Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

HOÀN THIỆN CÔNG tác đào tạo NGUỒN NHÂN lực tại CÔNG TY cổ PHẦN vận tải và DỊCH vụ PHÚ HOÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.16 KB, 47 trang )

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo

Đề tài:
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN
LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ
PHÚ HOÀNG
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
1.1. Tổng quan về công tác đào tạo nguồn nhân lực
1.1.1 Khái niệm của công tác đào tạo nguồn nhân lực
Đào tạo được hiểu là các hoạt động nhằm giúp cho người lao động có thể
thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đó chính là quá trình
học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình là những
hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động để thực
hiện nhiệm vụ lao động hiệu quả hơn.
1.1.2. Vai trò của công tác đào tạo nguồn nhân lực
1.1.2.1. Đối với xã hội
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là vấn đề sống còn của một đất
nước, nó quyết định sự phát triển của xã hội, là một trong những giải pháp để
chống lại thất nghiệp. Đầu tư cho đào tạo và phát triển là những khoản đầu tư
chiến lược chủ chốt cho sự phồn vinh của đất nước
1.1.2.2. Đối với doanh nghiệp
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là để đáp ứng được yêu cầu công
việc của tổ chức nghĩa là đáp ứng được nhu cầu tồn tại và phát triển của tổ
chức. Đó là một hoạt động sinh lời đáng kể.
1.1.2.3. Đối với người lao động
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng được nhu cầu của người
lao động là một trong những yếu tố tạo nên động cơ lao động tốt
Thực tế cho thấy, đào tạo và phát triển là điều kiện quyết định để một tổ
chức có thể tồn tại và đi lên trong cạnh tranh. Nếu làm tốt công tác đào tạo và


phát triển sẽ đem lại nhiều tác dụng cho tổ chức và người lao động:
- Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc
- Nâng cao chất lượng của thực hiện công việc.
- Giảm tai nạn lao động vì người lao động được đào tạo và phát triển là
người có khả năng tự giám sát.
- Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức.
- Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ kỹ thật sản xuất và quản lý vào tổ
chức.
- Tạo được lợi thế cạnh tranh của tổ chức.
- Tạo ra những sự gắn bó giữa người lao động và tổ chức.
SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4

Page 1


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo

1.2. Mục tiêu của công tác đào tạo nguồn nhân lực
Trực tiếp giúp nhân viên thực hiện công việc tốt hơn đặc biệt khi nhân
viên thực hiện công việc không đáp ứng được các tiêu chuẩn mẫu hoặc khi nhân
viên phân công việc mới.
Cập nhật các kỹ năng, kiến thức mới cho nhân viên giúp họ có thể áp
dụng thành công các thay đổi công nghệ kỹ thuật trong doanh nghiệp. Tránh
tình trạng quản lý lỗi thời, các nhà quản lý cần áp dụng các phương pháp quản
lý sao cho phù hợp được với những thay đổi về quy trình công nghệ kỹ thuật và
môi trường kinh doanh.
Giải quyết các vấn đề về tổ chức, đào tạo phát triển có thể giúp các nhà
quản lý giải quyết các vấn đề về mâu thuẫn, xung đột giữa các nhân viên và

giữa công đoàn với các nhà quản lý, đề ra các chính sách về quản lý nguồn nhân
lực của doanh nghiệp có hiệu quả.
Thoả mãn nhu cầu của nhân viên được trang bị những kỹ năng chuyên
môn cần thiết sẽ kích thích người lao động thực hiện công việc tốt hơn, đạt
được nhiều thành tích tốt hơn, muốn được trao những công việc có tính thách
thức cao hơn, có nhiều cơ hội thăng tiến hơn.
Những mục tiêu cơ bản:
- Xây dựng và thực hiện một kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực và doanh
nghiệp bằng những hoạt động đào tạo có tổ chức của những nhóm khác nhau
thực hiện phân tích, đánh giá nhu cầu đào tạo của những người lao động ở mọi
trình độ.
- Chuẩn bị chuyên gia để quản lý, điều khiển và đánh giá những chương
trình đào tạo .
- Xây dựng một phương án nghề nghiệp và một kế hoạch phát triển từng
thời kì nhất định phù hợp với tiềm năng của công ty, sắp xếp theo thứ tự của
nghề chủ yếu .
- Nghiên cứu về nhân lực chuẩn bị những số liệu về cơ cấu lao động và các
lĩnh vực có liên quan
- Tạo thuận tiện cho thông tin nội bộ giữa các bộ phận quản lí và người lao
động , thông tin ngược chiều liên quan đến bộ phận , đến động cơ của người lao
động…

SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4

Page 2


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo


1.3. Nội dung của công tác đào tạo nguồn nhân lực
Xác định nhu cầu đào tạo
Xác định mục tiêu đào tạo

Lựa chọn đối tượng đào tạo

Xác định chương trình và phương pháp đào tạo

Thực hiện chươg trình đào tạo

Đánh giá chương trình đào tạo
1.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo
Xác định nhu cầu đào tạo là giai đoạn đầu tiên và có ý nghĩa quan trọng
trong tiến trình đào tạo nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Đào tạo thường được
sử dụng nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả làm việc của nhân viên trong tổ
chức hoặc doanh nghiệp. Nhu cầu đào tạo thường được đặt ra khi nhân viên
không có đủ các kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc.
1.3.2. Xác định mục tiêu đào tạo
Mục tiêu đào tạo là yêu cầu cần đạt được đối với công tác đào tạo nguồn
nhân lực. Việc xác định mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực dựa trên nhu cầu đào
tạo và phát triển cần phải được xác định rõ ràng, bao gồm:
- Những kiến thức, kỹ năng cụ thể cần đào tạo và phát triển và trình độ,
kiến thức, kỹ năng đạt được sau đào tạo.
- Số người cần đào tạo và cơ cấu học viên.
- Thời gian đào tạo.
1.3.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo
Là việc lựa chọn người cụ thể để đào tạo, ai cần được đào tạo và đào tạo
loại kỹ năng nào. Tổ chức cần phải xác định căn cứ vào việc xác định nhu cầu
SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4


Page 3


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo

và động cơ đào tạo của người lao động, tác dụng của đào tạo đối với người lao
động và khả năng nghề nghiệp của từng người.
1.3.4. Xây dựng chương trình đào tạo và phương pháp đào tạo
1.3.4.1. Xác định chương trình và phương pháp đào tạo
Chương trình đào tạo là một hệ thống các môn học và bài học được dạy,
cho thấy những kiến thức nào, kỹ năng nào cần được dạy và dạy trong bao lâu.
Để xây dựng một chương trình đào tạo cần lựa chọn phương pháp, phương tiện
đào tạo và đội ngũ giáo viên cho phù hợp với mục tiêu và đối tượng đào tạo.
Đào tạo và phát triển nhân sự dựa trên 4 nguyên tắc:
- Con người hoàn toàn có năng lực phát triển.Mọi người trong tổ chức
đều có khả năng phát triển và sẽ cố gắng để thường xuyên phát triển để giữ
vững sự tăng trưởng của tổ chức cũng như cá nhân họ.
- Mỗi người đều có giá trị riêng, vì vậy mỗi người là một con người cụ
thể khác với những người khác và đều có khả năng đóng góp những sáng kiến.
- Lợi ích của người lao động và những mục tiêu của tổ chức có thể kết
hợp với nhau.Sự phát triển của tổ chức phụ thuộc vào nguồn nhân lực của tổ
chức đó. Khi nhu cầu của người lao động được thừa nhận và đảm bảo thì họ sẽ
phấn khởi trong công việc.
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một nguồn đầu tư sinh lời đáng
kể vì nó là những phương tiện để đạt được sự phát triển của tổ chức có hiệu quả
nhất
1.3.4.2. Lựa chọn phương pháp đào tạo

1.3.4.2.1. Đào tạo trong công việc
Đây là phương pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc. Trong đó người
học sẽ học được những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc thông qua
thực tế thực hiện công việc và thường là dưới sự hướng dẫn của người lao động
lành nghề hơn.
Ưu điểm
- Không yêu cầu một không gian hay những trang thiết bị riêng biệt đặc
thù.
- Học viên được làm việc và có thu nhập trong khi học.
- Mất ít thời gian đào tạo.
- Cho phép người học thực hành những gì mà tổ chức trông mong ở họ
sau quá trình đào tạo kết thúc.
- Tạo điều kiện cho người học được làm việc với những đồng nghiệp
trong tương lai của họ
Nhược điểm
- Lý thuyết được trang bị không có hệ thống
- Người học có thể bắt chước những kinh nghiệm, thao tác không tiên
tiến của người dạy.
SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4

Page 4


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo

a. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc
Quá trình đào tạo bắt đầu bằng sự giới thiệu và giải thích của người dạy
về mục tiêu công việc và chỉ dẫn tỉ mĩ theo từng bước về cách quan sát, trao

đổi, học hỏi và làm thử cho tới khi thành thạo dưới sự hướng dẫn và chỉ dẫn
chặt chẽ của người dạy.
Đối tượng
- Nhân viên và nhà quản trị
Ưu điểm
- Giúp cho quá trình lĩnh hội kiến thức và kỹ năng cần thiết được dễ dàng
hơn
- Không cần phương tiện và trang thiết bị riêng cho học tập.
Nhược điểm
- Can thiệp vào quá trình thực hiện công việc
- Làm hư hỏng các trang thiết bị
b. Đào tạo theo kiểu học nghề
Chương trình đào tạo được bắt đầu bằng việc học lý thuyết ở trên lớp, sau
đó người học được đưa đến làm việc dưới sự hướng dẫn của người lao động
lành nghề cho tới khi thành thạo các kỹ năng của nghề.
Đối tượng
- Nhân viên
Ưu điểm
- Không can thiệp (ảnh hưởng) đến việc thực hiện công việc thực tế
- Việc học được dễ dàng hơn
- Người học được trang bị một lượng khá lớn các kiến thức và kỹ năng
Nhược điểm
- Mất nhiều thời gian.
- Chi phí cao
- Nội dung đào tạo có thể không liên quan trực tiếp dến công việc
c. Kèm cặp và chỉ bảo
Người học có thể học đượccác kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc
trước mắt và tương lai thông qua sự kèm cặp, chỉ bảo của người lãnh đạo trực
tiếp, cố vấn hay người quản lý có kinh nghiệm hơn.
Đối tượng

- Nhân viên và nhà quản trị
Ưu điểm
- Việc tiếp thu lĩnh hội các kỹ năng kiến thức cần thiết khá dễ dàng
- Có điều kiện làm thử các công việc thật
Nhược điểm
- Không thực sự được làm công việc đó một cách đầy đủ
SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4

Page 5


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo

- Người học có thể bị lây nhiễm một số phương phấp, cách thức làm việc
không tiên tiến.
d. Luân chuyển và thuyên chuyển công việc
Người học được chuyển từ công việc này sang công việc khác nhằm cung cấp
cho họ những kinh nghiệm làm việc ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong tổ chức
giúp cho họ có khả năng thực hiện những công việc cao hơn trong tương lai.
Đối tượng
- Nhân viên và nhà quản trị
Ưu điểm
- Được làm nhiều công việc
- Mở rộng kỹ năng làm việc
Nhược điểm
- Không hiểu biết đầy đủ về một công việc
1.3.4.2.2. Đào tạo ngoài công việc
Đây là phương pháp mà người học được tách khỏi sự thực hiện các công

việc thực tế.
a. Tổ chức các lớp cạnh tổ chức
Tổ chức các lớp đào tạo với các phương tiện và thiết bị dành riêng
cho học tập. Chương trình đào tạo gồm hai phần lý thuyết được giảng tập
trung và thực hành tại các xưởng thực tập
Đối tượng
- Nhân viên
Ưu điểm
- Người học được trang bị đầy đủ và có hệ thống các kiến thức lý thuyết
và thực hành
Nhược điểm
- Cần có các trang thiết bị và phương tiện học tập riêng
- Chi phí cao
b. Cử người đi học ở các trường chính quy
Đối tượng
- Nhân viên
Ưu điểm
- Không can thiệp đến việc thực hiện công việc của người khác, bộ phận
khác
- Người học được trang bị đầy đủ và có hệ thống các kiến thức lý thuyết
và thực hành
Nhược điểm
- Tốn thời gian
- Chi phí cao
c. Hội nghị, hội thảo
SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4

Page 6



Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo

Các buổi hội nghị, hội thảo có thể tổ chức tại tổ chức hoặc ngoài tổ chức,
có thể được tổ chức riêng hoặc kết hợp với một chương trình đào tạo khác. Ở
đó, những người học sẽ thảo luận theo từng chủ đề dưới sự hướng dẫn của
người lãnh đạo nhóm và qua đó học được các kiến thức, kinh nghiệm cần thiết.
Đối tượng
- Nhà quản trị
Ưu điểm
- Đơn giản dễ tổ chức
- Không đòi hỏi phương tiện trang thiết bị riêng
Nhược điểm
- Tốn nhiều thời gian
- Phạm vi hẹp
d. Đào tạo theo kiểu chương trình hoá với sự trợ giúp của máy tính
Các chương trình dào tạo được viết sẵn trên máy tính, người học sẽ thực
hiện theo các hướng dẫn của máy tính.
Đối tượng
- Nhân viên và nhà quản trị
Ưu điểm
- Có thể đào tạo rất nhiều kỹ năng mà không cần người dạy
- Cung cấp cho người học nhiều cơ hội học tập trong thời gian linh hoạt,
nội dung đa dạng và tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của người học
- Chi phí có thể thấp hơn để giải quyết các tình huống giống trong thực tế
Nhược điểm
- Yêu cầu cao tính tự giác của người học
- Yêu cầu người học phải có trình độ để sử dụng máy tính
- Yêu cầu về đầu tư cho phần mềm chương trình

e. Đào tạo từ xa
Đây là phương pháp mà người dạy và người học không trực tiếp gặp
nhau mà thông qua phương tiện trung gian( tài liệu học tập, internet, băng,
đĩa…).
Ưu điểm
- Người học chủ động bố trí thời gian học tập.
- Người học ở vị trí xa trung tâm đào tạo vẫn có thể tham gia.
Nhược điểm
- Đầu tư cho việc chuẩn bị bài giảng lớn.
- Thiếu sự trao đổi trực tiếp giữa người dạy và người học.
Đối tượng
- Nhân viên và nhà quản trị.
f. Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm
SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4

Page 7


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo

Phương pháp này bao gồm các cuộc hội thảo học tập trong đó sử dụng
các kỹ thuật như bài tập tình huống, diễn kịch, mô phỏng trên máy tính, trò chơi
quản lý hoặc các bài tập giải quyết vấn đề.
Ưu điểm
- Người học ngoài việc được trang bị các kiến thức lý thuyết còn có cơ
hội rèn luyện các kỹ năng thực hành.
- Nâng cao khả năng kỹ năng làm việc với con người cũng như ra quyết
định.

Nhược điểm
- Tốn nhiều công sức, chi phí và thời gian để xây dựng các tình huống
mẫu.
- Đòi hỏi người xây dựng lên tình huống mẫu giỏi còn phải giỏi thực
hành.
Đối tượng
- Nhà quản trị.
g. Đào tạo kỹ năng xử lý công văn, giấy tờ
Đây là một kiểu bài tập, trong đó người học nhận được một loạt các tài
liệu, các bản ghi nhớ, các tường trình báo cáo….và các thông tin khác mà một
nhà quản trị có thể nhận được khi tới nơi làm việc và người học có trách nhiệm
phải xử lý nhanh chóng và đúng đắn
Đối tượng
- Nhà quản trị
Ưu điểm
- Người học được làm việc thật sự để học hỏi
- Có cơ hội rèn luyện kỹ năng làm việc và ra quyết định
Nhược điểm
- Có thể ảnh hưởng tới việc thực hiện công việc của bộ phận
- Có thể gây ra những thiệt hại
1.3.5. Dự tính chi phí đào tạo
Chi phí đào tạo có chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. Chi phí đào tạo bao
gồm:
- Những chi phí về học tập: là những chi phí người lao động học việc của họ
như:
+ Những khoản tiền cho người lao động trong khi học việc.
+ Chi phí của nguyên vật liệu dùng trong học tập
- Giá trị hàng hoá do gia công không đúng khi thực tập, giá trị sản lượng
bị giảm xuống do hiệu quả làm việc thấp của học sinh học nghề.
- Những chi phí về đào tạo:

+ Tiền lương của những người quản lý trong thời gian họ quản lý bộ phận
học việc.
SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4

Page 8


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo

+ Tiền thù lao cho giáo viên hay những nhân viên đào tạo và bộ phận
giúp việc của họ.
+ Chi phí bất biến và chi phí khả biến của một trung tâm đào tạo (bộ
phận chiếu sáng, thông gió, điều kiện lao động).
+ Chi phí cho dụng cụ giảng dạy như: máy chiếu phim, tài liệu, sách, bài
kiểm tra, chương trình học tập.
1.3.6. Thực hiện chương trình đào tạo
1.3.6.1. Lựa chọn thời gian và địa điểm đào tạo
Lựa chọn thời gian đào tạo phải được xem xét kỹ lưỡng đến khả năng
nhân viên có thể tham gia đầy đủ các buổi học hay không, vấn đề về cơ sở hạ
tầng và trang thiết bị đào tạo có được sử dụng triệt để hay không, có đảm bảo
được thời gian của giáo viên đào tạo hay không?
Lựa chọn địa điểm đào tạo phải chú ý đến lựa chọn những nơi có điều
kiện tương đối lý tưởng như môi trưòng trong lành, yên tĩnh, giao thông thuận
tiện…,Đối với những lớp học ngắn ngày nên tổ chức tại doanh nghiệp để giảm
thiểu chi phí.
1.3.6.2. Chuẩn bị tư liệu liên quan dùng cho việc dào tạo
Bao gồm sơ đồ địa điểm tập trung và địa điểm lớp học đào tạo, bàn ghế,
sổ điểm danh học viên phải được sắp xếp theo yêu cầu của khoá trình, chuẩn bị

dụng cụ khoá học như máy chiếu, đạo cụ, bảng….cùng giáo trình đào tạo và các
tài liệu liên quan như thời khoá biểu, bảng đánh giá thành tích đào tạo, bằng
khen, phần thưởng…
1.3.6.3. Lựa chọn giáo viên đào tạo
Bộ phận đào tạo phải xây dựng cho doanh nghiệp một đội ngũ cán bộ
giảng dạy có chất lượng để đảm bảo cho việc đào tạo được thành công. Căn cứ
vào những yêu cầu khác nhau mà cán bộ giảng dạy đảm nhiệm những vai trò
khác nhau như giáo viên giảng dạy chuyên ngành, chuyên gia tư vấn công tác ở
mọi phương diện…Những người có năng lực kiến thức, kỹ năng và sở trường ở
những phương diện khác nhau có thể hoàn thành được nhiệm vụ đào tạo.
1.3.6.4. Kiểm soát công tác đào tạo
Lựa chọn các phương pháp như điểm danh, kiểm tra lưu động..để theo
dõi quá trình tham gia đào tạo của người lao động đồng thời đôn đốc, giám sát
công tác đào tạo.
1.3.6.5. Động viên khuyến khích
Để tạo động lực cho người học cần phải có chế độ khen thưởng kịp thời
kết quả bước đầu của học viên, chỉ ra các cơ hội thăng tiến sau khi đào tạo, tạo
ra môi trường văn hoá thuận lợi, tạo điều kiện để người học tích cực, chủ động
tham gia vào quá trình đào tạo.
1.3.7. Đánh giá chương trình đào tạo
SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4

Page 9


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo

Đánh giá kết quả đào tạo là một việc làm cần thiết và quan trọng không

chỉ bởi nó giúp doanh nghiệp đánh giá được năng lực chuyên môn, nghiệp vụ,
kỹ năng trình độ quản lý của cán bộ, nhân viên trước và sau quá trình đào tạo
mà còn chỉ ra cho doanh nghiệp những mặt còn tồn tại, hạn chế từ đó có biện
pháp khắc phục, hoàn thiện các khoá đào tạo sau này.
Cần tiến hành đánh giá theo các cách sau:
- Tổ chức thi sau đào tạo : Cách đánh giá này nhằm giúp cho nhân viên
kiểm tra lại những điều mà họ đã họ đã học được từ khoá đào tạo sẽ giúp cho
học viên nắm bắt được những kiến thức, kỹ năng để áp dụng vào công việc thực
tế đồng thời giúp cho nhà quản trị biết được kết quả của chương trình đào tạo.
- Sự thay đổi hành vi sau khoá đào tạo : Những hành vi cần được đánh
giá sự thay đổi là thái độ làm việc, độ thành thạo trong kỹ năng công tác, khả
năng giải quyết vấn đề…Mục đích của đào tạo là nhằm nâng cao năng lực thực
tế trong công tác của nhân viên, những gì họ học được có ứng dụng vào thực tế
hay không, đây là tiêu chuẩn quan trọng của việc đánh giá hiệu quả đào tạo.
- Đánh giá chi phí bỏ ra với kết quả đạt được : Đào tạo cũng là một hình
thức đầu tư mặc dầu hiệu quả của việc đầu tư này không thể hiện ra ngoài ngay
lập tức mà nó có tác dụng lâu dài. Tuy nhiên, khi thực hiện các chương trình
dào tạo, doanh nghiệp cần cố gắng đánh giá hiệu quả đào tạo về mặt định lượng
thông qua việc phân tích chi phí và lợi ích do đào tạo mang lại. Hiệu quả định
lượng của đào tạo là hiệu số giữa lợi ích thu được và những chi phí phải bỏ ra.
Phân tích tình hình tăng giảm thu nhập của người lao động trước và sau đào tạo.

SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4

Page 10


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo


PHẦN 2 . TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG
VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠ0 NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CỔ
PHẨN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PHÚ HOÀNG
2.1. Tổng quan về công ty CP vận tải và dịch vụ Phú Hoàng
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CP vận tải và dịch vụ
Phú Hoàng
Ngày 10/11/2009, Công ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ Phú Hoàng
được thành lập.Qua 5 năm hoạt động công ty đã đạt được những kết quả đáng
khích lệ, kinh doanh ngày càng được mở rộng.
Công ty Cổ Phần Vận tải và Dịch vụ Phú Hoàng - Taxi Tiên Sa qua 5
năm hoạt động đã phát triển về quy mô, xây dựng tốt thương hiệu; thu nhập
năm sau cao hơn những năm trước, tạo việc làm cho hơn 900 lao động; doanh
thu 481 tỷ đồng, nộp ngân sách 40 tỷ đồng/năm. Đồng hành với chính sách an
sinh xã hội của chính quyền thành phố, công ty đã đóng góp công tác xã hội 5
tỷ đồng.
Công ty Cổ Phần Vận tải và dịch vụ Phú Hoàng - Taxi Tiên Sa đã ký kết
hợp tác với Phòng An ninh Kinh tế (Công an Đà Nẵng) và thực hiện công tác xã
hội từ thiện khi trao 80 triệu đồng hỗ trợ xây dựng, mua sắm trang thiết bị cho
Trường tiểu học Trần Quốc Toản (quận Sơn Trà, Đà Nẵng), mua trang thiết bị y
tế cho trạm y tế xã Bình Dương (huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam), xây
dựng Trường Lương Đình Của (xã Bình Giang, huyện Thăng Bình) và hỗ trợ
mua ti-vi cho Trường tiểu học số 2 xã Duy Phước (huyện Duy Xuyên, tỉnh
Quảng Nam).
Từ khi thành lập đến nay công ty đã trải qua 5 năm phát triển và trưởng
thành, với những thăng trầm của đất nước cũng như nền kinh tế của chúng ta.
Với chính sách phù hợp cổ phần hóa doanh nghiệp mở ra một kỷ nguyên mới
cho công ty với kết quả kinh doanh của những năm gần đây liên tục tăng rất
đáng khích lệ. Tóm lại có thể giới thiệu vầ công ty như sau
+ Tên đầy đủ:Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Phú Hoàng .

+ Tên giao dịch:www.PhuHoang.Crop.Vn
+ Trụ sở chính: Số 150, Đường 2/9, Phường Hòa Thuận Đông ,Quận Hải
Châu, Thành Phố Đà Nẵng.
+ Điện thoại :0511.3797978
+ Fax:84511-815204

SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4

Page 11


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo

2.1.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty CP vận tải và dịch vụ
Phú Hoàng
Công ty hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực: vận tải hành khách
bằng taxi, theo hợp đồng và theo tuyến cố định. Riêng đối với lĩnh vực vận tải
chiếm tới 91% tổng cơ cấu sản phẩm dịch vụ của công ty. Ngoài ra các lĩnh vực
kinh doanh khác của công ty gồm: du lịch lữ hành nội địa, quốc tế và các dịch
vụ phục vụ khách du lịch, đại lý vé máy bay trong nước và quốc tế, dạy nghề
ngắn hạn.
Bảng 2.1: Bảng cơ cấu dịch vụ của công ty năm 2013
STT
1
2
3
4
5


Chỉ tiêu
Vận tải Taxi
Du lịch Lữ hành
Đại lý vé máy bay
Đào tạo nghề
Tổng

Tỷ trọng
90 %
5,5 %
1,5 %
3%
100 %
(Nguồn: Phòng Tài chính - kế toán)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: Kinh doanh dịch vụ vận tải Taxi của
công ty chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng cơ cấu dịch vụ của công ty. Cho thấy
công ty trong thời gian qua vẫn không ngừng tăng cường mở rộng kinh doanh
vận tải Taxi vốn là thế mạnh của công ty. Tiếp theo là du lịch lữ hành cũng
chiếm tỷ trọng cao trong tổng cơ cấu. Đây cũng là lĩnh vực mà công ty cũng rất
thành công trong thời gian qua và trong thời gian sắp đến công ty sẽ không
ngừng bỏ ra chi phí để đầu tư mạnh vào hoạt động du lịch vốn được coi là tiềm
năng và thế mạnh của Đà Nẵng và khu vực Miền Trung. Các lĩnh vực khác thì
chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhiều trong tổng cơ cấu sản phẩm dịch vụ của công ty
là do công ty Phú Hoàng mới đầu tư và qui mô chưa lớn. Nhưng vài năm tới các
lĩnh vực này cũng sẽ được công ty tăng cường đầu tư.

SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4


Page 12


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo

Khi mới thành lập, các sản phẩm dịch vụ taxi của công ty còn mới mẻ với
người tiêu dùng tại thị trường TP Đà Nẵng. Do thu nhập của người dân còn
thấp, việc đi lại bằng taxi chưa nhiều, nên công ty cũng gặp không ít khó khăn.
Tuy nhiên, từ năm 2012 đến nay, công ty đã liên tục có những bước phát triển
ổn định, doanh thu và lợi nhuận tăng đều qua các năm, thu nhập người lao động
ổn định, thị trường ngày càng được mở rộng.
Năm 2012, Công ty Cổ phần Vận Tải Và Dịch Vụ Phú Hoàng tiến hành
tăng vốn điều lệ để đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh
đó, đội ngũ nhân viên lái xe phục vụ ngày càng chuyên nghiệp, có ý thức kỷ
luật, tinh thần trách nhiệm cao, tạo được uy tín với khách hàng, do vậy thị
trường của công ty ngày càng mở rộng. Ấn tượng nhất trong năm 2012 là lợi
nhuận sau thuế của Công ty tăng 48,9 % so với năm 2010. Với doanh thu là
56,2 tỷ đồng, trong đó lợi nhuận đạt 4,4 tỷ đồng. Điều này cho thấy trong thời
kỳ khủng hoảng kinh tế và giá dầu tăng cao nhưng công ty vẫn làm ăn có lãi và
không ngừng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Công ty cũng
đã lựa chọ nhiều lĩnh vực kinh doanh để nhằm hạn chế rủi ro và tăng cao lợi
nhuận của mình. Điều này thể hiện tầm nhìn và trình độ quản lý tài tình của các
nhà quản trị tại công ty Phú Hoàng.
2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty CP vận tải và dịch vụ Phú
Hoàng
2.1.3.1. Chức năng
Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Phú Hoàng là một doanh nghiệp cổ
phần hoạt động theo điều lệ tổ chức và hoạt động kinh doanh có tư cách pháp

nhân ,hạch toán kinh tế độc lập ,tự chủ về tài chính và tự chịu trách nhiệm về
kết quả kinh doanh của mình.Công ty phải thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ
đối với nhà nước theo pháp luật quy định.
Theo giấy phép kinh doanh đăng ký ,công ty có những chức năng chủ
yếu sau:
SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4

Page 13


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo

Vận tải taxi
Du lịch lữ hành
Đại lý vé máy bay
Đào tạo nghề
2.1.3.2. Nhiệm vụ
Là doanh nghiệp cổ phần công ty phải hoàn thành các chỉ tiêu được đưa xuống
từ Hội đồng quản trị ,đáp ứng kịp thời phục vụ nhu cầu thị trường
Kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký.
Bảo toàn và phát triển vốn được giao,sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn
của công ty trong hoạt động kinh doanh .
Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước .
Thực hiện chế độ lao động theo quy định của nhà nước .
Có trách nhiệm bảo vệ môi trường ,giữ vững an ninh chính trị và trật tự
an toàn xã hội .
Tham gia vào việc thúc đẩy nghề khai thác và chế biến hải sản phát triển
Gỉai quyết tốt việc làm và nâng cao đời sống cho người lao động

2.1.3.3. Quyền hạn
Công ty được quyền tham gia Sở, Ban, Ngành đề bạt những vấn đề có
liên quan đến hoạt động đơn vị.
Được quyền thanh lý các tài sản không còn phù hợp với lao động sản
xuất của công ty, được quyền mua sắm các trang thiết bị phù hợp với năng lực
và tình hình sản xuất của công ty.
Được ký kết hợp đồng kinh tế với các tổ chức kinh tế trong và ngoài
nước,chịu trách nhiệm về nội dung ký kết .
Tự chủ về tài chính ,tự chủ trong xây dựng và thức hiện kế hoạch sản
xuất kinh doanh .
Được vay vốn kinh doanh theo đúng quy đinh của nhà nước .
Được tuyển dụng lao động .
Được điều động nhân sự trong công ty .
Được quyền tố tụng ,khiếu nại trước cơ quan pháp luật .

SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4

Page 14


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo

2.1.4. Cơ cấu tổ chức của công ty CP vận tải và dịch vụ Phú Hoàng
Công ty áp dụng sơ đồ cơ cấu tổ chức trực tuyến -chức năng phát huy
được những ưu điểm mang tính kết hợp của hai cấu trúc chức năng tương đối
gọn nhẹ ,linh động ,khai thác đầy đủ và năng lực của cán bộ công nhân viên
2.1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty


Hội đồng quản trị

Giám Đốc

Phó Giám đốc KT

Phó Giám đốc KD

Phòng Kế Toán
Tài Vụ

Phòng Kế Hoạch
Kinh Doanh

Phòng Tổ Chức
Hành Chính

Phòng Thanh Tra Pháp
Chế

Đội
xe
1

Đội
xe
2

Đội
xe

3

SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4

Đội
xe
4

Đội
xe
5

Đội
xe
6

Đội
xe
7

Page 15


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Ghi chú :

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo

: Quan hệ trực truyến

: Quan hệ chức năng .

2.1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
+ Hội đồng quản trị : Là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty. Hội
đồng quản trị có nhiệm vụ bầu ra Giám đốc và giao toàn bộ quyền điều hành
kinh doanh cho Giám đốc công ty.
+ Ban giám đốc : Tổ chức điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh của
đơn vị. Là đại diện cho toàn thể cán bộ công nhân viên và thay mặt cho công ty
quan hệ pháp lý với các đơn vị tổ chức bên ngoài. Trong đó Giám đốc chịu
trách nhiệm hoạt động quản lý và kinh doanh của công ty.
+ Phó Giám đốc kinh doanh : Tham gia chỉ đạo, quản lý và điều hành các
phòng ban chức năng : Phòng kế toán tài vụ, Phòng kế hoạch kinh doanh,
Phòng tổ chức hành chính .
+ Phó Giám đốc kĩ thuật : Tham gia chỉ đạo các phòng ban, Xưong sửa
chữa và quản lý hoạt động Phòng thanh tra pháp chế và các đội xe : Đội xe 1,
đội xe 2, đội xe 3, đội xe 4, đội xe 5, …
+ Phòng kế toán - Tài chính : Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hệ
thống kế toán, tài chính và ngân sách của công ty. Giúp ban giám đốc điều hành
quản lý các hoạt động kinh doanh và thực hiện các mục tiêu của công ty, nâng
cao hiệu quả khai thác và sử dụng vốn, hiệu quả kinh doanh của công ty.
Phản ánh kịp thời chính xác tình hình kinh doanh của công ty. Hạch toán
kinh tế nội bộ cho từng phân xưởng và công ty, tổ chức quản lý tài sản, thực
hiện chế độ kiểm tra, đánh giá định kỳ nhằm xử lý kịp thời những tài sản hư
hỏng, lập và gửi báo cáo quyết toán kịp thời. Có quyền duyệt hoặc không duyệt
những chi phí không đáng có.
+ Phòng kế hoạch kinh doanh : Tham mưu cho Giám đốc việc xây dựng
những chính sách, chế độ, kế hoạch công tác.

SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4


Page 16


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo

Xây dựng thiết lập chiến lược kinh doanh, các chương trình phát triển,
các kế hoạch kinh doanh. Có nhiệm vụ kiểm tra đôn đốc các thành viên trong
lĩnh vực được phân công.
+ Phòng tổ chức hành chính : Chức năng chủ yếu là tổ chức và quản lý
hành chính và nhân sự trong nội bộ công ty. Quản lý và tuyển dụng nhân sự,
chế độ tiền lương, khen thưởng, kỷ luật để kích và nâng cao năng suất lao động.
Tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức, quản lý nhân sự như ký
hợp đồng tuyển dụng lao động, giải quyết các chế độ, chính sách đối với cán bộ
công nhân viên.
Có quyền yêu cầu cán bộ công nhân viên thực hiện những quy định, quy
chế trong công ty.
2.1.5. Tình hình sử dụng các nguồn lực của công ty
2.1.5.1. Tình hình về cơ sở vật chất của công ty
Tình hình cơ sở vật chất, máy móc thiết bị của công ty tăng lên rất nhanh
và có những sửa chữa, nâng cấp liên tục nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu dịch vụ,
tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Công ty kinh doanh chủ yếu là dịch vụ
vận tải và du lịch nên đòi hỏi công ty phải bỏ ra nguồn kinh phí rất lớn để mua
sắm các loại xe. Ngoài ra công ty còn phải đầu tư mua sắm các thiết bị sửa chữa
và bảo dưỡng xe, các máy móc phục vụ cho hoạt động văn phòng…Dưới đây là
số liệu tổng kết cơ sở vật chất của công ty trong năm 2013.
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp cơ sở vật chất tại công ty

SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4


Page 17


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Chi tiết
Taxi 7 chỗ( tính giá trung
bình)
Taxi 4 chỗ (tính giá trung
bình)
Máy Fax
Máy Photo
Máy vi tính
Thiết bị chiếu sáng
Máy điều hoà
Máy in
Thiết bị sữa chữa ô tô

Văn phòng, Nhà xưởng kho
bãi

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo

Số lượng

Giá trị ban đầu
(đồng)

143

85.800.000.000

257

115.650.000.000

4
2
30
60
20
12

20.800.000
36.000.000
210.000.000
6..000.000
126.000.000

24.000.000
2.200.000.000
12.864.000.000

( Nguồn: Phòng tài chính - kế toán)
Qua bảng số liệu trên có thể thấy rõ công ty chủ yếu tập trung vào đầu tư
mua sắm các loại phương tiện vận tải khách và các trang thiết bị phục vụ cho
sửa chữa cũng như kho bãi và nhà xưởng trong cơ cấu cơ sở vật chất. Như vậy,
công ty không ngừng đầu tư mua sắm để phục vụ cho hoạt động kinh doanh
ngày càng có hiệu quả của công ty. Đồng thời luôn giải quyết kịp thời để đáp
ứng nhu cầu đi lại ngày càng cao của khách hàng. Các thiết bị phục vụ cho các
văn phòng làm việc của công ty cũng khá nhiều, sở dĩ như vậy là vì công ty
muốn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhân viên trong công ty làm việc có hiệu
quả với khoản đầu tư đúng mức.
2.1.5.2. Tình hình về nguồn nhân lực của công ty
Dù khoa học công nghệ và thông tin có phát triển đến đâu nữa thì yếu tố
con người bao giờ cũng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của
tất cả các công ty. Có được một đội ngũ cán bộ giỏi, có năng lực, có trình độ
chuyên môn cao sẽ góp phần tạo nên sự thành công của Công ty. Trong những

SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4

Page 18


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo

năm qua chính sách nhân sự luôn là mối quan tâm hàng đầu của Công ty. Nó

được thể hiện qua kết cấu nhân lực qua các năm như sau :

Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn nhân lực
Năm 2011

Năm 2012

Số
Tỷ
người
trọng
(Người) (%)

Số người Tỷ
Số người Tỷ
(Người ) trọng (Người ) trọng
(%)
(%)

1. Nam

142

84.02

153

83.15 164

83.67


2. Nữ

27

15.98

31

16.85 32

16.33

169

100

184

100

100

1. Lao động trực tiếp

225

79,7

315


80.97 390

81.76

2 . Lao động gián tiếp

65

20,3

74

19.13 87

19.24

Chỉ tiêu

Năm 2013

I. Cơ cấu lao động

Tổng Số

196

II. Tính chất lao động

Nhận xét:Qua bảng trên ta thấy qua các năm 2011, 2012, 2013 lao động

tang lên theo từng năm . Cơ cấu lao động của công ty nam nhiều hơn nữ,điều
này hoàn toàn hợp lý do tính chất công việc yêu cầu .Tổng số lao động trong
năm 2013 tăng do công ty mở rộng quy mô kinh doanh nên tổng số lao động
tăng hơn hai năm trước .Về trình độ lao động trong công ty qua các năm thể
hiện .
SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4

Page 19


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo

Bảng 2.4: Cơ cấu về lao động
Trình độ lao Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
động
Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng
(%)
(%)
(người ) (%)
(người)
(người)
Đại học

24

14.2


27

14.7

34

17.3

Trung cấp

10

5.9

15

8.1

21

10.7

Công nhân 32
kỹ thuật

18.9

34


18.5

39

19.9

Lao
động 103
giản đơn

61

108

58.7

102

52.1

Tổng

100

184

100

196


100

169

Qua bảng trên ta thấy các năm 2011,2012 số lượng cán bộ có trình độ đại
học,trung cấp,công nhân kỹ thuật,lao động giản đơn trong công ty tăng nhưng
không đáng kể.
Đến năm 2013cán bộ có trình độ đại học và trung cấp tăng lên,do công ty
đã thực hiện chính sách bồi dưỡng khuyến khích cán bộ tự học .Cho nên công
ty đã tạo được đội ngũ cán bộ có trình độ cao ,nhằm tận dụng được khả năng
lao động và năng lực sản xuất của đội ngũ này.cơ cấu nhân sự trong lao động
giản đơn giảm xuống so với hai năm trước,do tính chất mùa vụ của ngành nghề
nên số lao động giản đơn mà tăng công nhân kỹ thuật làm cho tỷ trọng nguồn
lực giản đơn giảm xuống.
2.1.6.3. Tình hình về tài chính của công ty ( Bảng cân đối kế toán )
SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4

Page 20


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo

Về mặt kinh tế: số liệu phần tài sản cho phép nhà phân tích đánh giá một
cách tổng quát quy mô và kết cấu tài sản của công ty. Số liệu phần nguồn vốn
phản ánh các nguồn tài trợ cho tài sản của công ty, qua đó đánh giá thực trạng
tài chính của công ty.
Về mặt pháp lý: số liệu phần tài sản thể hiện giá trị các loại tài sản hiện
có mà công ty có quyền quản lý và sử dụng lâu dài để sinh lợi. Phần nguồn vốn

thể hiện phạm vi trách nhiệm và nghĩa vụ của công ty về tổng số vốn kinh
doanh với chủ sở hữu. Do đó, tài liệu từ bảng cân đối kế toán cung cấp những
thông tin tổng hợp về tình hình huy động và sử dụng vốn của công ty.
Bảng 2.5: Bảng cân đối tài chính - kế toán

2011

2012

2013

TÀI
SẢN
A. Tài
sản ngắn 11,733,727,99
hạn
8 54,431,407,541 56,075,638,918
I. Tiền
và các
khoản
tương
đương
tiền
568,740,454
447,096,439
665,428,970
II. Các
khoản
đầu tư
TC ngắn

hạn
36,875,000,000 6,468,750,000
III. Các
khoản
phải thu 9,907,657,902 12,130,915,998 2,230,086,983
1. Phải 2,488,841,819 1,020,386,809 1,238,938,221
SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4

%2012/201 %2013/201
1
2

463.888438 103.020740
1
1

78.6116823
3 148.833431

17.5423728
8
122.439794 18.3835003
7
3
40.9984596 121.418486
Page 21


Chuyên Đề Tốt Nghiệp


thu KH
2. Trả
trước
cho
người
bán
3. Các
khoản
phải thu
khác
4. DP
các
Kpthu
khó đòi
IV. Hàng
tồn kho
V.Tài sản
ngắn
hạn khác
B. Tài
sản dài
hạn
I. Các
Kpthu
dài hạn
II. Tài
sản cố
định
1. TSCĐ
hữu hình

2. TSCĐ
thuê tài
chính
3. TSCĐ
vô hình
4. CP
XDCB
dở dang

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo

5

6

125.347723 74.5212588
1,166,666,383 1,462,389,749 1,089,791,250
2
3

6,340,129,670 9,735,930,680

-87,979,970

-87,791,240

303,789,209

563,803,728


153.560434
0
7

0

99.7854852 112.360286
(98,642,489)
6
5
185.590439 171.896793
969,160,533
5
9

462.968451 186.703858
953,540,433 4,414,591,376 8,242,212,433
4
4
37,939,142,72
172,151,944,39 256.719179 176.752718
6 97,397,056,012
8
8
7
920,383,975
32,864,546,34
121,692,708,11 226.985049 163.132188
3 74,597,606,670
1

2
2
12,894,271,12
208.402806 293.458791
5 26,872,022,899 78,858,313,634
5
4
18,869,575,21
54.6948696 95.8769955
8 10,320,689,576 9,895,167,083
9
2
1957.10961
936,000,000 18,318,546,000 22,898,182,500
5
125
11588.5538 52.6086488
164,700,000 19,086,348,195 10,041,069,895
5
2

SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4

Page 22


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

III. Các
khoản

đầu tư
tài chính
dài hạn
IV.Tài
sản dài
hạn khác
1. CP trả
trước
DH
2.TSDH
khác
TỔNG
TÀI
SẢN

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo

20,000,000 19,004,000,000 46,088,692,060

242.521006
95020
4

75.0890685 90.9025504
5,054,596,383 3,795,449,342 3,450,160,251
3
1
79.2015303 121.427302
3,587,478,841 2,841,338,143 3,450,160,251
5

1
65.0330441
1,467,117,542
954,111,199
0
6
0
49,672,870,72 151,828,463,55 228,227,583,31 305.656712 150.319365
4
3
5
3
7

NGUỒN
VỐN
A. Nợ
43,362,305,23
122,953,771,91 156.485440
phải trả
8 67,855,694,445
4
7 181.1989
I. Nợ
ngắn
310.995439 146.837644
hạn
8,767,336,834 27,266,017,692 40,036,778,140
2
5

1. Vay và
nợ ngắn
hạn
58,000,000
12,500,000,000
2. Phải
trả người
1703.75895 40.1842200
bán
1,058,177,934 18,028,801,294 7,244,733,188
3
7
3. Người
mua trả
tiền
160.980887 2665.32928
trước
31,398,146
50,545,014 1,347,191,061
2
7
4. Thuế
và các
khoản
phải nộp
508.292794
nhà nước 233,546,266 1,187,098,841
0
1
0

SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4

Page 23


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

5. Phải
trả công
nhân
viên
6. Chi
phí phải
trả
7. Phải
trả phải
nộp khác
II. Nợ
dài hạn
1. Phải
trả DH
khác
2. Vay và
nợ DH
B. Vốn
chủ sỡ
hữu

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo


1,186,366,407 1,576,633,545
39,000,000

132.896003 62.8778883
991,353,880
8
4

117.278320
45,738,545 1,774,995,045
5 3880.74226

103.511730 253.692903
6,160,848,081 6,377,200,453 16,178,504,966
4
1
34,594,968,40
117.328266 204.280990
4 40,589,676,753 82,916,993,774
6
7
200,000,000
0
34,394,968,40
118.010507 204.280990
4 40,589,676,753 82,916,993,774
5
7

105,273,811,40 1330.66948

6,310,565,486 83,972,769,108
1
3 125.366607
106,553,706,03 1318.93455 126.685842
I. VCSH 6,377,011,886 84,108,613,537
5
8
9
1. VĐT
779.703703
của CSH 6,750,000,000 52,630,000,000 65,787,500,000
7
125
2. Quỹ
DP TC
208,312,500
3. LN
chưa
phân
149.633563
phối
-372,988,114 3,126,213,537 4,677,864,725-838.153662
7
4. Thặng
dư vốn
cổ phần
28,352,400,000
0
0
II.

Nguồn
kinh phí
và quỹ
204.442120 94.6999701
khác
-66,446,400 -135,844,429 -128,644,634
3
8
TỔNG 49,672,870,72 151,828,463,55 228,227,583,31 305.656712 150.319365
SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4

Page 24


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

NGUỒN
VỐN

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo

4

3

5

3

7


(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán)
Qua bảng cân đối kế toán ta thấy rằng Tổng tài sản của công ty tăng qua
các năm và tăng với tốc độ giảm dần, cụ thể năm 2012 tăng 205.667% so với
năm 2011, năm 2013 tăng 50.329% so với năm 2012. Trong đó TSCĐ&ĐTư
TC dài hạn chiếm tỷ trọng lớn ở hầu hết các năm cụ thể chiếm 66,20% ở năm
2011, năm 2012 là 61,65% và năm 2013 là 73,51%. Ngoài ra tổng tài sản tăng
trong năm 2012 là do các khoản phải thu tăng cao, còn năm 2008 tổng tài sản
tăng là do, TSCĐ tăng mạnh. Do ở năm 2012 công ty đầu tư mua mới xe và mở
rộng quy mô hoạt động nên hai loại tài sản này tăng cao..
Tương ứng với sự tăng lên của tài sản thì nguồn vốn của công ty cũng
tăng lên qua các năm. Nguồn vốn tăng chủ yếu ở các năm 2011 và 2013 là do
công ty đi vay, tăng 69,24% ở năm 2011 và tăng 36,33% ở năm 2013, còn năm
2012 cũng tăng nhưng không nhiều chiếm 26,73%, vốn vay chiếm tỷ trọng cao
trong tổng nguồn vốn. Còn VCSH tăng rất lớn trong năm 2012 chiếm
1218,93% do trong năm này công ty đầu tư một nguồn vốn CSH vô cùng lớn
để đầu tư xư mới, chỉ tăng nhẹ trong năm 2013 là 26,69%. Công ty cần xem xét
lại nguồn vốn hình thành tài sản để tạo ra được cân bằng tài chính cho công ty
như đã phân tích ở phần trên.
2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua
Bảng 2.6:Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu
2011
1.DTKD và DVCC
36,628,842,838
2.Các khoản giảm trừ
DT
84,944,674
3.Doanh thu thuần
36,543,898,164

SVTT: Nguyễn Thị Lý Oanh_ D18QTHB4

2012
43,140,988,853

2013
56,341,817,323

112,269,202
43,028,719,651

92,529,268
56,249,288,055
Page 25


×