Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giải quyết tình huống môn tư pháp quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.97 KB, 4 trang )

BẢNG ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Họ và tên

MSSV

Phần được giao

Đánh giá

Nguyễn Việt Anh
Bùi Thị Khánh Ly
Dư Nguyễn Trâm Anh
Nguyễn Hồng Nhung
Huỳnh Kim Ánh
Lê Thị Mỹ Loan
Hồ Thị Thúy Diễm


Lưu Thị Thùy Trang
Nguyễn Thị Thanh
Nguyễn Thị Ngọc Sương
Trần Lệ BảoTrâm
Điểu Hùng

14140263
14140232
14140221
14140222
14140147
14140170
14140069
14140067
14140229
14140103
14140068
14140117

Powpoint
Tổng hợp word
Tình huống
Tình huống
Tình huống
Phần I
Phần II
Tình huống
Phần II
Tình huống
Tình huống

Phần III

100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
I.

Các loại quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài:
Bao gồm các quan hệ sau:
-

II.

Quan hệ nội dung mang “tính chất dân sự” có yếu tố nước ngoài như: quan hệ
dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân gia đình,…
Quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài (quan hệ tố tụng dân sự quốc tế)
như: Xác định thẩm quyền xét xử của Tòa án quốc gia, ủy thác tư pháp, công
nhận và thi hành phán quyết của Tòa án nước ngoài, trọng tài nước ngoài,…


Dấu hiệu thể hiện yếu tố nước ngoài trong quan hệ dân sự:
Có ba dấu hiệu cơ bản:
-

Thứ nhất, yếu tố nước ngoài về mặt chủ thể tham gia quan hệ: Bộ luật dân sự
năm 1995 chỉ quy định quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ mà một
bên chủ thể là người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài. Tuy nhiên, trong
quan hệ dân sự còn thiếu một loại chủ thể khác được thành lập theo pháp luật
nước ngoài không phải là cá nhân, cũng không phải là pháp nhân. Chính vì thế,
trong Bộ luật dân sự năm 2005 nhà làm luật đã sửa đổi, bổ sung quy định này
so với Bộ luật Dân sự năm 1995. Theo đó, quan hệ dân sự mà có một bên hoặc
các bên tham gia quan hệ là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài, thì quan hệ đó cũng được gọi là quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài. Hiện nay, Bộ luật dân sự 2015 đã chính thức có hiệu lực,
1


-

-

theo đó đã bổ sung thêm so với Bộ luật dân sự 2005 về chủ thể là pháp nhân
nước ngoài trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài bao gồm cả pháp nhân tư
và pháp nhân công.
Thứ hai, yếu tố nước ngoài về đối tượng của chủ thể quan hệ: Theo Bộ luật Dân
sự 2005 quy định tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài. Trong trường
hợp này, chủ thể quan hệ dân sự có thể đều là cá nhân, pháp nhân Việt Nam,
nhưng tài sản là đối tượng tranh chấp lại không ở trên lãnh thổ Việt Nam, mà ở
nước ngoài. Hiện nay, Bộ luật dân sự 2015 đã quy định thêm đối tượng của
quan hệ có thể là tài sản hoặc công việc ờ nước ngoài.

Thứ ba, yếu tố nước ngoài về mặt sự kiện pháp lý: Căn cứ để xác lập, thay đổi
hoặc chấm dứt quan hệ dân sự được phát sinh ở nước ngoài. Nói cách khác,
mặc dù chủ thể quan hệ dân sự đều là cá nhân, cơ quan, tổ chức Việt Nam,
nhưng sự kiện pháp lý là căn cứ để xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ đó
xảy ra ở nước ngoài.

III. Các trường hợp, vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài:

a.
b.
c.

a.
b.
c.

Tư pháp quốc tế Việt Nam cũng quy định về yếu tố nước ngoài trong quan hệ tư
pháp quốc tế dựa vào ba dấu hiệu trên. Cụ thể pháp luật Việt Nam quy định về yếu tố
nước ngoài tại Khoản 2 Điều 663 Bộ luật dân sự năm 2015, khoản 2 Điều 464 Bộ luật
tố tụng dân sự năm 2015. Theo các quy định này quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
là quan hệ dân sự thuộc một trong các trường hợp sau đây:
Có ít nhất các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;
Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập,
thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;
Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng
của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài.
Vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài là vụ việc dân sự thuộc một trong các trường
hợp sau đây:
Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài;
Các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng việc xác lập, thay

đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;
Các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng đối tượng của
quan hệ dân sự đó ở nước ngoài.
IV. Bài tập tình huống:
1. Tình huống:

A và B đề là cá nhân mang quốc tịch VN cư trú tại Việt Nam. Trong lần du lịch sang
Belarus, A gây tai nạn giao thông dẫn đến thương tích cho B. B được chuyển về bệnh
viện ở Việt Nam để điều trị, sau ki điều trị xong B khởi kiện A ra tòa án có thẩm quyền
để yêu cầu bồi thường chi phí điều trị y tế.
Hỏi:
2


a. Đây có phải là “ quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài”? Giải thích ?
b. Xác định phạm vi quan hệ dân sự ?

Giải quyết tình huống:
a. Tình huống trên là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài vì sự việc A gây tai nạn
cho B xảy ra tại Belarut (nước ngoài), theo quy định tại Điểm B, Khoản 2, Điều 663
Bộ luật Dân sự 2015: “ Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt
Nam, nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại
nước ngoài.”
Theo Điều 674, Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “Năng lực hành vi dân sự của cá
nhân được xác định theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch, trừ trường hợp
người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam, năng lực hành
vi dân sự của người nước ngoài đó được xác định theo pháp luật Việt Nam. Năng lực
pháp luật của A, B được dựa theo quy định của pháp luật Việt Nam tại Điều 673, Bộ
luật Dân sự 2015.
2.


b. Về phạm vi quan hệ dân sự
Về pháp luật áp dụng trong trường hợp này thì giữa Việt Nam với Belarus có ký với
nhau hiệp định tương trợ tư pháp thì ta có thể áp dụng theo hiệp định tương trợ giữa
hai nước đã ký kết với nhau tại Điều 39 của Hiệp Định “ Trách nhiệm bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng được xác định theo pháp luật của Bên ký kết nơi xảy ra hoàn cảnh
làm căn cứ để yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại. Nếu nguyên đơn và bị đơn đều là công
dân của một Bên ký kết thì áp dụng pháp luật của Bên ký kết đó. Cùng với đó, trong
tình huống này thì B kiện đòi bồi thường tại tòa án có thẩm quyền ở Việt Nam do đó ta
sẽ áp dụng luật Việt Nam vì cả A và B đều là công dân Việt Nam (có quốc tịch Việt
Nam) theo quy định tại Khoản 2, Điều 687 Bộ luật dấn sự 2015: “ Trường hợp bên gây
thiệt hại và bên bị thiệt hại có nơi cư trú, đối với cá nhân hoặc nơi thành lập, đối với
pháp nhân tại cùng một nước thì pháp luật của nước đó được áp dụng”.

KẾT LUẬN
Từ sự phân tích và giải quyết tình huống trên cho thấy, "yếu tố nước ngoài" được
xác định trong các quan hệ dân sự dựa trên cơ sở quốc tịch, nơi xác lập giao dịch dân
sự, nơi có tài sản hoặc công việc ở nước ngoài. Các quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài không chỉ đơn giản xảy ra một trong các trường hợp trên. Trên thực tế, các quan
hệ dân sự này đa dạng và phong phú hơn nhiều. Nó có thể phát sinh các quan hệ dân
sự trong đó vừa có cá nhân nước ngoài tham gia, vừa có những căn cứ phát sinh, thay
đổi hoặc chấm dứt các quan hệ pháp luật dân sự ở nước ngoài, tài sản liên quan hoặc
công việc đến quan hệ đó ở nước ngoài.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

3


1. Giáo trình Tư pháp quốc tế (phần chung) , Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí


Minh;
2. Hướng dẫn học Tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội;
3. Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2015, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư
4.
5.
6.
7.

pháp, PGS.TS Hoàng Thế Liên (Chủ biên);
Bộ luật dân sự 2015;
Bộ luật Tố tụng dân sự 2015;
/> />
4



×