :

x 1


Nếu

Xét lim f  x   lim


x 1

3x  1   x  a 

 .
2 3 x7
3x  1   x  a   0  lim f  x     f  x  không liên tục tại x  1 .
x 1

 x 1

ĐỀ THI THỬ LẦN 1

x 1

x 1

Page 11


Vậy để f  x  liên tục tại x  1  3x  1   x  a   0  a  1 .
 x 1

Thử lại với a  1  lim f  x   lim
x 1

x 1

3x  1   x  1
2 3 x7


 3  Đúng .

xb c
.
x 1
x 1
x 1
Tương tự như trên, để f  x  liên tục tại x  1  x  b  c  0  c  b  1 .


Xét lim f  x   lim

 x 1

Từ đó ta có : lim
x 1





 x  1 x  1
xb c
x  b  1 b
2
1
.
 lim
 lim



x 1
x 1
x 1
x 1
 x  1 x  b  1  b 2 1  b 1  b



Để f  x  liên tục tại x  1  lim f  x   3 
x 1



1
8
1
3b c  .
9
3
1 b

8
1
Vậy P  2 với a  1, b   , c  .
9
3
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 42 : Gọi d đường thẳng đi qua X  0;1 và cắt  C  : y  4 x3  6 x 2  3 tại 2 điểm phân biệt A, B sao
cho tiếp tuyến của  C  tại A, B song song với nhau . Điểm nào sau đây thuộc d

A. E  1;3

B. F  1; 1

C. P  3; 2 

D. Q  2; 3

Giải :
Cách 1 :
Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến tại A, B . Gọi A  xA ; y A  , B  xB ; yB  với xA  xB .

12 x 2  12 xA  12 xB2  12 xB
 f '  xA   f '  xB   k
Ta có : 
.
 A
x

x
x

x

 A
B
 A
B

x x

1
 xA  xB  xA  xB  1  0

 xA  xB  1  A B  .
2
2

 xA  xB
3
3
2
2
y A  yB 4  xA  xB   6  xA  xB   6

Mặt khác
2
2
3
2
4   x A  xB   3 x A . x B  x A  x B    6   x A  x B   2 x A x B   6





 2.
2
1 
 I  ; 2  là trung điểm của đoạn thẳng AB .
2 

1 
Vậy đường thẳng AB đi qua điểm cố định I  ; 2  . Mặt khác X  0;1 thuộc đường thẳng AB .
2 
 AB : 2 x  y  1  0  F  1; 1  AB .

Còn cách 2 nữa nhưng là biếng làm . Ghichuquantrong Khi thấy tiếp tuyến tại 2 tiếp điểm mà song song của
hàm số  C  : y  ax3  bx 2  cx  b  a  0  thì đường thẳng qua 2 tiếp điểm sẽ đi qua tâm đối xứng của  C  .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ THI THỬ LẦN 1

Page 12


Câu 43 : Cho 2 phương trình x2  4 x  3a  0 có nghiệm x1  x2 và x2  9 x  2b  0 có nghiệm x3  x4 với

a, b là tham số thực dương . Tống các giá trị a, b thỏa mãn để x1 , x2 , x3 , x4 theo thứ tự tạo thành cấp số nhân
theo thứ tự đó :
582
A.
B. 11
C. 264
D. Không tồn tại a, b
25
Giải :
4

0  a  3
Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm phân biệt  
.
0  b  81


8
 x1  x2  x1  x1.d  4
9
3
 d2   d   .
Gọi d là công bội của cấp số nhân đó  
2
3
4
2
 x3  x4  x1.d  x1.d  9

a
3
8 
Với d   x1   
2
5 
b


x1.x2 x12 .d 32
x .x



a 1 2 0

3


3
3
25
3
. Với d    x1  8  
.
2
5
x
.
x
2
x3 .x4 x1 .d
243
b  3 4  0



2
2
2
25
32 243

 11 .
 Tống các số thoả yêu cầu bài toán là :
25 25
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 44 : Cho đồ thị hàm số  Cm  : y  x 4  4 x 2  4  m và đường tròn   : x 2  y 2  3 . Biết  Cm  cắt trục
hoành tại 4 điểm phân biệt, Gọi A, B là giao điểm của  Cm  với trục hoành có hoành độ dương. Có bao
nhiêu giá trị m nguyên để trong A, B có 1 điểm nằm trong và 1 điểm nằm ngoài đường tròn   .

A. 6

B. 4

Phương trình hoành độ giao điểm  Cm 

C. 2
D. Không tồn tại m
Giải :
và trục hoành : x 4  4 x 2  4  m  0 1 .

Đặt t  x 2  Phương trình trở thành t 2  4t  4  m  0  2  .
Ta có  Cm  cắt trục hoành tại 4 điểm  1 có 4 nghiệm phân biệt   2  có 2 nghiệm dương phân biệt .

 '  m  0

 S  4  0
0m4 .
P  4  m  0


t  t  4
  2  có 2 nghiệm 0  t1  t2  x1   t2 , x2   t1 , x3  t1 , x4  t2 và  1 2
.
t1.t2  4  m
A



 


t1 ;0 , B



t2 ;0 . Đường tròn   : x 2  y 2  3 có tâm I  0;0  và bán kính R  3 .

2
2
2
2


 IA  R  IB  R   0
 t  3 t2  3  0
 1
 1  m  4  m  2;3 .
Theo yêu cầu bài toán  
0

m

4

0

m

4




------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 45 : Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O , hai mặt phẳng  SAC  ,  SAD  cùng hợp

với mặt phẳng chứa đáy một góc là 900 . Biết rằng SA  AD  AB 3 . Đặt    SAC  ,  SBD  thì
tan 2 nhận giá trị nào sau đây:
ĐỀ THI THỬ LẦN 1

Page 13


A. 2

B. 

4
3

4
3
Giải :

D. 2

C.


 SAC    ABCD 
Hai mặt phẳng  SAC  ,  SAD  cùng hợp với mặt phẳng chứa đáy một góc là 900  
.

SAD

ABCD






Mà  SAC    SAD   SA nên SA   ABCD  .
Đặt AB  a  0  AD  a 3, SA  a 3 .
Xác định góc  SAC  ,  SBD   .
O là tâm hình chữ nhật ABCD  O  AC  BD   SAC    SBD   SO .
Gọi H là hình chiếu của A trên BD  AH  BD .
Ta đã có BD  SA  SA   ABCD  BD   nên BD   SAH    SBD    SAH  .
Gọi I là hình chiếu của A trên SH  AI  SH   SBD    SAH  .

 AI   SBD  .
Gọi J là hình chiếu của A trên SO  AJ  SO .
Mà SO  AI  AI   SBD   SO  nên SO   AIJ   IJ  SO .

 SO   SAC    SBD 

 AJI  AJI  900
 J  SO
  SAC  ,  SBD     AJ , IJ   
Ta có: 
.
 0
0

SAC

AJ

SO



180   AJI  AJI  90
 SBD   IJ  SO










Vì AIJ vuông tại I  AI   SBD   IJ  nên  AJI  900 .

  SAC  ,  SBD    AJI   .
Tính góc  .

ABD vuông tại A có AH là đường cao  AH 

SAH vuông tại A có AI là đường cao  AI 

SAO vuông tại A có AJ là đường cao  AJ 






AIJ vuông tại I  sin   sin  AJI 

ĐỀ THI THỬ LẦN 1

AB. AD
AB 2  AD 2

AS . AH
AS 2  AH 2

AO. AS
AO 2  AS 2







a. a 3



a2  a 3




2











a 3
.
2

 a 3  . a 2 3 
a 3





2



a 3



 2 

a. a 3





a2  a 3



2



2



3a
.
15

a 3
.
2


AI
2

 tan   2   900  .
AJ
5
Page 14


2 tan 
2.2 4


B.
2
1  tan  1  4 3
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 46 : Cho tam giác đều ABC cạnh a . Ta chia mỗi cạnh ta giác đều thành 3 đoạn bằng nhau, trên mỗi
đoạn giữa dựng 1 tam giác đều bên ngoài ABC rồi xóa đi cạnh đáy, ta được đường gấp khúc khép kín H1 .
Chia mỗi cạnh H1 thành 3 đoạn bằng nhau, trên mỗi đoạn thẳng ở giữa dựng 1 tam đều bên ngoài H1 rồi
 tan 2 

xóa đi cạnh đáy, ta được hình khép kín H 2 . Tiếp tục như vậy ta được hình H n . Gọi S n là diện tích giới hạn
bởi các đường gấp khúc H n . Tìm lim Sn .

7a 2 3
A. lim Sn 
20

2a 2 3
B. lim Sn 

5

a2 3
C. lim Sn 
3
Giải :

3a 2 3
D. lim Sn 
8

a2 3
.
4
Gọi H k  k  0  là 1 hình bất kì . Để có hình H k 1 thì ta thêm vào mỗi cạnh H k 1 tam giác đều có cạnh bằng

Gọi H 0 là ABC  S0 

1
cạnh của H k . Ta có tam giác mới thêm đồng dạng với tam giác có cạnh dùng thêm tam giác mới với tỉ
3
1
số là
 Từ 1 cạnh của H k có thể thêm 1 tam giác mới . và H k 1 có số cạnh gấp 4 lần H k .
3
Ta có Tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng . Áp dụng .
2

4
1

Ta có H 0 có 3 cạnh  H1 có thêm 3 “tam giác” nhỏ bên ngoài  S1  S0  3.   .S0  S0 .
3
3
Ta có H1 có 3.4 cạnh  H1 có thêm 3.4 “tam giác” nhỏ bên ngoài .
2

4
4 S 
1
 S2  S1  3.4.  2  S0  S0  .  0  .
3
9  3
3 
2

2

4
1
4  S  4  S 
Tương tự S3  S2  3.4 .  3  S0  S0    .  0     .  0  .
3
3 
9  3  9  3 
2

4
4  S  4
 S n  S0    .  0    
3

9  3  9

2

S 
 S  4 
.  0   ...   0   
 3
 3  9 

n 1

2
n 1
4
 S0   4  4 
4 
 S0         ...     .
3
 9  
 3   9  9 

n 1

4 
1   
n 1

4
 S 0   4   9   4

 4 S0    4  
 S n  S0     
 S0  
 1     .
3
 3   9  1  4  3
 15    9  

9 


ĐỀ THI THỬ LẦN 1

Page 15


4S
4
2a 2 3
.
S0  0 
3
15
5
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 47 : Cho phương trình  m  2  sin x   2m  1 cos x  1  2 với m là tham số thực . Tống các giá trị m
 lim Sn 

thỏa mãn phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1  x2 
A. 8


B.

3 2
2


3

là :

C. 16

D. Không tồn tại m .

Giải :
Phương trình đề cho tương đương :

 m  2  sin x   2m  1 cos x  2m  1 
Đặt cos  

2m  1
5m2  5

 sin  

m2
5m2  5

m2
5m2  5

; cos  

sin x 
2m  1
5m2  5

2m  1
5m2  5

cos x 

với điều kiện

2m  1
5m2  5
2m  1
5m2  5

Từ đó ta có phương trình sau :
sin  .sin x  cos  .cos x  cos   cos  x     cos   x       2k  k 
Nếu x1 , x2 thuộc cùng 1 họ nghiệm thì x1  x2  2k '  

.
 1 * .

.



với k '  .

3
 x      2k1
Vậy x1 , x2 thuộc 2 họ nghiệm khác nhau   1
 k1 , k2 
 x2       2k2

 x1  x2  2   k1  k2  2  cos 2   k1  k2  2  cos 2  cos



3



.

 cos 2 

1
1
 2cos 2   1  .
2
2

2

 2m  1 
3
3
2


   m  16m  11  0  m  8  5 3 đều thỏa * .
2
4
4
 5m  5 
 Tống các giá trị m thỏa mãn là : 16 .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 48 : Cho hàm số  C  : y  x3  6 x 2  9 x  4 và  Cm  : y  x3  5x 2   9  2m  x . Biết  C  và  Cm  cắt
 cos 2  

nhau tại 2 điểm phân biệt A, B , gọi I là trung điểm AB , với xI  2 thì điểm I luôn thuộc đồ thị hàm số

 CI  : y  ax3  bx2  cx  d . Tính

S  abcd .
17
A. S  9
B. S 
C. S  7
2
Giải :
2
Phương trình hoành độ giao điểm  C  ,  Cm   x  2mx  4  0 * .

D. S  

3
2

m  2

Do  C    Cm  tại 2 điểm phân biệt A, B  * có 2 nghiệm phân biệt  ' *  0  
.
 m  2
2
 x  2mx  4  0
Khi đó tọa độ A, B thỏa hệ : 
3
2
 y  x  6 x  9 x  4
2
2


 x  2mx  4  0
 x  2mx  4  0


.
2
2
2
 y   x  2mx  1  x  2m  6    4m  12m  5 x  20  8m
 y   4m  12m  5  x  20  8m


ĐỀ THI THỬ LẦN 1

Page 16



 x  x  2m

B
x
 A


 I
2
Từ đó ta có :  y A   4m  12m  5  x A  20  8m  

y
2
I


 yB   4m  12m  5  xB  20  8m 
 xI

 yI
Do m  2  xI  2 . Vậy điểm I thuộc đồ thị hàm số

x A  xB
m
2
.
y A  yB
3
2


 4m  12m  3m  20
2



m
 4 xI3  12 xI2  3xI  20

 CI  : y  4 x3 12 x2  2 x  20 với

xI  2 .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 49 : Cho hai ngàn không trăm mười tám số 1,2,3…2018 . Gọi X xác suất để lấy ra 18 số trong các số
trên sao cho không có hai số nguyên nào liên tiếp . Giá trị của X gần nhất với giá trị nào sau đây :
A. X  0,8582
B. X  0,8504
C. X  0,8433
D. X  0,8612
Giải :
Gọi các số thoả yêu cầu bài toán là a1 , a2 ,...a18 1  ai  2018 với ai  , a1  a2  ...  a18 .
18
.
 Không gian mẫu là :   C2018

Đặt b1  a1 , b2  a2  1, b3  a3  2,... b18  a18  18 .
 Ta có : b1  b2  ...  b18  1  bi  2001.

Do a1 , a2 ,...a18 không có số nào liên tiếp  b1  b2  ...  b18 .
18
.
 Số cách chọn là : C2001


18
C2001
 0,8582 .
18
C2018
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BD
 k là một
Câu 50 : Cho hình hộp đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có AC '   CB ' D ' ,  A ' D, CD '  600 và
AC
AB
 m . Mệnh đề nào sau đây đúng :
số nguyên tố. Đặt
d  A ' D, B ' D ' 

Vậy xác suất để lấy ra 18 số sao cho không có hai số nguyên nào liên tiếp là : P  A 

A.
C.

m

k
m

k

.

\


B.
.

m

k

\

.

D. Chưa đủ giả thiết để xác định k và m .
Giải :

Hình hộp đứng là hình lăng trụ có đáy là hình bình hành và các
cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy.
Xử lý giả thiết AC '   CB ' D ' :
*** AC '   CB ' D '  AC '  B ' D ' .
Mà CC '   A ' B ' C ' D ' nên CC '  B ' D ' .
Từ hai điều trên ta có: B ' D '   ACC ' A ' .
 B ' D '  A'C ' .
 A ' B ' C ' D ' là hình thoi (hình bình hành có hai đường chéo
vuông góc là hình thoi).

ĐỀ THI THỬ LẦN 1

Page 17



Gọi O, O ' lần lượt là tâm của ABCD, A ' B ' C ' D ' .
Trong mặt phẳng  ACC ' A ' , gọi I , J lần lượt là giao điểm của A ' O, O ' C với AC ' .

O ' C '/ / AC 


Ta có: 
OA / / A ' C ' 



JO ' JC ' O ' C ' OC 1
JC ' 1



 

1
JC
JA
AC
AC 2
AC ' 3
 JC '  IA  AC ' .
IO IA
OA O ' A ' 1
IA 1
3




 

IA ' IC ' A ' C ' A ' C ' 2
AC ' 3
1
1
1
Mà AC '  AI  IJ  JC '  AC ' IJ  AC ' nên IJ  AC ' .
3
3
3
 AI  IJ  JC ' .


 I  A ' O   A ' BD 
 I  AC '  A ' BD 
 I  A ' O  AC '  
I

AC
'



Ta có: 
.
 J  O ' C   CB ' D '


 J  AC '  CB ' D ' 
 J  O ' C  AC '   J  AC '


Vì AC '   CB ' D '  CO '  AC '  CO ' nên  C ' J  CO ' .
C ' O '2
2
2
JO '
1  C 'O ' 
1
C 'O '
 C 'O ' 
 O ' C2  




.
CO ' C ' vuông tại C ' có C ' J là đường cao 



C 'C
JC
2  C 'C 
2 C 'C
 C 'C 
O 'C


 CC '  C ' O ' 2  O ' C  CC '2  C ' O '2  C ' O ' 3 .
Xử lý giả thiết  A ' D, CD '  600 :

 A ' B '  CD
 A ' B ' CD là hình bình hành  A ' D / /CB '   A ' D, CD '   CB ', CD '  600 .
Ta có: 
 A ' B '/ /CD
 B ' CD '  B ' CD '  900
 B ' CD '  600
Mà  CB ', CD '  
nên 
.
 0
0
0

B
'
CD
'

120
180


B
'
CD
'


B
'
CD
'

90











B ' D '   ACC ' A '  CO '  B ' D '  CO '  CO ' là đường cao của CB ' D ' .
Đồng thời CO ' là đường trung tuyến của CB ' D ' ( O ' là trung điểm B ' D ' ) nên CB ' D ' cân tại C .
1
 CO ' là phân giác trong của B ' CD '  B ' CO '  B ' CD ' .
2
Với B ' CD '  600  B ' CO '  300  O ' B '  O ' C.tan B ' CO ' 

O 'C
 O 'C ' .
3

1


O ' B '  OB  2 BD
BD
 1  k  1 (loại vì 1 không là số nguyên tố).
Mà 
nên BD  AC 
AC
O ' C '  OC  1 AC

2



Với B ' CD '  1200  B ' CO '  600  O ' B '  O ' C.tan B ' CO '  O ' C 3  O ' C ' 3
ĐỀ THI THỬ LẦN 1



3  3O ' C ' .

Page 18


1

O ' B '  OB  2 BD
BD
 3  k  3 (nhận vì 3 là số nguyên tố).
Mà 
nên BD  3 AC 
AC

O ' C '  OC  1 AC

2

Tính d  A ' D, B ' D ' :

 A ' BD   BD / / B ' D '   CB ' D ' 

 A ' BD   A ' B / / CD '   CB ' D ' 
Ta có: 
  A ' BD  / /  CB ' D '  .
 BD  A ' B  B
 B ' D ' CD '  D '
 

B ' D '/ / BD   A ' BD   B ' D '/ /  A ' BD   A ' D và A ' D, B ' D ' chéo nhau.
 d  A ' D, B ' D '  d  B ' D ',  A ' BD   d  CB ' D '  ,  A ' BD   d  I , CB ' D '   I   A ' BD   .

Ta có: C ' I   CB ' D '   J   d  I ,  CB ' D '  

JI
 JI

.d C ', CB ' D '   C ' J 
 1, C ' J  CB ' D '   .
JC '
 JC '


CO ' C ' vuông tại C ' có C ' J là đường cao  C ' J 


 d  A ' D, B ' D '   O ' C '





C ' O '.C ' C C ' O '. C ' O ' 2
2
.

 C 'O '
O 'C
3
C 'O ' 3

2
.
3

AOB vuông tại O  AB  OA2  OB 2  O ' C '2  O ' B '2  O ' C '2   3O ' C '  O ' C ' 10 .
2

AB
O ' C ' 10
 15 .
d  A ' D, B ' D ' 
2
O 'C '
3

m
m
15
Vậy
là một số vô tỉ   \

k
k
3
m

ĐỀ THI THỬ LẦN 1

 B.

Page 19



×